Đánh giá kết quả thực hiện Dự án Quỹ Toàn cầu phòng chống bệnh sốt rét tại xã Ya Tăng, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2005 - 2007

MỤC LỤC

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

  • Vài nét về bệnh SR và các biện pháp phòng chổng 1. Định nghĩa

    Chính những vùng sốt rét lưu hành nặng này đang được đưa dân lên xây dựng vùng kinh tế mới, có những công trình phát triển các khu công nghiệp, cây công nghiệp như chè, cà phê, cao su.., chưa có cơ sở đảm bảo duy trì thành quả PCSR một cách bền vững vì việc giám sát dịch tễ và quản lý bệnh tại chỗ ở tuyến cơ sở còn yểu, hiện tại vẫn dựa vào lực lượng tuyến trên hỗ trợ. Người dân trong các khu vực vẫn tín nhiệm cán bộ y tế nhà nước trong công tác PCSR, hiểu biết đúng về nguyên nhân truyền bệnh SR tăng dần và đạt tỷ lệ trên 90%, thực hành PCSR của người dân tăng theo; người dân trong các khu vực điều tra biết thông tin thuốc SR cấp không thu tiền từ 55%- 92,l%, người dân các tỉnh miền núi phía Bắc, khu IV, và ven biển Trung Bộ biết thông tin này rất cao: 92,1%, trong khi đó khu vực Nam Bộ tỷ lệ này chỉ 55%.

    Sơ đồ tổ chức hệ thống mạng lưới chuyên khoa PCSR
    Sơ đồ tổ chức hệ thống mạng lưới chuyên khoa PCSR

    PHƯƠNG PHÁP

    • KẫT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỤC TIấU DỤ ÁN QUỸ TOÀN CẦU PHềNG CHỐNG SểT RÉT TẠI XÃ YA TĂNG

      Một số kỹ thuật nghiên cứu định tính và định lượng đà được sử dụng đế thu thập số liệu bao gồm: Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, phỏng vẩn trực tiếp bằng bộ câu hỏi thiết kể sẵn, bảng, biểu thu thập số liệu sẵn có và một sổ các kỹ thuật khác. Công cụ thu thập sổ liệu: Bộ câu hỏi được thiết kế dựa trên mục tiêu nghiên cứu có tham khảo các tài liệu về PCSR của Bộ Y tế, Quỹ Toàn Cầu (phụ lục 7) Bộ câu hỏi được nghiên cứu viên điều tra thử trên 20 người dân tại xã Ya Tãng trước khi tiến hành điều tra trên quần thể nghiên cứu, sau đó được chinh sửa cho phù hợp.

      Tỷ lệ bệnh nhân có sốt đến trạm y tế xã

        * Kết quả TLN các ban ngành đoàn thể xã: Từ khi Dự án QTC PCSR hoạt động ở xã, chúng tôi thấy sổ bệnh nhân SR giảm hãn, người dân bản rất tin tưởng vào kỹ năng khám phát hiện và điều trị SR. Người dân bản em ngày nay đã biết nhiều về bệnh SR và rất hợp tác trong việc phát hiện sớm và xử tri kịp thời, không còn bệnh nhản SRATvà từ vong nữa, đây chỉnh là hiệu quả của dự án. *Kết quả PVS Trưởng trạrn y tế xã: chủng tôi rất muốn người dãn ở đây được bảo vệ bằng nằm màn tẩm hoá chất nhưng thực tế chúng tôi xuống kiêm tra và theo báo cáo của nhàn viên V tể thôn bản thỉ sổ màn cho môi gia đình không đủ, moi năm ngoài màn trạm y tế cap, nhiều gia đĩnh không mua thêm cải nào, chúng tôi rất sẵn sàng tam tất cà màn của người dân, nhưng sổ màn không đủ cho chúng tôi tẩm.

        Khi dự án hoạt động cũng gặp không ít khó khăn như số màn hỗ trợ còn ít mà người dân không thích nằm mùn và nhiều người dân không biêt tiêng kình nên vận động người dân mua màn vô cùng khó khăn. 5 năm gần đáy số người chết do sốt và lạnh, dải máu còn ít, người dán bắt đầu đen trạm y tê khám và xin thuốc, nghe CBYT tư vấn vì sao lại bị như vậy và làm cách nào đê không bị sốt nữa. Mà trạm y tế thì chỉ có 1 cải loa, đề nghị trạm y tế bắt thêm loa để moi thôn có một loa, tờ rơi về PCSR người dân ở đáy không thích vì nhiều người không biết chữ, nhìn hình cũng không hiểu hêt.

        Kết quả đánh giá mục tiêu: Thành lập các nhóm chăm sóc Y tế thôn bán vùng sâu vùng xa thuộc các điểm nóng sốt rét, thực hiện các biện pháp PCSR và các hoạt động chăm sóc Y tể thích hợp;.

        Bảng 3.2: Kết quả xét nghiệm bệnh nhân SR tại trạm y tế xã Ya Tăng Năm
        Bảng 3.2: Kết quả xét nghiệm bệnh nhân SR tại trạm y tế xã Ya Tăng Năm

        BÀN LUẬN

        KÉT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU DỤ ÁN QTC PCSR GIAI ĐOẠN 2005-2007 Mục tiêu của dự án đã đạt được thể hiện qua việc cải thiện tình trạng mắc và chet do

          Kết quả nghiên cứu của Dự án quốc gia PCSR năm 2003 cho thấy hàng năm số người được xét nghiệm (tỷ lệ xét nghiệm lam hàng năm) trung bình từ 10-15% so với dân số vùng SR ở các huyện được điều tra. Ket quả Nghiên cửu các chỉ số cơ bản trong đánh giá tỷ lệ mắc SR và biện pháp phòng chống ở Việt Nam tại 180 Trạm y tể xã (2004) của Lê Xuân Hùng, Lê Khánh Thuận, Nguyền Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Thiều cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nhiễm p.falciparum chiếm 85,6%, trong đó chỉ có 48,5% được điều trị bằng phác đồ phối hợp của dẫn chất Artemisinin [24]. (Trưởng trạm y tế: chúng tôi rất muôn người dân ở đây được bảo vệ bằng nằm màn tấm hoá chất nhưng thực tế chúng tôi xuống kiểm tra và theo báo cảo của nhân viên y tế thôn bản thì sô màn cho mói gia đình không đủ, môi năm ngoài màn trạm y tế cấp, một số gia đĩnh không mua thêm cái nào, chúng tôi rất sẵn sàng tẩm tất cả màn của người dân, nhưng sổ màn không đủ cho chúng tôi tấm. Người dân ở xã rất muốn trạm y tế cấp màn cho moi thành viên trong gia đình họ mỗi người một cải nhimg Dự án không thề nào cấp màn 100% cho mỗi thành viên trong gia đình, chỉ hỗ trợ, còn màn người dân tự mua là chỉnh).

          (Trường thôn:. Trước năm 2005 người dân xã tôi không ngủ màn nhiều như bây giờ đâu đặc biệt khi đi ray, ngủ lại rẫy. Mẩy năm nay, nghe các bác ở trạm y tế và NVYTTB nói không ngủ màn con muôi nó đốt là mắc bệnh sốt rét, tôi cũng tích cực. giải thích như vậy, nhiều gia đình sợ bị sốt rét nên mua màn về ngủ. Tuy vậy, vân còn nhiều gia đình không mua màn, không muốn nằm màn. Mặc dù đã tích cực giải thích nhưng còn có một so gia đình chưa nghe, nó báo nỏ không quen nằm màn). Kết quả Nghiên cứu các chỉ số cơ bản trong đánh giá tỷ lệ mac SR và biện pháp phòng chống ở Việt Nam tại 5400 hộ gia đình ở 30 huyện trong cả nước (2004) của Lê Xuân Hùng, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Thiều cho thấy có trên 95%. Trưởng trạm y tế xã Ya Tăng cũng là người chuyên trách PCSR được đào tạo về lấy lam máu, giám sát phát hiện dịch, điều trị và phun tẩm và quản lý SR dựa vào cộng đồng (CBM) theo đúng kế hoạch của TTYT huyện.

          Dự án QTC PCSR không thể nào cấp màn 100% cho mỗi thành viên gia đình, chỉ hỗ trợ cho mỗi hộ gia đình 01 cái màn, còn màn tự có là chính, sổ màn người dân mua thêm không đủ mặc dù CBYT tổ chức nhiều cuộc họp vận động nhân dân mua màn nhưng số màn vẫn thiếu do người dân không thích nằm màn.

          Kiến thức, Thái độ, Thực hành PCSR của người dân xã Ya Tăng

          Đề nghị dự án QTC PCSR hỗ trợ thêm Loa, đài cho trạm y tế, đảm bảo mồi thôn có 01 cái loa. Tiếp tục mở các khoá đào tạo về Quản lý sốt rét dựa vào cộng đồng và tăng cường đào tạo và đào tạo lại thường xuyên cho nhóm CSYT. Trung tâm y tế huyện nên mở lớp đào tạo tiếng dân tộc cho cán bộ y tê của huyện.

          Tăng cường công tác TTGDSK hoai nữa để nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành PCSR của người dân đặc biệt là người Gia Rai như phát thanh bàng tiếng Gia Rai, sử dụng người dân tộc Gia Rai ở địa phương để truyền thông trực tiếp, Tài liệu tuyến truyền PCSR nên lồng thêm tiếng dân tộc. Trong đánh giá này, chỉ dừng lại ở điều tra KAP về tần số và tỷ lệ hộ gia đình có kiến thức, thái độ và thực hành đúng chúng tôi chưa tìm hiểu mối liên quan và các yếu tố. Neu có nghiên cửu sau sẽ đề nghị nghiên cứu viên tiếp tục nghiên cứu vấn đề này.

          Trưởng thôn)

          • THỰC HÀNH PHềNG CHỐNG BỆNH SểT RẫT 1 Khi bị SR Anh/chị hay người nhà đã đi đến đâu?
            • ĐÀO TẠO

              Mục đích: Thu thập thông tin liên quan đến sự tham gia phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể trong việc triển khai dự án QTC PCSR tại địa phương. Xin Anh/chị cho biết những thuận lợi, khó khăn khi triển khai hoạt động của dự án QTC PCSR giai đoạn 2005-2007?. - Sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền, sự tham gia của các ban, ngành, đoàn thế đổi với Dự án?.

              Anh/chị có kiến nghị gì với ngành Y tế, chính quyền các cấp về những giải pháp nhằm triển khai thực hiện dự án QTC PCSR giai đoạn 2007-2009 có hiệu quả hơn. Xin Anh/chỊ cho biết những hoạt động mà Anh/chị đã tham gia triển khai thực hiện dụ án QTC PCSR giai đoạn 2005-2007 tại địa phương?. Xin được biết những thuận lợi và khó khăn của Anh/chị khi tham gia triển khai thực hiện dự án PCSR QTC giai đoạn 2005-2007?.

              Anh/chị có kiến nghị gì với ngành Y tế, chính quyền các cấp về những giải pháp nhằm triển khai thực hiện dự án PCSR QTC giai đoạn 2007-2009 có hiệu quả hơn.

              Hình thức
              Hình thức