MỤC LỤC
- Đề xuất, thiết kế và sưu tầm một số trò chơi toán học để vận dụng trong dạy học các phép tính trong chương trình môn Toán lớp 1. - Thực nghiệm sư phạm ở cơ sở giáo dục để kiểm tra được tính hiệu quả của biện pháp.
Phương pháp này được sử dụng khi giáo viên áp dụng thực tế vào dạy học để kiểm tra tính khả thi của đề tài. Đồng thời, thông qua thực nghiệm, tiếp tục rút kinh nghiệm, hoàn thiện cách thức, điều kiện vận dụng các biện pháp được đề xuất vào thực tiễn giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy các phép toán lớp 1.
Thực nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá việc dạy các phép toán lớp 1 theo hướng tích hợp trò chơi.
- Phương pháp tổ chức trò chơi: Trò chơi học tập là trò chơi mà luật của nó bao gồm các quy tắc gắn với kiến thức kỹ năng có được trong hoạt động học tập, gần với nội dung bài học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi, thông qua chơi học sinh được vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học vào các tình huống của trò chơi và do đó học sinh được thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ năng đã học. Theo CTGDPT 2018, mục tiêu chung trong dạy học môn Toán đó là: Góp phần hình thành và phát triển NL toán học với yêu cầu cần đạt: thực hiện được các thao tác tư duy ở mức độ đơn giản; nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề đơn giản; lựa chọn được các phép tính để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý nhiệm vụ học tập’ có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản ban đầu, thiết yếu về các phép tính với số tự nhiên; Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác góp phần giúp HS có những hiểu biết ban đầu về một số nghề nghiệp trong xã hội.
Khuyến khích vận dụng kết hợp nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại quá trình thực hiện, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra viết, bài tập thực hành, các dự án học tập, thực hiện nhiệm vụ thực tiễn,..); đồng thời hướng dẫn giáo viên lựa chọn các phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với từng thành phần năng lực toán học. Hình học và Đo lường: Quan sát, nhận biết, mô tả hình dạng và đặc điểm (ở mức độ trực quan) của một số hình phẳng và hình khối trong thực tiễn; tạo lập một số mô hình hình học đơn giản; tính toán một số đại lượng hình học; phát triển trí tưởng tượng không gian; giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học và Đo lường (với các đại lượng đo thông dụng).
Vì vậy, để tổ chức các hoạt động học tập cho các em có hiệu quả thì mỗi nhà giáo dục phải nắm vững những đặc điểm chung nhất, cơ bản nhất về tâm sinh lí của lứa tuổi này để việc học đạt hiệu quả cao giáo viên nên kết hợp tổ chức các trò chơi học tập tương thích với nội dung, mục tiêu bài học. + Phần lớn GV gặp khó khăn nhất ở giai đoạn thiết kế trò chơi phù hợp, gắn với nội dung bài học cụ thể do chưa nắm được cơ sở lý luận, quy trỡnh rừ ràng, cụ thể từng bước của việc thiết kế một TCHT nên tốn rất nhiều thời gian mà hiệu quả không cao dẫn đến tâm lý lười, e ngại với việc thiết kế, sáng tạo TCHT mới.
Muốn phát huy được vai trò đó, thì mỗi TCHT dành cho HS tiểu học - lứa tuổi mà đối tượng cảm xúc là những sự vật hiện tượng cụ thể, sinh động, quá trình tiếp thu kiến thức đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tế cuộc sống phải thực sự hấp dẫn, kích thích tính tích cực, tự lập, sáng tạo của HS. Các lưu ý như diện tích lớp học (nếu tổ chức ở trong lớp), diện tích ngoài trời, đảm bảo tiếng ồn và khoảng không gian cho trẻ, các cơ sở vật chất, thiết bị cần thiết khác để chuẩn bị trò chơi như thế nào.
Phương tiện kỹ thuật như: phương tiện nghe, nhìn, tổ hợp nghe nhìn, các dụng cụ, thiết bị, máy móc kỹ thuật thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm, các phương tiện tương tác mạnh có tính năng sư phạm chung không bó hẹp ở từng môn học, đa chức năng (máy tính điện tử, các phần mềm dạy học trên máy vi tính, các phần mềm sử dụng trên mạng và bản thân các kiểu mạng truyền thông giáo dục). Trong quá trình giảng dạy đến lúc GV muốn tổ chức trò chơi cho sinh viên thì cần phải thông báo nhiệm vụ cần giải quyết cho sinh viên, GV xây dựng các trò chơi phải có đáp án sẵn (nếu có thể minh họa bằng hình ảnh, lời giải thích …) điều này, giúp GV tiết kiệm thời gian không phải giảng, giải nhiều mà sinh viên vẫn nắm vấn đề một cách sâu sắc hơn. Đồng thời nội dung chương 2, tác giả cũng đã đề xuất 05 biện pháp trong việc dạy các phép toán lớp 1 theo tiếp cận trò chơi như: Sử dụng trò chơi kết hợp với phương tiện, kỹ thuật dạy học; Xây dựng quy trình thiết kế các trò chơi trong dạy các phép tính trong môn Toán lớp 1; Tổ chức thiết kế với hệ thống trò chơi; Xây dựng nội dung kiểm tra đánh giá và nâng cao nhận thức, hành vi và thái độ tích cực cho HS khi thực hiện các trò chơi trong dạy học các phép tính môn Toán lớp 1.
Tìm hiểu thêm tác giả thấy rằng nhiều GV không nắm được quy trình thiết kế các trò chơi, không biết vận dụng trũ chơi nào trong dạy học mụn Toỏn lớp 1 phự hợp, chưa nắm rừ được cỏch chơi và ý nghĩa của từng trũ chơi. Như vậy có thể thấy rằng, qua việc khảo nghiệm sư phạm thì 04 biện pháp mà luận văn đưa ra đều được các cán bộ giáo viên đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp.
- Ở lớp TN các em HS có hứng thú học tập rất cao và học tích cực hơn, HS có vẻ mặt vui vẻ hơn, HS chú ý quan tâm, lắng nghe giải thích của GV, số HS giơ tay phát biểu ý kiến nhiều hơn, lên bảng nhiều hơn (tự HS xung phong chứ không do bắt buộc hoặc gọi tên), trong làm việc nhóm các em mạnh dạn hơn khi trao đổi ý kiến, khả năng trình bày giữa đám đông tốt hơn, tự tin hơn và không khí học tập trong cả tiết dạy sôi nổi hơn. Đồng thời, thông qua việc thực nghiệm sư phạm, tác giả cũng nhận thấy ơ lớp TN các em HS có hứng thú học tập rất cao và học tích cực hơn, HS có vẻ mặt vui vẻ hơn, HS chú ý quan tâm, lắng nghe giải thích của GV, số HS giơ tay phát biểu ý kiến nhiều hơn, lên bảng nhiều hơn (tự HS xung phong chứ không do bắt buộc hoặc gọi tên), trong làm việc nhóm các em mạnh dạn hơn khi trao đổi ý kiến, khả năng trình bày giữa đám đông tốt hơn, tự tin hơn và không khí học tập trong cả tiết dạy sôi nổi hơn.
Cụ thể 4 biện pháp là Sử dụng trò chơi kết hợp với phương tiện, kỹ thuật dạy học; Xây dựng quy trình thiết kế các trò chơi trong dạy các phép tính trong môn Toán lớp 1; Tổ chức thiết kế với hệ thống các trò chơi;. - Giáo viên cần phải năng động hơn trong tổ chức dạy học, hãy có niềm tin vào học trò của mình, nếu giáo viên thực sự tâm huyết, biết cách tổ chức và đưa ra yêu cầu vừa sức và hợp lý sẽ nhận được sự hưởng ứng nhiệt thành từ phía học trò, chúng sẽ hoàn thành và hơn cả sự mong đợi của bạn.
Nội dung sách giáo khoa toán lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông 2006 CHƯƠNG 1: CÁC SỐ ĐẾN 10.
Giáo viên tổ chức cho học sinh hình thành lần lượt các số trên thông qua hoạt động ghép thêm các que tính rời với một bó (gồm 1 chục que tính) và cùng đếm số que nhận được. Thông qua việc đếm, sử dụng các số đế biểu thị số lượng, trao đổi chia se VỚI bạn về cách đếm, cách đọc viết số, HS có cơ hội được phát triên NL mô hình hoa toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.