Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam: Thực tiễn tại Hà Giang và các giải pháp bảo đảm

MỤC LỤC

Bố cục của luận văn

Một số vẫn đề lý luận về quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam.

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE QUYÉT ĐỊNH HÌNH PHAT TRONG TRUONG HỢP DONG PHAM THEO LUAT HÌNH SỰ VIET NAM

  • Các nguyên tắc quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm
    • Các căn cứ quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm Căn cứ quyết định hình phạt là những đòi hỏi, yêu cầu cụ thé hóa các

      Xuất phát từ ý nghĩa chung của quyết định hình phạt như: (i) quyên, lợi ích chính đáng của người, pháp nhân thương mại phạm tội được bảo vệ; đồng thời (11) uy tín của Tòa án được nâng cao cũng như thu được sự ủng hộ, đồng tinh của dư luận xã hội; thêm vào đó (iii) góp phan nâng cao hiệu qua dau tranh phòng chống tội phạm, cùng với đó là giáo dục, cải tạo người/pháp nhân thương mại phạm tội [37, tr.374], có thé thay rang quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm còn các ý nghĩa riêng. Mức và loại hình phạt áp dụng được coi là công băng khi nó tương xứng với mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội, động cơ và mục đích phạm tội, mức độ lỗi, cũng như tính chất nguy hiểm cho xã hội của nhân thân người phạm tội, việc chấp hành pháp luật của pháp nhân thương mại, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS, nguyên nhân, điều kiện phạm tội.

      ÁP DỤNG TẠI HÀ GIANG

      Thực tiễn quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm

      Tại Hà Giang phần lớn các vụ án đồng phạm giản đơn, các bị cáo không có sự bàn bạc, phân công, tô chức chặt chẽ từ trước; các bị cáo có nhân thân, tính chất, mức độ khác nhau vì vậy các hội đồng xét xử đã cá thể hóa từng bị cáo để áp dụng hình phạt tương xứng với tính chất, mức độ, hậu quả hành vi của mỗi bị cáo nhằm đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật và có. Quá trình điều tra và tại phiên tòa sơ thâm, bị cáo nào thành khan khai báo, có thái độ ăn nan hồi cải đối với hành vi phạm tội của mình gây ra, bị cáo tự nguyện bồi thường khắc phục hậu quả, bị cáo nào là người dân tộc thiểu số, sinh sống ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, bị hại có đề nghị giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo, xem xét bị hại cũng có lỗi hay không. Hội đồng xét xử [18] đã đánh giá kỹ Xét tính hợp pháp của hành vi, quyết định t6 tụng của Điều tra viên, Kiểm sát viên trong quá trình điều tra, truy tố, sự vắng mặt của những người tham gia tố tụng, các căn cứ định tội, định khung hình phạt, tính chất của vụ án rất nghiêm trọng, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, vai trò.

      L cầm theo đồ vật mang theo sang nhà S và lay 01 can dầu 5 lít và 05 pepsi xăng ở nhà S bỏ vào ba lô địu đi, S cầm theo 01 máy cưa màu vàng và một ít

      Vài ngày sau S gọi điện cho L bảo L sáng hôm sau đi rừng và dặn L mang theo cưa và qua nhà lấy xăng, dầu mang đi, L đồng ý. S tiếp tục gọi điện cho các bị cáo khác bảo đi rừng lấy gỗ làm chuồng bò, S gọi cho T thì T nhất trí nhưng nói sẽ lên sau vì gia đình còn có việc, S gọi cho S1 thì S1 đồng.

      S2 cùng nhau don dé ở lán nhà ông P cầm theo và đi tìm cây thứ tư dé cắt

      • Một số hạn chế, khó khăn về quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm tại Hà Giang và những nguyên nhân cơ bản

        Hội đồng xét xử [24] đã đánh giá kỹ Xét tính hợp pháp của hành vi, quyết định tố tụng của Điều tra viên, Kiểm sát viên trong quá trình điều tra, truy tố, sự vắng mặt của những người tham gia tố tụng, các căn cứ định tội, định khung hình phạt, tính chất của vụ án rất nghiêm trọng, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, vai trò của các bi cáo, xem xét tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, lỗi, hậu quả của vụ án, các. Vụ án 4: Tại bản Cáo trạng số 02/CT-VKSHSP ngày 07/01/2022 của Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang truy tố Vàng Seo Phù, Vàng Văn Bình về tội Hủy hoại rừng theo quy định tại điểm c khoản | Điều 243 Bộ luật Hình sự và tội Chống người thi hành công vụ quy. Tại phiên tòa phúc thâm [24] đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang sau khi phân tích đánh giá các tình tiết của vụ án và nhận định chỉ chấp nhận kháng cáo về việc xin được hưởng án treo đối với Hờ Chúng C, Ly Mi K, Ho Mi T, Ho Chu LI, Ho Mi P, Ho Sính L2, Hau Mi S, Ho Mi H2, Ly Mi L, Tran Ngoc D, do các bị.

        Xét thấy các bị cáo bị xử phạt tù không quá 03 năm, có nhân thân tốt, có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 51 của Bộ luật Hình sự và không có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1 Điều 52 của Bộ luật Hình sự, có nơi cư trỳ rừ ràng, xột thay khụng cần phải bắt chấp hành hỡnh phạt tự đối với cỏc bị cáo, việc cho các bị cáo hưởng án treo không gây nguy hiểm cho xã hội;. Có trường hợp tại phiên tòa phúc thâm bị cáo có nộp thêm tài liệu chứng cứ mới (Đơn xin xác nhận của chính quyền địa phương là công dân tốt, trong quá trình sinh sống tại địa phương luôn chấp hành tốt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân ở nơi cư trú, Biên lai thu tiền án phí hình sự sơ thâm thể hiện việc bị cáo nộp án phí theo quyết định của bản án sơ thẩm đã tuyên, thể hiện thái độ chấp. hành pháp luật của bi cáo, tài liệu chứng minh người nhà bi cáo có công trong. việc bảo vệ tổ quốc) bị cáo là người dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức pháp luật hạn chế nên cấp phúc thâm áp dụng thêm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 Điều 51 Bộ luật hình sự dé xem xét giảm nhẹ một phần hình phạt cho bị cáo.

        NHỮNG GIẢI PHAP BAO DAM QUYET ĐỊNH DUNG HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP ĐỎNG PHẠM

        Khắc phục những bất cập trong thực tiễn áp dụng pháp luật

        Phỏp luật rừ ràng, minh bach, thông nhất giúp thẩm phán phát huy tối đa năng lực của mình trong xét xử và quyết định hình phạt. Ngược lại, nếu pháp luật còn gây ra các cách hiểu sai, áp dụng sai, thâm phán vừa không có căn cứ vững chắc đề thực hiện nhiệm vụ của mình, vừa làm giảm năng lực áp dụng pháp luật của thâm phán. Về uy tín, khi các quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm không còn bị kháng cáo, kháng nghị; việc quyết định hình phạt đúng người, đúng tội, tương xứng với mức độ vi phạm của từng đồng phạm giúp làm tăng uy tín của hội đồng xét xử nói riêng và của tòa án nói chung.

        Những yêu cầu đặt ra của việc hoàn thiện và bảo đảm áp dụng đúng quy định về quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm

          Quy định về quyết định hình phạt trong trường hợp chung hay trong trường hợp đồng phạm có thê tạo điều kiện thuận lợi hơn để triển khai các biện pháp phục hồi và tái hòa nhập, giúp giảm nguy cơ tái phạm của các đồng phạm sau khi họ ra tù [11, tr.24-38]. Quá trình hoàn thiện các quy định về quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm trước hết phải đảm bảo tính thống nhất giữa các quy định về quyết định hình phạt, về đồng phạm, về xác định trách nhiệm hình sự. Thêm vào đó, việc hoàn thiện pháp luật về chủ đề này còn phải bảo đảm sự đồng bộ với các quy định về trách nhiệm, quyền hạn của tòa án, của thâm phán, về kháng cáo, kháng nghị, về đảm bảo quyền bào chữa, về thi hành án, chấp hành hình phạt tù..Do vậy, xem xét các giải pháp nhằm hoàn thiện và bảo đảm quyết định đúng hình phạt trong trường hợp đồng phạm không chỉ phải cân nhắc đến tính đồng bộ giữa các quy định trong luật hình sự mà còn phải cân nhắc cả sự thống nhất với các quy định về tô chức, hoạt động của tòa án;.

          Các giải pháp bảo đảm quyết định đúng hình phạt trong trường hợp đồng phạm

            Phát triển án lệ làm cơ sở cho các Tham phán, Hội thẩm áp dụng trong hoạt động xét xử án hình sự, đồng thời, kết hợp với việc tổng kết thực tiễn của Tòa án nhân dan tối cao là cần thiết bởi vì “phát triển án lệ trong lĩnh vực án hình sự để đảm bảo việc áp dụng thống nhất pháp luật” là nguyên tắc được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự hiện hành. Giải pháp nâng cao năng lực của cá nhân, cơ quan có thẩm quyền Yếu tô con người luôn là yếu tố quan trọng trong bat kỳ một hoạt động nào, quyết định hình phạt là một khâu quan trọng trong hoạt động xét xử, việc quyết định hình phạt phù hợp, đúng pháp luật, đảm bảo công bằng và hợp lý phụ thuộc rất nhiều vào các thành viên của Hội đồng xét xử mà cụ thể là các Thâm phán và Hội thâm. Tham gia vào các tô chức quốc tế như Tòa án Hình sự Quốc tế (International Criminal Court), Tòa án Nhân quyên Châu Âu (European Court of Human Rights) hoặc các tổ chức liên quan khác nên được khuyến khích bởi lẽ: các tổ chức này cung cấp một nên tảng cho việc giải quyết các vụ án quốc tế và đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực quốc tế.

            KET LUẬN

            Bên cạnh những thuận lợi, TAND hai cấp còn có một số khó khăn, đó là: Công tác bồ nhiệm, bồ nhiệm lại Thâm phán còn chậm; kinh phí được cấp còn hạn chế chưa đảm bảo việc đầu tư trang thiết bị làm việc; cơ sở vật chất của một số Tòa án cấp huyện chưa đảm bảo; việc cung cấp tài liệu, chứng cứ của một số cơ quan chuyên môn theo yêu cầu của TAND chưa kịp thời, chưa đầy đủ theo yêu càu của Tòa án dẫn tới chất lượng, hiệu quả giải quyết án.

            DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO