Giải pháp phát triển doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN TẢI BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN

Xu hướng phát triển và kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vận tải biển trên thế giới

Các giải pháp nổi bật trong số đó là việc hợp tác chặt chẽ với các bên liên quan như các nhà sản xuất nhiên liệu, các nhà đóng tàu, các cơ quan quản lý và các khách hàng; ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất tàu để tối ưu năng lượng và lịch trình; ứng dụng công nghệ hiện đại tiên tiến cung cấp dịch vụ trực tuyến tối ưu, tiết kiệm thời gian cho khách hàng. Bởi vì những ứng dụng công nghệ mới sẽ giúp các hãng tàu tăng cường khả năng minh bạch và tin cậy của dữ liệu vận chuyển, giúp giảm thiểu rủi ro và chi phí cho các bên liên quan; giỳp cỏc doanh nghiệp cảng biển theo dừi hàng húa và vận hành khai thỏc với thời gian thực để giúp cho việc quản lý dễ dàng hơn và xử lý sự cố một cách kịp thời. Từ những kinh nghiệm tiêu biểu đã nói trên, các doanh nghiệp có thể học hỏi để áp dụng một cách phù hợp với định hướng phát triển của doanh nghiệp mình qua 4 giải pháp nổi bật là phát triển xanh, ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường hợp tác và xây dựng, mở rộng quy mô và loại hình dịch vụ, đồng thời cải thiện cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI

Bối cảnh mới

(Áo), Các Bộ trưởng Năng lượng thuộc Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+) đã nhất trí cắt giảm hơn nữa sản lượng khai thác dầu ở mức 2 triệu thùng/ngày, bắt đầu từ tháng 11/2022. Tại những nền kinh tế phát triển hàng đầu như Hoa Kỳ, Italy, Anh, Nhật Bản được ghi nhận ở mức cao nhất trong khoảng 40 năm vừa qua, trong khi đó, các nước Liên minh châu Âu (EU) liên tục lập những “kỷ lục” mới, đồng nội tệ của nhiều quốc gia châu Á đồng loạt mất giá trước sức ép lạm phát. Việt Nam đã tích cực tham gia và tích cực triển khai các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA).

Bối cảnh phát triển ngành vận tải biển Việt Nam

Là thị trường vận tải hàng hóa bằng đường biển lớn với lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển ngày càng tăng, tổng lượng hàng hóa theo tấn thông qua cảng biển Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng đều đặn qua từng năm mặc dù ảnh hưởng của dịch Covid-19 và trong bối cảnh phục hồi nền kinh tế hậu đại dịch Covid-19. Nhưng do nhu cầu trên thế giới suy yếu, lạm phát toàn cầu và nguy cơ suy thoái của nhiều nền kinh tế lớn làm ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng cũng như nhu cầu vận chuyển hàng hóa, trong khi cung đã vượt cầu, thị trường vận tải biển trên thế giới đã có những biến động lớn, giá cước tụt không phanh, đến tháng 6/2023 chỉ còn bằng 1/5 so với mức cao nhất giữa năm 2021. Một số cảng biển đã và đang được đầu tư với quy mô hiện đại mang tầm vóc quốc tế như Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) – Bà Rịa – Vũng Tàu và Cảng container Quốc tế Tân Cảng (HICT) – Hải Phòng được xếp vào những cảng container nước sâu đón được tàu siêu trường, siêu trọng trên hải trình thế giới.

Thực trạng phát triển các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam

Hội viên của VSA đều là các tổ chức, cá nhân hoạt động trong nhiều lĩnh vực của ngành hàng hải: vận tải biển (hàng khô, container, xăng dầu…) trong nước và quốc tế, đại-lý môi giới hàng hải, đào tạo và cung ứng nhân lực hàng hải, công nghiệp tàu thủy, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, xuất nhập khẩu vật tư trang thiết bị tàu biển, luật pháp hàng hải…, bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty có vốn đầu tư nước ngoài, trường đại học và dạy nghề kỹ thuật, hãng luật, văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam. Nguyên nhân là do hãng tải biển đã tận dụng tốt cơ hội thị trường để có giá cước, giá cho thuê tàu hợp lý và tối ưu hóa hiệu quả kinh doanh; một số doanh nghiệp khối cảng biển đã tận dụng tốt cơ hội thị trường, triển khai thêm dịch vụ làm hàng dự án, thiết bị điện gió và đạt kết quả vượt trội (Cảng Quy Nhơn); ghi nhận thêm từ kết quả hoạt động tái cơ cấu khoản vay (Cảng Sài Gòn). Từ năm 2021, bằng cách chủ động tận dụng cơ hội thị trường và có những thay đổi chiến lược, đưa ra các giải pháp cải thiện hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả, các hãng tàu đã đạt được kết quả kinh doanh vượt kế hoạch chỉ tiêu đã đặt ra, thậm chí tăng trưởng mạnh mẽ hơn nhiều so với giai đoạn trước đại dịch Covid-19.

Bảng 2.1: Chỉ tiêu về khả năng sinh lời của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
Bảng 2.1: Chỉ tiêu về khả năng sinh lời của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam Điểm mạnh

- Thiếu thông tin chung đánh giá tổng hợp hàng năm về tình hình vận tải biển, nhu cầu hàng hóa, các chính sách liên quan… cũng như thực trạng đội tàu biển quốc gia để các chủ tàu, nhà đầu tư có thể tham khảo làm cơ sở đầu tư phát triển đội tàu phù hợp với hoạt động chung của quốc gia và xu thế vận tải biển trên thế giới. Hơn nữa, việc đăng ký thành lập doanh nghiệp đơn giản, dẫn đến hệ quả là có quá nhiều chủ tàu đầu tư tự phát dẫn đến phá vỡ cơ cấu đội tàu, đầu tư không theo phong trào và không tập trung được nguồn lực đầu tư cho đội tàu có chất lượng. - Chất lượng đội tàu biển Việt Nam vẫn còn hạn chế kể cả về trang thiết bị kỹ thuật của tàu lẫn vận hành của thuyền viên, chủ tàu, tuổi tàu cao; việc duy tu bảo dưỡng đáp ứng các yêu cầu tối thiểu của công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên chưa tốt nên tính cạnh tranh còn hạn chế, khó dành được các đơn hàng với các chủ hàng lớn.

Thực trạng thực hiện các giải pháp phát triển doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam hiện nay

Các hãng tàu không thể đưa hàng đến tay khách hàng cuối cùng trực tiếp, do đó cần sự tham gia của rất nhiều các bên từ doanh nghiệp vận tải biển, doanh nghiệp cảng biển, doanh nghiệp giao nhận vận tải, kho bãi… Các doanh nghiệp cần liên minh trao đổi thông tin về hàng hóa để thực hiện khai thác tàu đến và tàu đi, chia sẻ chỗ (địa điểm, thời điểm, thời gian bốc, dỡ hàng hóa). Các doanh nghiệp cử nhân sự tham gia chương trình đào tạo thuyền viên theo đúng yêu cầu của Công ước STCW 1978/2010 và các chương trình mẫu của IMO (IMO Model course) nhằm đào tạo đội ngũ nhân lực hàng hải chất lượng cao (chuyên môn, ngoại ngữ) phục vụ cho ngành Hàng hải trong nước và xuất khẩu thuyền viên cho các nước trong khu vực và trên thế giới. Như vậy có thể thấy, những chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi từ chính phủ và các giải pháp phát triển công nghệ, cơ sở vật chất – kỹ thuật, nhân lực và hợp tác của bản thân các doanh nghiệp đã giúp các doanh nghiệp vận tải biển phát triển mạnh mẽ trong thời gian vừa qua, cho dù bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi đại dịch Covid- 19 hay khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

CẢNH MỚI

Định hướng phát triển vận tải biển Việt Nam 1. Quan điểm phát triển

Về mục tiêu phát triển xanh, theo Quyết định 876/QĐ-TTg 2022 của Thủ trướng Chính phủ, mục tiêu tổng quát là phát triển hệ thống giao thông vận tải xanh hướng tới mục tiêu phát thải ròng khí nhà kính về “0” vào năm 2050. Về mục tiêu phát triển đội tàu, với Quyết định 1254/QĐ-BGTVT, Chính phủ đưa ra mục tiêu phát triển đội tàu vận tải biển, cụ thể Chính phủ nhắm tới việc tăng gấp đôi thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu qua cảng biển Việt Nam bằng đội tàu biển Việt Nam lên 10% vào năm 2026 và đạt 20% vào năm 2030.

Nhận diện cơ hội, thách thức trong bối cảnh mới 1. Cơ hội

Ngoài ra, trong thời kì hậu Covid, Chính phủ đã và đang đưa ra các chính sách mới bao gồm các khoản tài trợ để hỗ trợ các doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch, các chương trình đầu tư hạ tầng cảng biển hoặc các chính sách khác nhằm giúp các doanh nghiệp vận tải biển và doanh nghiệp cảng biển phát triển và phục hồi sau đại đại dịch. Một số gói hỗ trợ được đưa ra trong thời gian này như: Thông tư số 14/2021/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước và Thông tư số 47/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính đưa ra để cơ cấu lại thời hạn trả nợ, và thay đổi một số quy định việc miễn, giảm lãi, phí; hay Thông tư số 54/2018/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải đề ra để kêu gọi giảm giá, hay kêu gọi thu với mức giá tối thiểu đối với các doanh nghiệp hoa tiêu, lai dắt để hỗ trợ các doanh nghiệp vận tải biển tháo gỡ khó khăn, giúp các doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi sau đại dịch Covid-19. Thêm vào đó, lạm phát phi mã cũng ảnh hưởng đến nhu cầu vận chuyển hàng hóa của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu bởi vì khi giá trị hàng hóa bị mất đi, người tiêu dùng hạn chế chi tiêu - điều này làm ảnh hưởng trực tiếp tới nhu cầu vận chuyển vì lượng hàng cần vận chuyển giảm mạnh theo lạm phát và sức mua.

Đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam trong bối cảnh mới

(1) Đối với giải pháp nâng cao thị phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu thông qua việc hợp tác giữa doanh nghiệp vận tải biển và các ngành hàng, Chính phủ cần chỉ đạo sát sao hơn về đảm bảo giải quyết bài toán cân đối lượng hàng xuất và nhập cho các doanh nghiệp vận tải biển khai thác tàu một cách hiệu quả, nhờ đó các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng được hưởng lợi từ việc đảm bảo chi phí vận tải thấp. Tóm lại, việc phát triển doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam cần có sự đa dạng trong các giải pháp trên như tăng cường đầu tư hạ tầng cảng biển, phát triển các giải pháp kỹ thuật số và ứng dụng công nghệ, tìm kiếm cơ hội hợp tác và đầu tư vào các thị trường mới, và tìm hiểu về các chính sách và quy định mới của chính phủ để ngày cảng phát triển và tăng trưởng trong tương lai. Thực hiện nghiêm túc các quy định quốc tế và quốc gia về bảo vệ môi trường biển trong hoạt động vận tải biển, như Quy tắc MARPOL của Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) về ngăn chặn ô nhiễm từ tàu biển, Quyết định số 16/2019/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải từ động cơ đốt trong sử dụng trên tàu thuỷ… để bảo vệ môi trường biển, giảm thiểu phát thải khí nhà kính và lưu huỳnh từ hoạt động vận tải biển.