Quản lý nhà nước về hoạt động công chứng: Đảm bảo tính xác thực pháp lý

MỤC LỤC

KHAINIEM CONG CHUNG

Tính xác thực ở đây được hiểu là việc xác định chính xác về thời gian, địa điểm diễn ra việc giao kết hợp đồng, giao dịch; xác định đúng người yêu cầu công chứng (trên cơ sở các giấy tờ tùy thân, giấy tờ, tài liệu về tình trạng hôn nhân, giấy tờ về việc được ủy quyền.. mà người yêu cầu công chứng cung cấp) cũng như năng lực hành vi của người yêu cầu công chứng tại thời điểm công chứng; xác định đúng đối tượng của hợp đồng, giao dịch (trên cơ sở các giấy tờ, tài. liệu vê tai sản, vê công việc phải làm.. mà người yêu câu công chứng cung cap);. Luật Công chứng không quy định cụ thé phạm vi những hợp đồng, giao dịch nào bắt buộc phải công chứng nhưng tại các quy định của các luật chuyên ngành khác có liên quan, chúng ta có thé liệt kê một số loại hợp đồng, giao dịch sau thuộc diện phải công chứng: hợp đồng mua bán, cho thuê, thuê mua, tặng cho, đôi, thừa kế, thé chấp, cho mượn, cho ở nhờ và uy quyền quản lý nhà ở (Điều 90 và Khoản 3 Điều 93 Luật Nhà ở); hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (Điểm a Khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013); hợp đồng thuê mua nhà, công trình xây dựng (Khoản 2 Điều 73 Luật Kinh doanh bat động sản 2006).

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI HOẠT DONG CÔNG CHỨNG

CÁC YEU TO ANH HUONG DEN HIEU QUA HOAT DONG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI CONG CHUNG

Sau khi nước CHXHCN Việt Nam gia nhập WTO, chế định công chứng đã có sự thay đôi lớn, mang tính đột phá với sự ra đời của Luật Công chứng 2006 (thay thế Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực), đánh dấu việc chuyên đổi thiết chế công chứng Việt Nam từ mô hình tổ chức công chứng Nhà nước bao cấp sang mô hình công chứng hành nghề tự do. Mô hình tổ chức công chứng thay đôi đương nhiên kéo theo sự thay đổi của cơ chế quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng va sự thay đổi này mang đến nhiều sự tích cực, thúc đây sự phát trién mạnh mẽ của công chứng, khang định vai trò ngày càng quan trọng của thiết chế này trong việc bảo đảm an toàn pháp lý cho các hợp đồng, giao.

THUC TIEN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI HOẠT DONG CễNG CHUNG CUA CÁC CHỦ THE Cể THAM QUYEN

Bộ Tư pháp (các Bộ. cơ quan ngang Bộ có liên quan). Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thực hiện quản. lý nhà nước về công chứng và có các nhiệm vụ, quyên hạn sau đây:. a) Xây dựng và trình Chính phủ chính sách phát triển công chứng;. b) Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyên ban hành văn ban quy phạm pháp luật về công chứng;. c) Quy định chương trình khung đào tạo nghề công chứng, quản lý việc tổ chức, dao tạo nghề công chứng; ban hành quy chế tập sự hành nghệ công chứng;. ban hành quy tac đạo đức hành nghề công chứng; bồ nhiệm, miễn nhiệm công chứng viên; cấp thẻ công chứng viên;. d) Hướng dẫn nghiệp vụ công chứng; tuyên truyền, pho biến pháp luật về công chứng; kiểm tra, thanh tra, xử ly vi phạm, giải quyết khiếu nại, tô cáo về công. ọ) Tổng kết, bỏo cỏo Chớnh phủ về cụng chứng;. e) Quản ly và thực hiện hợp tác quốc tế về công chứng. Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tăng cường cơ chế giám sát, Sở Tư pháp một số địa phương đã yêu cầu các tổ chức hành nghề công chứng phải niêm yết thông tin đường dây nóng (số điện thoại của lãnh đạo Sở, Thanh tra Sở, địa chỉ hòm thư điện tử) tại trụ sở của tô chức hành nghề công chứng để các cơ quan, tô chức, cá nhân giám sát, phản ánh kịp thời, đồng thời, chỉ đạo các tổ chức hành nghề công chứng ký cam kết thực hiện đúng mức thu phí và thù lao.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VE THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NUOC DOI VOI HOAT DONG CONG CHUNG

Năm 2011, Hà Nội đã tiến hành việc giao quyền tự chủ toàn bộ cho hai đơn vi là Phong công chứng số 1 (theo Quyết định số 3854/QĐ-UBND ngày 23/8/2011 của UBND thành phố Hà Nội về giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, quản lý, sử dụng viên chức và tài chính đối với Phòng công chứng số 1 trực thuộc Sở Tư pháp) va Phòng công chứng số 7 (theo Quyết định số 4152/QĐ-UBND ngày 07/9/2011 của UBND thành phố Hà Nội về giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vu, tổ chức bộ máy, biên chế, quản lý, sử dụng viên chức và tài chính đối với Phòng công chứng số 7 trực thuộc Sở Tư pháp). Có thể nói, việc củng cố, duy trì các Phòng công chứng (trong thời gian chưa thé phủ sóng được các tô chức hành nghề công chứng trên khắp các địa bàn quận, huyện trên cả nước, đặc biệt là tại các khu vực hải đảo, miền núi, vùng sâu, vùng xa) song song với việc đây mạnh thành lập các Văn phòng công chứng cũng như phát triển số lượng các công chứng viên trong thời gian vừa qua tại các địa phương đã góp phần phục vụ kip thời nhu cầu công chứng của nhân dân, cham dứt hiện tượng ùn tắc, quá tải, tại các Phòng công chứng như trước đây, trong khi không đòi hỏi sự đầu tư về nhân lực (giảm bớt gánh nặng cho biên chế) và tài lực (giảm bớt gánh nặng ngân sách cho việc dau tư cơ sở vật chất và chi lương) của Nhà nước như việc thành lập các Phòng công chứng. Hiện nay, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Quy hoạch tông thé phát triển tổ chức hành nghề công chứng đến năm 2020” (theo Quyết định số 2104/QĐ-TTg ngày 29/12/2012), Bộ Tư pháp cũng đã ban hành Kế hoạch triển khai “Quy hoạch tong thé phát triển tổ chức hành nghề công chứng đến năm 2020” (theo Quyết định số 1953/QD-BTP ngày 30/7/2013), các Sở Tư pháp cần khan trương xây dựng va trình UBND cấp tỉnh ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện “Quy hoạch tổng thé phát triển tổ chức hành nghề công chứng đến năm 2020” trên địa ban nhằm quy hoạch mạng lưới các tổ chức hành nghề công chứng sao cho phù hợp với nhu cau thực tiễn và quản lý.

NHUNG ĐỊNH HUONG CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI HOẠT ĐỘNG CONG

Việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng cũng cần phải chú ý tạo điều kiện để công chứng nước ta hội nhập quốc tế trong bối cảnh Việt Nam đã là thành viên của Liên minh công chứng quốc tế (10/2013), gia nhập Tổ chức thương mại thế giới - WTO (01/2007), trở thành thành viên đầy đủ của Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế (4/2013), chuẩn bị các điều kiện dé tham gia các Công ước trong khuôn khổ của Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế, thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN (7/1995) và tăng cường tham gia các khu vực mậu dịch tự do trên thế giới. Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh đã tham mưu cho UBND thành phố ban hành Quyết định số 3640/QĐ-UBND ngày 16/7/2012 thành lập Trung tâm thông tin và tư van công chứng là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Sở Tư pháp, với các chức năng chính: cung cấp thông tin có liên quan đến tài sản giao dịch (thông tin ngăn chặn, giải tỏa đối với tài sản do các cơ quan có thâm quyền chuyên đến, thông tin về chủ sở hữu tài sản, thông tin về lịch sử giao dịch của tài sản..); tu van và các hoạt động khác hỗ trợ hoạt động của các công chứng viên, các tổ chức hành nghề công chứng; xây dựng chương trình quản lý hồ sơ công chứng, tiễn tới xây dựng cơ sở dit liệu về nhà, đất liên thông giữa Sở Tư pháp, các tô chức hành nghề công chứng và các cơ quan quản lý nhà nước về nhà, đất trên địa bàn thành phó; triển khai các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác. Ngoài ra, còn có các nguyên nhân chủ quan như: sự nhận thức của các cơ quan quản lý nhà nước, tô chức, cá nhân về hoạt động công chứng còn chưa day du; su han ché vé trinh d6 chuyên môn cua một bộ phận cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về công chứng: chất lượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chứng viên chưa đáp ứng được yêu cầu; sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan về công chứng chưa chặt chẽ; công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý những vi phạm trong hoạt động công chứng chưa đạt yêu câu.