MỤC LỤC
Trong thông tư Hướng dẫn Quan lý đường đô thị do Bộ Xây dựng ban hành, tại khoản 2 mục II phan 1 có quy định chi tiết hơn về định nghĩa via hè: “Hè (hay via hè, hè phố): là bộ phận của đường đô thị, phục vụ chu yếu cho người di bộ và kết hợp là nơi bố trí hệ thống hạ tang ky thuật đô thị dọc tuyến ”. Từ những quy định, khái niệm được chỉ ra ở trên, có thé hiểu via hè là một bộ phận không thé thiếu của đường phố, nằm ở hai bên lòng đường, được thiết kế dành cho người đi bộ, chứa đựng hạ tầng kỹ thuật tiện ích đô thị, đóng vai trò là lối ra vào cho các công trình dọc phó. Nói cách khác, quản lý kết cầu hạ tang đồ thị là sự thiết lập và thực thi những khuôn khổ thể chế cùng với những quy định có tính chất pháp quy dé duy trì, bảo ton và phát triển các công trình kết cấu hạ tang đô thị trong một môi trường và cảnh quan tốt đẹp của xã hội ” (Nguyễn Dinh Hương, Nguyễn Hữu Đoàn, 2003).
Những hệ thống cơ sở hạ tầng quan trọng trở nên dễ thiết kế cũng như dễ quản lý hơn khi được lắp đặt trong phần không gian của via hè bởi lẽ via hè vừa là không gian nằm ngay cạnh lòng đường (phục vụ cho hệ thống đèn tín hiệu, chiếu sáng.), vừa là không gian chạy xuyên suốt toàn thành phố (phục vụ cho hệ thống cấp thoát nước.), giúp cho việc bảo trì, sửa chữa sẽ thuận tiện hơn. Giáo sư Annette Kim khi nghiên cứu về vỉa hè tại Việt Nam đã nói: “Via hè Sài Gòn là không gian công cộng sống động, nhân bản và hợp tác ”, đây là một minh chứng rang via hè tại đô thị Việt Nam thé hiện chức năng là không gian công cộng, không gian sống đô thị. Thứ nhát, hệ thông thể chế hành chính là căn cứ pháp lý cho các hoạt động quản lý, tập trung chủ yếu ở hai nhóm: hệ thống các quy định về tô chức và hoạt động của các cơ quan hành chính; hệ thống văn bản do các cơ quan hành chính ban hành theo thẩm quyền dé thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
Trong Thông tư Hướng dẫn quản lý đường đô thị của Bộ xây dựng ban hành, tại mục 4 Phần 2 về quản lý và khai thác sử dụng đường đô thị, quy định việc sử dụng tạm thời đường đô thị ngoài mục đích giao thông cần có giấy phép của cơ quan nhà nước có thâm quyền, đảm bảo yêu cầu “Không được cản trở giao thông của người di bộ”, “Chỉ một số công trình, tuyến phố đặc thà mới được phép sử dung hè phố vào việc kinh doanh, buôn bán hàng hóa”. Những dẫn chứng trên cho thấy chức năng sử dụng chính của vỉa hè được xác định là lối đi riêng dành cho người đi bộ, cơ sở để quản lý sử dụng vỉa hè cũng chỉ dựa trên chức năng đó; van đề sử dụng tạm thời một phần đường đô thị cho các mục đớch khỏc chưa được quy định cụ thộ, rừ ràng. Tại thành phố Hà Nội, UBND Thành phố đã ban hành rất nhiều quy định về vấn đề quản lý sử dụng vỉa hè lòng đường, cho thấy quá trình quản lý sử dụng lòng đường, vỉa hè đã được thay đối, điều chỉnh linh hoạt, nhằm đáp ứng mục tiêu vừa phục vụ ATGT vừa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, kinh doanh.
Thứ hai, công tác quản lý, khai thác và bảo trì hệ thống đường đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội được thực hiện thống nhất trên cơ sở phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn cụ thể, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Sở, ngành và chính quyén địa phương các cấp. Hiện tại, phố hàng rong Nguyễn Văn Chiêm vẫn hoạt động tương đối tốt, các hộ kinh doanh đều rat hài long với mô hình buôn bán này vì lượng khách 6n định, là hình thức hợp pháp, nam trên tuyến đường có ít phương tiện nên không ảnh hưởng quá lớn tới việc sử dụng via hè của người đi bộ.
Đường Nguyễn Trãi thuộc quận Thanh Xuân, điểm đầu tại chân cầu vượt Ngã Tư Sở, điểm cuối giao với đường Trần Phú (quận Hà Đông). Đường Nguyễn Trói cú tớnh chất là tuyờn đường hướng tõm kết nối lừi đụ thị trung tõm với khu.
Thứ ba, đồng bộ hóa trong công tác quản lý sử dụng vỉa hè cần phát huy hiệu quả kinh tế xã hội của via hè, lòng đường: Thành phố can phân loại các loại đường trong đô thị và xác định: những con đường không cho phép buôn bán lấn chiếm vỉa hè; những con đường cho phép sử dụng vỉa hè một các có quy hoạch, có đóng phí; những con đường cho phép sử dụng vỉa hè và không cần đóng phí, kết. Dựa trên thực trạng vỉa hè và sử dụng vỉa hè trên tuyến đường Nguyễn Trãi đã được trình bày ở chương 2, tác giả đưa ra một số giải pháp để nâng cao công tác quản lý sử dụng vỉa hè một cách hiệu quả, bao gồm 5 giải pháp: (1) giải pháp về yếu tố kĩ thuật; (2) giải pháp ban hành quy định về trưng bay hàng hóa, ban ăn. Dé ban hành được những quy định về việc trưng bay hàng hóa, ban ăn lại cần có sự nghiên cứu kĩ lưỡng thực tế nhu cầu sử dụng, từ hiện trạng vỉa hè trên tuyến đường và có thể tham khảo những chính sách, quy định của các quốc gia đã ban hành chính sách liên quan tới van đề này.
Quy định về vấn đề trưng bày hàng hóa, bàn ăn trên vỉa hè sẽ phải nêu chỉ tiết những trường hợp được áp dụng quy định (ví dụ như những cửa hàng nằm trên những đoạn đường đáp ứng đủ tiêu chuẩn về chiều rộng vỉa hè, những đoạn đường không gần những khu vực có lượng xe lưu thông lớn sẽ được phép trưng bày hàng húa, ban ăn), vi trớ sử dụng (cú thể vạch rừ khụng gian sử dụng bằng những biện pháp như kẻ vạch, sử dung đá lát khác màu). Ngoài ra có thể áp dụng hình thức đăng kí sử dụng, thu phí sử dung via hè dé kinh doanh, mục dich là có thé quản lý một cách có hệ thống những cửa hàng dùng via hè để phục vụ mục đích kinh doanh, số tiền thu được sẽ được sử dụng để cải tạo, nâng cấp và bảo trì hệ thống vỉa hè. Việc đưa vào thực hiện các quy định về trưng bày hàng hóa, bàn ăn cũng phải tuân theo quy tắc 3i: trong đó, đầu tiên cần tập trung phổ biến thông tin về quy định ban hành, tiến hành công tác nhắc nhở và khuyến khích người dân thực hiện theo quy định, giải thích ý nghĩa và lý do của các quy định này.
Thứ nhất, xác định không gian tổ chức hoạt động đậu xe: Không gian đậu xe nên được quy hoạch tại các tuyến đường vắng, có via hè hoặc lòng đường dam bảo yêu cầu: xác định những tuyến đường có lộ giới trên 20m, vị tri phù hợp dé bố trí bãi đỗ xe dưới lòng đường: ngoài ra có thé xem xét đoạn đường có các công. Sử dụng công nghệ kỹ thuật trong công tác quản lý việc đậu xe trên via hè, lòng đường trên tuyến đường: ví dụ như việc sử dụng công nghệ camera tại từng đoạn đường, tại các khu vực cấm đậu xe là rất cần thiết nhăm hỗ trợ tích cực, kip thời trong công tác quan lý trật tự đô thi. Cần nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp quản lý bãi đậu xe trên đường phó, xây dựng cơ chế phối hợp giữa đơn vị thực hiện và cơ quan chức năng; nghiên cứu xây dựng mức thu phí thuê via hè, lòng đường, đề xuất nghiên cứu xây dựng biéu giá phân theo các tuyến đường, các khu vực, căn cứ theo nhu cầu dừng đỗ và lưu lượng giao thông để tính toán.
Về công tác quản lý, cần phân công trách nhiệm cụ thê đối với từng đơn vị, đặc biệt là trách nhiệm của đơn vị kiêm tra và xử lý các vi phạm; thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực hiện của các doanh nghiệp, đề xuất các hình thức xử lý đối với đơn vị vi phạm. “Nghiên cứu vấn đề quản lý sử dụng vỉa hè trên tuyến đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân” đã chỉ ra được khái niệm, chức năng cơ bản cũng như các yêu tố tác động tới việc sử dụng vỉa hè, đưa ra được hiện trạng vỉa hè trên tuyến đường Nguyễn Trãi và thực tế sử dụng via hè của người dân, tập trung nghiên cứu thực trang dé từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm quản lý sử dụng via hè hiệu quả dựa trên như cầu sử dụng và hiện trạng vỉa hè của người dân.