MỤC LỤC
Khác với các cơ quan hành chính nhà nớc ở Trung ơng là cơ quan quản lý trên phạm vi cả nớc và chủ yếu tập trung vào việc điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội ở phạm vi chung nhất của đất nớc, hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng là những hoạt động cụ thể nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra ở địa phơng, cơ sở và cũng là khâu dễ phát sinh những sai phạm, vi phạm trong tổ chức và hoạt động thực thi quyền lực nhà nớc theo phân công, phân cấp. Các hình thức và phơng thức giám sát đợc thực hiện một cách thờng xuyên bao gồm cả giám sát trớc (tiền kiểm) nh giám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật, giám sát việc lập quy hoạch, kế hoạch hoạt động, giám sát trong quá trình thực hiện hành vi hành chính và giám sát sau (bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật ban hành trái pháp luật, xét xử các đơn khiếu kiện tại tòa hành chính về quyết định hành chính và hành vi hành chính).
Vai trò của pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng chỉ đợc bảo đảm khi mà các quy phạm của nó cụ thể, thống nhất và đồng bộ, khắc phục đợc tình trạng vi phạm pháp luật, sự lạm quyền của cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, đồng thời kịp thời phát hiện và xử lý các vi phạm xâm hại đến quyền và lợi ích của công dân, đảm bảo thực hiện dân chủ trong xã. Đây là một thực tế đã tồn tại nhiều năm ở nớc ta, cần phải sớm khắc phục cho phù hợp với yêu cầu xây dựng và hoàn thiện nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, theo đó, cần giảm dần các văn bản quy phạm pháp luật dới luật thay bằng văn bản luật; luật phải quy định cụ thể, trực tiếp điều chỉnh các quan hệ xã hội, và nh thế sẽ tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động hết sức quan trọng này.
Các quyết định hành chính là đối tợng xem xét của Tòa hành chính khi đáp ứng đủ những điều kiện sau: 1- Quyết định hành chính đó phải là quyết định cá biệt, có tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích của công dân, cơ quan hành chính nhà nớc hay tổ chức làm phát sinh tranh chấp giữa công dân với cơ quan công quyền; 2- Là quyết định lần đầu, do các cơ quan nhà n - ớc có thẩm quyền trong các cơ quan nhà nớc ban hành. Theo quy định của Điều 11, Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính (sửa đổi, bổ sung năm 1998) thì những đối tợng cụ thể của xét xử hành chính là: 1- Khiếu kiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính; 2- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trong việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở, công trình, vật kiến trúc kiên cố khác; 3- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trong việc áp dụng hoặc thi hành biện pháp xử lý hành chính với một trong những hình thức: giáo dục tại xã, phờng, thị trấn, đa vào trờng giáo dỡng; đa vào cơ sở giáo dục; đa vào cơ sở chữa bệnh; quản chế hành chính; 4- Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc cán bộ, công chức giữ chức vụ từ vụ trởng và tơng đơng trở xuống; 5- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lý.
Hoạt động giám sát phát hiện những tiêu cực, kẽ hở trong quản lý hành chính nhà nớc, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nớc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần phát hiện, đẩy lùi tệ quan liêu, sách nhiễu, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác của các cơ quan hành chính nhà nớc nói chung, cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng nói riêng. Hoạt động giám sát hành chính là hoạt động của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật (Hội đồng nhân dân, Tòa án nhân dân) và giám sát của các tổ chức đoàn thể của nhân dân (giám sát xã hội) theo dõi, kiểm tra việc thực thi quyền lực nhà nớc của các cơ quan hành chính, nhằm phòng ngừa và chống các biểu hiện lạm dụng quyền lực của các cơ quan hành chính trong qua trình hoạt động quản lý nhà nớc, dẫn tới xâm phạm lợi ích của nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Khi xem xét các hiệp định quốc tế của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) cũng nh Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ thì thấy rằng tiêu chuẩn để đánh giá tính hoàn thiện của một hệ thống pháp luật theo chuẩn mực quốc tế hiện nay còn là tính minh bạch của pháp luật. - Các quy định về thủ tục, trình tự giám sát của từng chủ thể giám sát là khác nhau, ví dụ thủ tục giám sát của Hội đồng nhân dân đối với ủy ban nhân dân tại kỳ họp khác với thủ tục giám sát của Toà án đối với hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng là thủ tục tố tụng t pháp - xét xử các vụ án hành chính tại toà án.
Chẳng hạn nh Luật Phá sản, mặc dù đã sửa đổi đến lần thứ hai nhng theo thống kê trong một năm chỉ có vài trờng hợp áp dụng luật này, vì nó xa rời thực tế, không tạo ra đợc cơ chế giải quyết yêu cầu của chủ nợ, nên các chủ thể kinh doanh không áp dụng, họ vẫn tìm cách khác để đòi nợ thay vì thực hiện các quy định của Luật Phá sản. Đối với pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng cũng có thể thấy những hiện tợng tơng tự, nh các quy định về giám sát của Hội đồng nhân dân đối với ủy ban nhân dân mới chỉ dừng ở những nét "chấm phá", mang tính nguyên tắc.
Chỉ trên cơ sở đó pháp luật mới có tính ổn định tơng đối, hạn chế tới mức thấp nhất việc pháp luật mới ban hành đã rơi vào tình trạng lạc hậu cần phải sửa đổi bổ sung, hoặc quá xa rời cuộc sống trở thành "luật treo". Đặt vấn đề về tính dự báo của pháp luật giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng đòi hỏi phải cần giải quyết đ- ợc vấn đề hoạt động giám sát hành chính sẽ phát triển nh thế nào trong thời gian tới?.
Có nh vậy, pháp luật đó mới có khả năng đi vào cuộc sống, đợc nhân dân đón nhận và sử dụng nh một trong những công cụ hữu ích khi tham gia vào quá trình giám sát hoạt. Tính khả thi của pháp luật về giám sát hành chính còn phải đợc đảm bảo ở mức độ hiện thực trong điều chỉnh của các quan hệ xã hội.
Trên cơ sở phân tích đặc điểm của giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng nh đặc điểm về mục đích, về chủ thể giám sát, về đối tợng giám sát, về hình thức và phơng pháp giám sát luận văn làm rừ khỏi niệm, đặc điểm của phỏp luật về giỏm sỏt hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng cũng nh những nội dung cơ bản của pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng. Năm tiêu chí luận văn nêu ra sẽ là cơ sở để đánh giá thực trạng pháp luật giám sát hoạt động hành chính và thực hiện pháp luật giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng ở chơng 2 và các kiến nghị và giải pháp trong ch-.
Sắc lệnh quy định ủy ban kháng chiến hành chính cấp trên trực tiếp có quyền cảnh cáo, khiển trách hoặc giải tán ủy ban cấp dới phạm lỗi; đối với Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các ủy viên ủy ban kháng chiến hành chính phạm lỗi sẽ bị ủy ban cấp trên áp dụng các hình thức cảnh cáo, khiển trách, huyền chức, bãi chức hoặc cách chức (Điều 75, 76 Sắc lệnh số 254/SL). Tiếp theo Sắc lệnh 64/SL, ngày 25 tháng 5 năm 1946 Bộ trởng Bộ Nội vụ đã ra Thông t số 203-NV/VP về khiếu tố nhằm hớng dẫn thực hiện Sắc lệnh số 64/SL, tạo cơ sở pháp lý đảm bảo cho việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân đợc kịp thời, có hiệu quả, đồng thời hớng dẫn cho nhân dân biết thủ tục gửi đơn, giới thiệu cho nhân dân biết về thẩm quyền của các cơ quan giải quyết khiếu nại và thời hạn giải quyết.
Nghị quyết số 164/CP ngày 31 tháng 8 năm 1970 của Hội đồng Chính phủ về tăng cờng công tác thanh tra, chấn chỉnh hệ thống cơ quan thanh tra, chỉ rõ nhiệm vụ của công tác thanh tra là xét giải quyết và đôn đốc việc xét giải quyết đúng đắn, kịp thời các vụ khiếu nại, tố cáo của công dân, phơng hớng tiến hành công tác thanh tra; Nghị quyết số 165 ngày 31/8/1970 của Hội đồng. Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 còn ghi nhận sự phát triển của pháp luật về giám sát hoạt động hành chính nói chung và hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà nớc nói riêng bởi sự ra đời của Viện kiểm sát nhân dân trên cơ sở Hiến pháp năm 1959 và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960.
Nh vậy, pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng thời kỳ 1959 đến 1980 đã có những bớc phát triển mới hơn so với giai đoạn trớc đây, thể hiện sự nỗ lực của Đảng và Nhà nớc trong việc thực hiện và phát huy vai trò của pháp luật về giám sát hành chính,. Nếu nh trong các quy định pháp luật trớc đây, các thành viên ủy ban nhân dân nhất thiết phải là đại biểu Hội đồng nhân dân thì theo quy định của Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 1989 chỉ có Chủ tịch ủy ban nhân dân nhất thiết phải là đại biểu Hội đồng nhân dân, còn các thành viên khác không nhất thiết phải là đại biểu Hội đồng nhân dân.
Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhân thì Thường trực Hội đồng nhân dân yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng các biện pháp để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm, khôi phục lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân bị vi phạm, đồng thời yêu cầu người có thẩm quyền xem xét, giải quyết; nếu không đồng ý với việc giải quyết của người đó thì yêu cầu người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp xem xét, giải quyết. Trong hoạt động thẩm tra, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân (năm 2003) cũng quy định cụ thể về quyền hạn và thủ tục thẩm tra của các ban của Hội đồng nhân dân nh sau:. + Các Ban của Hội đồng nhân dân tổ chức phiên họp thẩm tra báo cáo của Uỷ ban nhõn dõn, cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc ủy ban nhõn dõn cựng cấp theo sự phân công của Hội đồng nhân dân hoặc Thường trực Hội đồng nhân dân. + Việc thẩm tra báo cáo được tiến hành theo trình tự sau đây:. Bíc 1: Người đứng đầu cơ quan có báo cáo trình bày báo cáo;. Bíc 2: Đại diện cơ quan, tổ chức được mời dự phiên họp phát biểu ý kiến;. Bíc 3: Các thành viên của Ban thảo luận;. Bíc 4: Chủ tọa phiên họp kết luận. + Báo cáo thẩm tra của Ban được gửi đến Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân. Về động giám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003 quy định trách nhiệm của các Ban của Hội đồng nhân dân nh sau:. + Các ban của Hội đồng nhân dân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm thường xuyờn theo dừi việc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của ủy ban nhõn dõn cựng cấp. + Trong trường hợp phát hiện văn bản quy phạm pháp luật, nghị quyết có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp thì các Ban của Hội đồng nhân dân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung, đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản đó. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu, cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thông báo cho Ban của Hội đồng nhân dân biết việc giải quyết; quá thời hạn nói trên mà không trả lời hoặc giải quyết không đáp ứng với yêu cầu thì ban của Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với Thường trực Hội đồng nhân dân trình Hội đồng nhân dân xem xét, quyết định. Một điểm mới của pháp luật giai đoạn này là việc quy định cho các ban của Hội đồng nhân dân có quyền tổ chức Đoàn giám sát. Bên cạnh đó, thủ tục hoạt động giám sát của đoàn giám sát cũng đợc pháp luật thời kỳ này đề cập tới một cách khá toàn diện, cụ thể nh sau:. + Căn cứ vào chương trình giám sát của mình hoặc qua giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, qua phương tiện thông tin đại chúng phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc được Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân giao thì ban của Hội đồng nhân dân tổ chức Đoàn giám sát của Ban. Việc thành lập Đoàn giám sát, nội dung, kế hoạch giám sát, thành phần Đoàn giám sát và cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát do Ban quyết định. Nội dung, kế hoạch giám sát của Đoàn giám sát được thông báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát chậm nhất là bảy ngày, trước ngày Đoàn bắt đầu tiến hành hoạt động giám sát. Đoàn giám sát có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Thông báo nội dung, kế hoạch giám sát cho cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát, chậm. nhất là bảy ngày trước ngày bắt đầu tiến hành hoạt động giám sát; mời đại diện Ban thường trực ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cựng cấp, cỏc tổ chức thành viên của Mặt trận tham gia giám sát và yêu cầu đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham gia giám sát các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện yêu cầu này; thực hiện đúng nội dung, kế hoạch giám sát và thẩm quyền, trình tự, thủ tục giám sát theo quy định của pháp luật; không làm cản trở hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát; khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, Đoàn giám sát yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng các biện pháp để chấm dứt hành vi vi phạm, xử lý người vi phạm, khôi phục lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân bị vi phạm; chậm nhất là mười ngày, kể từ ngày kết thúc hoạt động giám sát, Đoàn giám sát phải báo cáo kết quả giám sát với Ban. - Về hoạt động giám sát của tòa án nhân dân: Pháp luật giai đoạn này ghi nhận một sự phát triển quan trọng trong việc thiết lập công cụ giám sát hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng mang tính quyền lực t pháp. Hay nói cách khác, giám sát hành chính đối với hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng bằng con đờng tòa án. đã đợc thiết lập và củng cố đảm bảo cho sự kiểm soát quyền lực nhà nớc do cơ. quan hành chính nhà nớc ở địa phơng thực hiện đợc tiến hành có hiệu quả trên thực tế. Bớc phát triển trên của pháp luật về giám sát của Tòa án đối với cơ. quan hành chính là sự ra đời của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996. Theo đó, kể từ ngày 01/7/1996 Tòa án đợc giao thêm thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành chính, tức là quyền xem xét tính có căn cứ pháp luật của các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà núơc và các cán bộ công chức trong các cơ quan đó bị khởi kiện vụ. án hành chính tại Tòa án. Sự ra đời của tòa hành chính trong hệ thống tòa án. nhân dân đã thể hiện quyết tâm nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động giám sát hành chính của cơ quan hành chính nhà nớc nói chung, cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng nói riêng. Việc thiết lập thể chế tài phán hành chính sẽ góp phần cực kỳ quan trọng trong việc loại bỏ dần các hành vi công cụ vi phạm pháp luật gây ra thiệt hại cho xã hội, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.. tiến tới xây dựng một Nhà nớc pháp quyền thực sự của dân, do dân và vì dân [2, tr. - Về hoạt động giám sát của Ban Thanh tra nhân dân. Pháp luật về giám sát của Ban Thanh tra nhân dân đối với hoạt động hành chính của cơ. quan hành chính nhà nớc ở địa phơng giai đoạn này đã có nhiều điểm mới và ngày càng hoàn thiện hơn so với pháp luật thời kỳ trớc đó. Nếu nh giai đoạn trớc đây, Ban Thanh tra nhân dân hoạt động dựa trên cơ sở pháp lý là Pháp lệnh Thanh tra thì đến giai đoạn này, hoạt động của Ban Thanh tra đã đợc chú trọng hơn và cụ thể hóa trong Luật Thanh tra năm 2004. Luật Thanh tra năm 2004 bên cạnh việc quy định về hình thức Thanh tra Chính phủ còn quy định cả hình thức Thanh tra nhân dân. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban thanh tra nhừn dừn đợc quy định nh sau:. + Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước. + Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật và giám sát việc thực hiện kiến nghị đó. + Khi cần thiết, được Chủ tịch ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn, người đứng đầu cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước giao xác minh những vụ việc nhất định. + Kiến nghị với Chủ tịch ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn, người đứng đầu cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước khắc phục sơ hở, thiếu sót được phát hiện qua việc giám sát; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và người lao động, biểu dương những đơn vị, cá nhân có thành tích. Trường hợp phát hiện người có hành vi vi phạm pháp luật thì kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, xử lý. Đây là những cơ sở pháp lý quan trọng, cần thiết, tạo ra những bảo đảm pháp lý cho hoạt. động của Ban Thanh tra nhân dân hoạt động. Căn cứ vào những quy định pháp luật này, Ban thanh tra nhân dân xác định đợc chức năng, nhiệm vụ, phạm vi của hoạt động giám sát, phơng thức thực hiện việc giám sát và hiệu lực của hoạt động giám sát. Đặc biệt, Nghị định 99 đã quy định cụ thể về trách nhiệm của các cơ quan nhà nớc, của ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, của Ban chấp hành công đoàn trong việc tổ chức, phối hợp hoạt động giám sát với Ban thanh tra nhân dân. Với những quy định về chức năng, nhiệm vụ, hoạt động của Ban thanh tra nhân dân có thể thấy pháp luật thời kỳ này mặc dù có nhiều. điểm mới song cha có quy định về Ban thanh tra nhân dân nh một công cụ của nhân dân thực hiện giám sát hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng mà Ban thanh tra nhân dân mới đang có vai trò nh một công cụ của chính quyền địa phơng, doanh nghiệp và cơ quan hành chính nhà nớc trong việc thanh tra, kiểm tra những hoạt động có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Điều này nằm trong mục đích của thanh tra nhân dân nhng không thể hiện hết đợc nhu cầu giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà n- ớc ở địa phơng cũng nh cha thể hiện hết đợc vai trò của Ban thanh tra nhân dân đối với việc giám sát hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà n- ớc ở địa phơng. - Về giám sát của Mặt trận tổ quốc Việt Nam. Pháp luật về hoạt động giám sát hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng thời kỳ này đã có bớc phát triển lớn trong việc khẳng định vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ. sở chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cờng sự nhất trí về mặt chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà nớc chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của cơ. quan nhà nớc, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức nhà nớc. Nhà n- ớc tạo điều kiện để Mặt trận tổ quốc và các tổ chức thành viên hoạt. Đây là cơ sở pháp lý cao nhất khẳng định quyền giám sát của Mặt trận tổ quốc đối với các đối tợng giám sát trong đó có cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng và các cán bộ, công chức hoạt động trong các cơ quan đó. Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã ra đời làm cơ sở pháp lý cho hoạt. động giám sát của Mặt trận Tổ quốc. Đây là bớc phát triển mới về nội dung và hình thức giám sát đối với hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng. Theo quy định của Hiến pháp và Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 1999 thì Mặt trận Tổ quốc thực hiện hoạt động giám sát thông qua phơng thức thực hiện của mình đó là hiệp thơng phối hợp và thống nhất hành. Nh vậy, trong quá trình hoạt động giám sát, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên cũng thực hiện hiệp thơng và phối hợp để thống nhất hành. động trong việc thực hiện chơng trình giám sát đã đợc bàn bạc, thỏa thuận. hiệp thơng và phối hợp đó không làm mất đi tính độc lập trong hoạt động giám sát của các tổ chức thành viên mà thực chất là tạo nên tính thống nhất nhằm phát huy vai trò của các tổ chức thành viên. Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã khẳng định:. Hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là giám sát mang tính nhân dân, hỗ trợ cho công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra của Nhà nớc Việt Nam trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát hoạt động của cơ quan nhà nớc, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật. Hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đợc thực hiện bằng những hình thức sau:. + Động viên nhân dân thực hiện quyền giám sát + Tham gia hoạt động giám sát với cơ quan nhà nớc. + Thông qua hoạt động của mình, tổng hợp ý kiến của nhân dân và các thành viên của Mặt trận kiến nghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, biểu dơng, khen thởng ngời tốt, việc tốt, xem xét, giải quyết, xử lý những trờng hợp vi phạm pháp luật. Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện. để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện nhiệm vụ giám sát. Khi nhận đợc kiến nghị của Mặt trận thì ngời đứng đầu cơ quan tổ chức có trách nhiệm xem xét, trả lời trong thời hạn theo quy định của pháp luật [42]. Quy định nêu trên đã cho thấy vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong hoạt. động giám sát thông qua ba hoạt động chính: động viên nhân dân, tham gia giám sát cùng cơ quan nhà nớc và tổng hợp ý kiến của nhân dân và các thành viên của Mặt trận Tổ quốc nhằm kiến nghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. động nêu trên thì mới chỉ có một hoạt động mang tính tự thân đó là động viên nhân dân còn hai hoạt động còn lại thì mới Mặt trận Tổ quốc mới chỉ đóng vai trò là cơ quan phối hợp, là bộ phận gián tiếp thực hiện giám sát chứ cha thể hiện. đợc hết vai trò giám sát của mình một cách chủ động và độc lập với các chủ thể giám sát khác. Nh vậy, mặc dù phạm vi giám sát rộng nh quy định tại khoản 2 của Điều 1, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, song luật cha thực sự tạo ra cơ sở pháp lý cụ thể cho Mặt trận thực hiện chức năng giám sát của mình. - Về giám sát của Viện kiểm sát đối với hoạt động hành chính của cơ. quan hành chính nhà nớc ở địa phơng. Hiến pháp năm 1992 tiếp tục quy định cho Viện kiểm sát có quyền thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hiện quyền công tố nhà nớc. Tuy nhiên, về sau, trên cơ sở quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng về cải cách t pháp đã đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX thông qua, với quan điểm Viện kiểm sát tập trung làm tốt chức năng công tố và kiểm sát hoạt động t pháp nên năm 2001, trên cơ sở sửa. đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 đã thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, bỏ chức năng kiểm sát tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát, do đó, Viện kiểm sát nhân dân chỉ thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp. Điều này cho thấy, sự phát triển của pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng đã tiến lên một bớc, trả quyền kiểm sát chung, mà cụ thể là quyền giám sát các văn bản quy phạm pháp luật và hoạt động ban hành văn bản pháp luật cho các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền nh Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nớc, Cục Kiểm tra văn bản của Bộ T pháp có chức năng kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản quy phạm pháp luật do các Bộ, Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ban hành. - Về hoạt động giám sát của cơ quan báo chí, Hiến pháp đã có quy. định mang tính nguyên tắc, tạo cơ sở pháp lý cao nhất cho việc thực hiện vai trò của cơ quan báo chí thực hiện quyền giám sát mang tính xã hội. Nhằm cụ thể hóa Hiến pháp năm 1992, Luật Báo chí quy định: Báo chí Việt Nam là phơng tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của các tổ chức Đảng, cơ. điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí và để phát huy đúng vai trò của mình Điều 2); công dân có quyền đợc thông tin qua báo chí về mọi mặt của tình hình đất nớc và thế giới, phát biểu ý kiến của mình về tình hình đất nớc và thế giới; tham gia ý kiến xây dựng đờng lối,chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n- ớc, góp phần phê bình kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức Đảng, cơ quan nhà nớc (Điều 4).
Điều này dẫn tới thực trạng trên thực tế, có nhiều chủ thể có quyền giám sát hành chính nhng các chủ thể này tiến hành một cách rời rạc, không nhất quán, không có sự phối hợp cùng giám sát nên hiệu quả giám sát không cao, các hoạt động giám sát của các chủ thể cha tạo nên một hiệu quả giám sát thống nhất. Thông qua giám sát, các cơ quan chịu sự giám sát phát huy đợc những thành tích, khắc phục đợc những vấn đề còn tồn tại; mặt khác còn giúp các ban của Hội đồng nhân dân tỉnh có thêm thông tin làm cơ sở nâng cao chất lợng báo cáo thẩm tra, đại biểu Hội đồng nhân dân có thêm cơ sở trong việc thảo luận và giám sát tại kỳ họp [18, tr.
Điều này nói lên rằng so với thực tiễn gia tăng về khiếu nại tố cáo cả về số lợng và độ phức tạp về nội dung nhng con số vụ án hành chính do các tòa án giải quyết lại không nhiều. Điều này cho thấy cần phải nghiên cứu, bổ sung quy định pháp luật để nhân dân nhận thấy giám sát hoạt động của cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng bằng con đờng Tòa án là một công cụ giám sát hữu hiệu, để thông qua đó, Tòa án thực hiện quyền giám sát của mình đối với họat động hành chính của cơ quan hành chính nhà nớc ở Vĩnh Phúc.
- Về hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Phúc cũng khẳng định: Thông qua thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, tổ chức và hoạt động của các Ban Thanh tra nhân dân xã, phờng, thị trấn có nhiều tiến bộ và đạt đợc hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, ổn định tình hình cơ sở. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp ở Vĩnh Phúc đã phát huy vai trò và động viên nhân dân thực hiện Quy chế dân chủ, thực hiện giám sát và phối hợp với Ban Thanh tra nhân dân ở cơ sở thực hiện hoạt động giám sát theo đúng quy định của pháp luật về hoạt động giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng.
Công tác giải quyết khiếu nại tố cáo trong những năm qua đã góp phần tích cực vào việc đấu tranh chống những biểu hiện vi phạm, xâm hại lợi ích hợp pháp của cá nhân, lợi ích của nhà nớc, góp phần thực hiện có hiệu quả chức năng giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở Vĩnh Phúc. Pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng cha đảm bảo tính toàn diện, đồng bộ, đầy đủ, cụ thể, có tính khả thi cao; cha thể hiện đầy đủ cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ; cha thực sự phát huy đợc vai trò giám sát của cơ quan quyền lực nhà nớc và cơ quan t pháp ở địa phơng; cha đảm bảo kết hợp chặt chẽ giữa giám sát của cơ quan đại diện với giám sát trực tiếp của nhân dân; kỹ thuật xây dựng pháp luật cha đạt ở trình độ pháp lý cao, cha đảm bảo tính tin cậy và mang tính dự báo và cha đạt trình độ pháp điển cao.
Pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng cần phải đợc xây dựng để các cơ quan, tổ chức và nhân dân sử dụng nhằm phát huy một cách có hiệu quả vai trò giám sát của mình đối với cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng. Bên cạnh đó, các quy định pháp luật về hoạt động giám sát của Ban Thanh tra nhân dân, của các cơ quan báo chí ở địa phơng cũng phải đợc hoàn thiện một cách nhanh chóng để tạo ra cơ sở pháp lý cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân sử dụng nh một phơng tiện hữu hiệu trong việc triển khai, thực hiện quyền giám sát hoạt.
Thực hiện tốt Quy chế dân chủ cơ sở, bảo đảm công khai, minh bạch các hoạt động kinh tế, tài chính trong khu vực cơ quan hành chính, đơn vị cung ứng dịch vụ công và doanh nghiệp nhà nớc" [10, tr. Tăng cờng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy công tác kiểm tra và kỷ luật của Đảng; củng cố, kiện toàn, nâng cao hiệu lực của hệ thống thanh tra các cấp, các cơ quan bảo vệ pháp luật và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có liên quan [10, tr.
Do đó, để đảm bảo cho hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp và Tòa hành chính thực hiện có hiệu quả chức năng nhiệm vụ của mỡnh thỡ đũi hỏi phỏp luật phải cú quy định hết sức cụ thể và rừ ràng về nội dung giám sát, đối tợng giám sát và trình tự, thủ tục giám sát. Bên cạnh đó, cần phải có những quy định nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân, tổ chức lại hệ thống Tòa án nhân dân theo cấp xét xử nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu quả giám sát của các cơ quan này.
Hơn thế nữa, mục tiêu của Chơng trình Tổng thể cải cách hành chính nhà nớc giai đoạn 2001- 2010 là: Xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng phát triển đất nớc. Do đó, cải cách thể chế hành chính cần phải gắn liền với việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng nhằm tạo cơ sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động giám sát đợc thực hiện có hiệu quả trên thực tế.
Mục tiêu này đã đặt ra yêu cầu cải cách thể chế trong đó phải đảm bảo việc "tổ chức và thực hiện pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nớc, của cán bộ, công chức". Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng.
Xây dựng cơ chế khuyến khích, bảo vệ cán bộ, đảng viên và nhân dân tham gia giám sát, phát hiện, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí". Đây là những vấn đề có ý nghĩa thiết thực và cấp bách trong việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động giám sát hoạt động hành chính của các cơ.
+ Luật phải quy định tất cả các cuộc kiểm tra, giám sát do Hội đồng nhân dân thực hiện phải đợc báo cáo bằng văn bản trong đó có các kiến nghị cụ thể trình lên Hội đồng nhân dân trong các phiên họp toàn thể đồng thời gửi các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng là đối tợng của cuộc giám sát. Về lâu dài, cần tiến hành pháp điển hóa để ban hành một đạo luật về giám sát chính quyền địa phơng, trong đó đối tợng áp dụng không chỉ có các cơ quan hành chính, mà cả các cơ quan dân cử, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và các cơ quan Trung ơng đóng trên lãnh thổ địa phơng quản lý.
Theo đó, Tòa hành chính vùng thuộc Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao, Tòa hành chính khu vực thuộc Tòa hành chính Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh chỉ xét xử các khiếu kiện hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của các cơ quan nhà nớc, ngời có thẩm quyền trong cơ quan nhà nớc cấp xã, phờng, thị trấn. Nh vậy, xây dựng và hoàn thiện pháp luật giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng do Tòa án thực hiện cần phải gắn liền với việc ban hành Luật tố tụng hành chính và sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật có liên quan nhằm bảo đảm sự hòan thiện về mặt pháp luật của thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành chính của Tòa án.
Ngoài ra, cần nghiên cứu ban hành Luật về tổ chức Tòa án Hiến pháp Việt Nam để xem xét không chỉ các văn bản quy phạm mà cả các quyết định cá biệt - cụ thể và hành vi hành chính nhằm bổ sung thêm cơ chế giám sát bằng cơ quan t pháp, đồng thời đảm bảo cho việc thực hiện có hiệu quả hoạt. Trong thời gian tới, cần bổ sung các quy định về giám sát trong Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trong đó quy định đầy đủ, cụ thể về thẩm quyền, nội dung giám sát, trình tự, thủ tục thực hiện việc giám sát, trách nhiệm của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng trong việc thực hiện quyền giám sát, hậu quả pháp lý của hoạt động giám sát do Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, nhân dân thực hiện.
+ Về thủ tục: ngoài thủ tục thông thường, khi khiếu nại, tố cáo đông người phải có đơn khiếu nại, tố cáo tập thể, trường hợp khiếu nại phải có đơn riêng để nêu cụ thể nội dung khiếu nại của từng người và phải cử đại diện để trình bày nội dung khiếu nại, tố cáo tập thể và tham gia vào quá trình giải quyết vụ việc khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật. + Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo khi khiếu nại đông người: ngoài nghĩa vụ chung của người khiếu nại, tố cáo, khi khiếu nại, tố cáo đông người, công dân còn phải có nghĩa vụ tuân thủ những quy định của pháp luật về bảo đảm trật tự công cộng.
Hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng là một nội dung quan trọng trong việc đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật, góp phần thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính nhà nớc, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính quyền địa phơng, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bên cạnh việc rà soát nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, tản mạn, mâu thuẫn, bất cập trong hệ thống pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng hiện nay, trong thời gian tới, cần có định hớng ban hành Luật giám sát chính quyền địa phơng, Luật giám sát của nhân dân, Luật tố tụng hành chính, bổ sung các quy định về giám sát trong Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.