Văn hóa thưởng trầm Việt Nam: Di sản, giá trị và phát triển

MỤC LỤC

Ý nghĩa lý luận vàthựctiễn 1. Vềlýluận

- Góp phần khẳng định sự hiện diện và giá trị của văn hóa trầm hương Việt Nam nói riêng.

Kết cấu của luậnán

Cáccông trình nghiêncứu cóliênquan đếnVănhóatrầmhương ViệtNam

Cuốn“Cơ sở vănhóaViệt Nam”(1998)của tác giảTrần Quốc Vượng(chủbiên) [103]đề cập tới cáckhái niệmvề văn hóacũngnhưpháchọanhữngnét cơbản nhấtcủa vănhóaViệt Nam.Trongphần những thànhtố văn hóa, các tác giả cóđưara sơ đồ cácthànhtố cơ bản củavănhóaViệtNam gồm tínngưỡng,tôngiáo,phong tục tậpquán,lễ hội, nghềthủcông,ăn,mặc,ở, nghệthuật, kiến trúc, điêukhắc,…Đâylà cơ sở đểphân loạicácthànhtốvănhóatrong vănhóahọc.Từ đó cóthểthấyrằng trầmhươnghàm chứa tất cảnhững thành tốcơbảncủavănhóaViệtNam như việc sửdụngtrầm trongtín ngưỡng,tôngiáo,…;nghềtìm trầm,chế tác trầm vừa làphongtụctập quánởmộtsốđịa phương,vừalà nghề thủcông;về ẩm thực córượu trầm;về phụcsứcthì từ xaxưatrầmđượcdùng để ủhương,xônghương trangphụccho những bậc Vua,Chúa,taonhânmặckhách,trầmlàmđồtrangsức,vòng,cúcáo,đailưng,…. Trongcôngtrình này,LêQuý Đôn ghichéplạicác thôngtinquan trọngvềkinhtế và xãhộicủa xứĐàng Trong (miền TrungvàmiềnNam củaViệtNam ngày nay) trong đóthôngtinvề trầm hươngđượcghichép tỉmỉ.Đây cũng làmộttrongnhững công trìnhnổitiếng đầutiên đềcậptới sựquýgiácủa sảnvật trầmhương Việt Nam.Nhàbác học LêQuý Đônbằngvốnhiểu biết rộnglớn đãghichépvề tên gọi,nguồngốc, đặctính, côngdụng, chấtlượng củatrầmhươngvà kỳ nam (loại trầmhươngtốtnhất)trên lãnhthổViệt Nam.Mặc dù đâychưaphải làmộtcôngtrình chuyên khảo riêngvề trầmhương nhưng cuốn sáchđãchứa đựng nhiều thôngtin quýgiá về trầmhương Việt Nam.Cuốn“VânĐàiloạingữ”[26].

Cáckháiniệm cơbản

Đối với trầm hương có thể nhận thấy trầm hương từ khi được con người nhận thức về giá trị, không còn là vật vô tri vô giác hay là cây cỏ vô danhmàbao quanh sản vật trầm hương là cả giá trị văn hóa vật thể (nhiều khối trầm hương, Kỳ nam cổ có giá trị rất cao ví dụ như khối trầm hương Ranjatai của Nhật Bản, có xuất xứ từ miền Trung Việt Nam ngày nay là Bảo vật quốc gia của Nhật Bản…) và giá trị văn hóa phi vật thể (thể hiện trong tri thức dân gian về Trầm; tôngiáo,tínngưỡng,lễ hội liênquan tới Trầm;nghề thủcông mĩnghệ,..). Trầm hươnglà một loại gỗ quý (Kỳ nam là loại trầm hương quý giá nhất) được sinh ra từ các loại cây Dó thuộc họAquilaria.Trầm hương xuất xứ từ Việt Nam nổi tiếng thế giới về chất lượng tốt nhất được sinh ra là từ cây dó bầu có tên khoa học là Aquilaria Crassna Pierre exLecomte.Trầm hương là một trong những sản vật thuần Việt nổi tiếng trên toàn cầu hàng nghìn năm nay, bao quanh trầm hương là những giá trị văn hóa cả vật chất lẫn tinh thần nên trầm hương xứng đáng là đối tượng nghiên cứu riêng của văn hóahọc.

Một số quan điểm lý thuyết vận dụng trong luậnán

Ngoàira,dựatrênbốnđặctrưng chínhcủa văn hóa gồm: tính hệthống, tínhgiátrị,tínhnhân sinh và tính lịch sửcũngcho thấyvăn hóa trầmhương Việt Namcónhững điều kiệnđủ để trởthànhmộtvănhóariêngkhicóđủbốnđặctrưng chủyếucủa văn hóagồmtính hệthống, tínhgiá trị, tínhnhânsinh và tínhlịchsửnhưng không phảilúc nàocũngcó thểbóctách được riêngrẽ từng đặctrưng này. PGS Chu Xuân Diên cho rằng văn hóa được chia thành 3 thành tố chính là:vănhóa vật chất, văn hóa xã hội và văn hóa tinhthần.GS.TS Ngô Đức Thịnh phân chia văn hóa thành 4 thành tố chính làvăn hóa sản xuất, văn hóa xãhội, văn hóa tư tưởng và văn hóa nghệthuật.GS Hoàng Vinh phân chia thành 2 cặp:văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và văn hóa cá nhân và vănhóa cộng đồng.

Khungphântíchcủa luậnán

Quacáchsử dụng hệ trục tọa độvănhóa,NCSthấy rằng, luận án sẽ trở nên khoa học hơn, dễ nhìnnhận đượccơ sở củavănhóa trầm hươngViệt Namtạithờiđiểm hiện tại(mộtđốitượngcụthểcó phạm vivừaphải) hơn phương pháp tiếp cận truyền thốngtừ cơ sở tựnhiên,cơ sởlịchsử,cơ sở xã hội, cơ sở vănhóa…Vì tất cảnhững yếutố tự nhiên, lịchsử,xã hội,vănhóađều baohàmtrongkhônggian,thờigianvàchủthểcủavănhóatrầmhươngViệtNam. Để pháttriển vănhóatrầmhương Việt Nam,về cơbảndựatrên“hệ trụctọađộ”văn hóa, là sựmởrộng cả 3chiều:vềthời gian phảibảotồnvà phát huy đểđượcsử dụng lâu hơnnữa;vềkhông gian phải được mởrộng ranhiềuquốc gia hơn,nhiều sảnphẩm hơn và sốlượng tiêuthụlớn hơn;về chủ thể thì conngườinóichung(ở bất kỳ quốc gia,dântộcnào) càngsử dụngnhiều càngtốtnhưngvăn hóatrầm hương ViệtNam phảiluôngiữ vaitrò trung tâm,chủ đạotrênthếgiới.

Khônggian tựnhiêncủa trầm hươngViệtNam

Đến đầu thiênkỷ ITCN,có sự dichuyểndân cư ở đồngbằngvenbiểnvà ảnhhưởng tới dâncư trên caonguyên,đặc biệt là củangườiNamĐảo (Austronesians).ỞViệt Nam,có thể họ đi từ BiểnĐôngvàođịnhcư ởvenbờ biển suốtchiềudài từ Bắc đếnNam,mang đến sựgiaolưuvănhóa lục địa - biển, đểlạidấu ấncủanềnvănhóa biển trên các nềnvănhóasơ kỳ kim khí nhưLong Thạnh, Bình ChâuởmiềnTrung(vănhóaTiềnSaHuỳnh).Một bộphậndânnóitiếng Mã LaiĐaĐảo chuyểnđếnsống bên cạnh,thậm chí dồn cư dân nóitiếng NamĐảo về phíatây, mangđếnmộtphầncủayếutốvănhóaSaHuỳnh muộn hơn, vớimộvò, đồtrangsứctrùm lên trên.Điều nàycho thấy sự xuấthiện hơiđộtngột củavănhóakhông bảnđịa từbiển vàokhu vựcNam Trung Bộ.Nhưvậy,có cơ sở đểnóirằng: “dânnóitiếng Malayo,ít ra là ởViệt Nam,là từbiển vào”[60, tr.15]- tổtiêncủangườiChăm đã di cư từbiểnvàokhu vựcTrungBộ, sinh sốngcùngvà dồnnén những ngườiMôn cổ (cư dânbảnđịa) về phíaTây. Từ trung tâm tronglịchsử là ở vùngmiềnTrung, Vănhóatrầm hương ViệtNam có điềukiệnđể lan tỏa rakhắp cả nước(ngày nay là 63 tỉnhthành),đồngthời cũngđưatrầmhươngtrởthànhmộtsản vậtViệtNam nổi tiếngtrênthếgiới8.Vănhóa trầmhương ViệtNam ngày nay dễ dàngđượcnhậndiệnkhixuấthiệnphổbiến trongcáchoạt độngsản xuất,kinh doanh,chế tácdiễnra sôi nổitrongcảnước, trêncả 3miềnvớitrungtâm tại các tỉnhKhánh Hòa, Quảng Nam,Hà Tĩnh… trầmhương xuất hiện trongtất cả các cơ sở tôn giáo như Phật giáo,ẤnĐộgiáo,Hồigiáo, Thiên Chúagiáo… vàtrênbànthờcủa từnggiađìnhngườiViệt.9.

Sự hòa nhậpvănhóaChampa- ĐạiViệt

Do gỗ cây trầmhươngcó tínhmềm, mịn,dẻo nêncâycó thể bịtổnthươngtừnhữngtác động vật lý từ bênngoàivàbên trong.Các hình thứcchủ yếuđể sinh ra trầmhương trêncây Trầm là:mốiđục,kiếnđục, tác động vật lý từbên ngoàicóchủđíchhoặckhông cóchủ đích (vídụ nhưnhững ngườiđiđiệu tìmthấy câyTrầmthườngchặt,cứa, cưavàothâncây đểmongcây sẽ sinh trầm hoặc nhưnướcta docó nhiều cuộc chiến tranh nên nhiều mảnhbom đạn găm vào cây trầm khiến cây bịthương, rồi muôngthú, cácloàichim làm tổ,…) vàmộthìnhthứcđặc biệtnữalà do sétđánh.Tuynhiên từnhững hình thứcsinhTrầmtrong tựnhiên này,ta cũngthấyđược việc hìnhthànhnên trầmhươnglà rấtkhó khăn,vìnếuđể sinh Trầm theophươngthức“chọnlọc tự nhiên”nhưvậy cây rất dễ bịchết trướckhicây có thể sinhTrầm.Trầm hươngcóthểđượcsinh ra từmọibộphậncủacâyTrầmnhưrễ,thân,cànhvàthậmchílàcảlánhưngtrầmsinhratừmỗibộp hận lại có mùithơm khácnhauvàcông dụngkhácnhau. Nhưvậy, trong tựnhiên,để sinh rađượctrầmhương,Kỳ nam, cây dó bầu - trầmhương phải trảiquaquátrình chọnlọc tựnhiênrấtkhắc nghiệt, rấthiếm gặp và cần có nhữngđiều kiệnđặcbiệt.Sinh ra trầm hương đãkhómàsinh raKỳnam lại càngkhó khăn hơn gấpbội.Bởi vậy,điều đócũnglýgiảitại saotrầm hương,Kỳ nam là sảnvậtquý giỏnhất,cúgiỏtrị nhất, đượcthểhiệnrừtrong việcđốingoại,làm ngoạigiao củacácvương triều phong kiến Việt Nam.Về cơ bản, cây trầmhươngsinhTrầm,Kỳ khi cây bịthương(cảbên ngoài lẫn bên trong),cây sẽ tiết ra nhựa để baobọcvết thươngcủamình,dần dầntheo thời gian các phản ứng hóahọcxảyra làm biếnđổicácphântử gỗcủa cây.Cũng theothờigian dài vàngắn vết thương đượccây nuôidưỡng, cùngvới cácđiều kiệnthổnhưỡng,khíhậu,… màcây hìnhthành nên tốc,trầm haykỳ.Gỗ trầmhươngdo có sự“sắpxếp các điểmsần sùivàsắctháinhưbộ lôngchimưngnêncòncótênlàgỗchimưng(boisd’aigle)”[36,tr.48].

Cáchthứcnuôitrầm,tạotrầmcủangườiViệtNam

Nếunhư từ xaxưa, rừng KhánhHòađãcóđặc sảnquýlà trầmhương,Kỳ nam thì đếnnhữngnăm 80 củathếkỷXX,do tìnhtrạng khaithácbừabãi nên gầnnhưbị cạnkiệt.Từ năm 1987,chínhquyềntỉnhKhánhHòađãđưahàngngàncâydó bầu vàotrồng khảo nghiệmtrênvùngđấtSơn Tập, Đại Lãnh, Vạn Ninhtrêndiện tích3ha.Đếnnay đãtrồngmớithêm hàng chục ha[100, tr.598].Mộtsốđịa phươngnổitiếngvềtrồngcây trầmhươnglàKhánhHòa(điển hìnhnhất,hiệu quảkinhtế cao,pháttriểntheo hướngnôngnghiệphiện đại),Đăk Lăk (vùng giáp ranhvớiKhánh Hòa,khuvựcM‟Đrăk),Phú Quốc(từnglàmộttrongnhữngđ ị a. phươngđiđầuvềtrồngtrầmhương nhưngđếnnay,diệntích trồng Trầmkhôngcòn đángkể dophát triển theo hình thức khác),HàTĩnh, Quảng Namvàmộtsố địaphương khácở BắcBộnhưQuảng Ninh, Vĩnh Phúc, YênBái,… có thửnghiệmtrồngtrầm hươngnhưngkhôngmanglạihiệuquảkinhtế. Nhưvậy, để hìnhthànhtrầmhươngvà Kỳ nam trong tựnhiên phảimấttừ 50 năm cho đếnhàng nghìn năm,nhữngngười đi điệu (địu) phải “ngậmngải tìmtrầm”để sănlùng Trầm,Kỳ trongnhữngnơirừng thiêng nướcđộc.Ngày nay,sốlượngTrầm,đặc biệt là Kỳ trong tựnhiên ước tính cònrấtít, họahoằnlắm nhữngngườiđirừngmớitìm thấy các khối lớn bịvùisâutrong đất.Các cây Trầm pháttriểntựnhiên trong rừng, chưasinh ra cácloạiTrầm tốt, Trầm lâu năm đã bịkhai tháctriệt để,nhiều phầnđã nằm trong tay cácthương nhân Trung Quốcvà ởTrung Quốc.Tuynhiênnhiềunhàsưu tập, nghiên cứuvăn hóa trầmhươngở Việt Nam cũng giữđượckhánhiềumẫuvật, sảnphẩm.ỞKhánhHòahiện nay,mộtdoanh nghiệp lớn nhất Việt Namtrongngànhtrầmhươngđã xâydựngnênmộtBảo tàng trầmhương KhánhHòa nổitiếngthếgiớivớihàng nghìnmẫuvậtliên quanđếnngànhtrầmhương nhằmlưugiữ di sản cho các thế hệngười Việt trong tươnglai.

Cách thứcphân loạitrầm hươngvà Kỳnam

Trầm rễ, gốc do rễ, gốc cây sinh racòn đượcgọilàhoàngthụchương,mãđềhương.Trầmmắttử kết tạo trênnhánh cây.Trầm sinh ra ởthâncây gọi là sạnhương,… Ngàynay còn có loại trầmhươngnữalà trầmhương“môphỏng tựnhiên”và trầmhương nhântạo.Dướitrầmhương cònmộtsảnphẩm kháccủacây dó bầugọilàTốchương.Tốc đểchỉ nhữngcây dó bầu đã cólớpmàngTrầm mỏngbaophủlênthân cây,cómùithơm nhưngchưathểsosánhvới Trầm.Trước đây rất ítngườigọilàTrầmtốc, ngày nay người ta lại hay gọi là Trầm Tốc, Trầm tốc hươngthựcchất thìchưa đượctính làtrầm hương.Cómộtsốloạitốc nhưsau:“Tốc hoa(bông),màuvànglợt cónhữngchấmlốm đốm nhưhoa. Từ nhữngphân tíchở trêncho thấy,trầmhươngvà Kỳ nam đều là sản vậtsinhra từ cây dó bầu - cây trầmhương Việt Nam.Trầm hươngtrongtựnhiên rấtquýhiếm nhưng Kỳ nam cònquýhiếm gấptrăm,nghìn lần.Ngày nay,ngoài trầmhươngsinhtrưởng trongtự nhiên,nhờkhoahọccông nghệ vànhiều nghiên cứu khác,cây dó bầu đãđược trồngtạinhiều nơivà có tỉ lệ sinh trầm cao.Trongkhi đó,Kỳ nam dù là sản vậtquý giábậc nhấtmàthiênnhiênbantặng chođấtnước,con người ViệtNamnhưng sốlượng hữuhạn,khôngthể nuôitrồng,giáthành caovà chủyếunằm trong tay cácnhà sưutầm và cácdoanh nghiệp lớn,có uy tín.Nhưvậy,vềtương laicủangànhtrầmhươngphụthuộcvàosản phẩm trầmhươngtự nhiên và trầmhươngmôphỏng tựnhiên.

Chếtác vàkinhdoanh trầmhương

Ngàynay, trầmhươngsaukhiđược những ngườiđiđiệumangvề, hoặc thuhoạchtừ cáctrang trại,sẽtiến hànhxoiTrầm (xỉaTrầm),tức là xỉanhững phầngỗ dóbầu chưasinhTrầmra khỏikhối Trầm.ỞViệt Nam, làngnghềXoiTrầm nổitiếng nhất cũng làở xãVạn Thắng, huyện Vạn Ninh,tỉnhKhánh Hòavớikhoảng400hộvới hơn700nhân khẩulàm nghề.Đâyvẫn làtrungtâmXoiTrầm lớnnhất trêncảnước,hầuhết nhữngsản phẩm trầmhươngthôkhai thác đượcởViệt Namđềuđượcđưavề đây để sơ chế và chế tác.NghềxoiTrầm là nghề chatruyềncon nối,đếnnay đã cóhàngtrăm năm[143]. Dướithời kỳ phongkiến,trầmhươngvà Kỳ nam đã từng làsảnvậtchỉ dành riêng cho Vua,Chúa vàquý tộccấp caotrong triềuđình.Ngaycả trong thời kỳ phongkiếnthì trầmhương- Kỳ nam cũngchỉ đượcVua- Chúađộcquyềnsử dụngmàthôi.Cristoforo Borri (1583-1632)mộtnhàtruyền giáo người Italiađãchi chéplại về XứĐàng Trongnhưsau:“Chúagiữ độcquyềnmua bánKỳ nam vìhương thơmvà tácdụngđặcbiệt củanó”[13, tr.10]vềgiátrị của trầmhương“trầmhươngthì ítđượctrọnghơnvàgiácũng rẻhơnKỳnam,nhưng chỉ mộttàuchởđầytrầmhương cũngđủcho thươnggia trởnêngiàu có vàsungtúc suốt.

Việt Nam là một trung tâm thương mại trầm hương lớn của Thếgiới

Trongcácthếkỷ từXVI-XIX, thương nhân nước ngoàiđến buônbánởViệt Namkhôngthểthiếutrầmhươngvà Kỳ nam, dù chogiáthành rất đắtvàrấthiếm có.Lúcbấy giờ,người Việt chưa sản xuất đượctrầmhươngmàphảiphụthuộcvàotựnhiên nênsốlượng Trầm,Kỳ cũng dầnkhan hiếm,Nhànướcphongkiến cũng khôngủnghộviệcbuônbán Trầm,Kỳmộtcáchtự do.Đốivớingànhtrầmhươnghiện nay thì đã rấtkhác biệtvềbốicảnh, nhưng cũng cầnphảiphát triển hơn nữađểbấtcứ vịkhách nước ngoài nào đến ViệtNam cũngmong muốnsởhữu đượctrầmhương cho riêngmình. Người NhậtBản vàngười TrungQuốcđều công nhận nguồn cungcấp trầmhươngchủyếucho họ từxưatới nay là từViệtNam với giá trịhàngnăm lên tớihàng trămtriệuUSD [119].Trongmộtcuộc phỏng vấnanh Cường,anhTrang…,lànhững thương nhân người TrungQuốc buôn bán trầmhương Việt NamtớiTrung Quốc, NhậtBản,Hàn Quốc, cho biết: “trầm hương ViệtNam có chấtlượngvà giá trịcao nhất trênthịtrường, chúngtôimuatrầmhươngthôtừViệt Namvềnhững trung tâmchế tácTrầmlớn tạiTrungQuốcnhưHongKong, Phúc Kiến.

Trầm hương trong các nghi lễ tín ngưỡng quan trọng của ngườiViệt

Nướccờ rất cao,xintiờnụngchobiết rừ họtờn,đểchỳngtụiđược vânglờidạybảo”.Ônggiàcũng chắptayhồi lâunói:“Tôilà Đế Thíchđây”..Đế Thích tiên vươngcảm lòngthành,lấy bathứhương trongtayáo là trầmhương, Đànhương vàGiángchân hương trao chovàdặn bảorằng:“Saunàynếu có tainạn gì,nên đốthương này,tôisẽ đêncứu”…Saukhihaingười đềubịbệnh mất, ngườinhànhớ lạiviệcnày,bènlấyhươngđốt,được chốclátthì ĐếThích giáng lâm..Haingười đượcsống lại,bènlậpđền miếu phụngthờ ĐếThích”[28, tr.518].ĐếThích chínhlàNgọc Hoàng ThượngĐếtrong Đạo giáo,hay ôngTrời trongtínngưỡngthờTrờicủangười Việt.Quatruyệncổnàyta thấyđượcrằng, vềmặtlịch sửthìđến triềuLý,người Việtđã sửdụng trầm hươngphổbiến hơn.Vềmặttínngưỡngthìtrầmhương đượcôngTrời banchoTrươngBa(ngườitrần) vàTrươngBacũngchỉkếtnốiđượcvới các vịthầnlinhthôngqua việcđốtnhững loại hươngquý.Đạo giáoởViệt Namcũngcó nhữngđiểm khácbiệt với Đạo giáoởTrung Quốc,dùđềuthờphụngcác vịthần tiên nhưngcác vịthần tiênđấy lạikhác nhau. Nghi lễthờĐất quan trọngởViệt Namlà LễTịch Điền, diễnramộtn ă m mộtlần,đầu nămchọn ngày lànhthángtốt“đíchthânnhàvua phảitiếnhành lễTịch điền, bầy hươngán raruộngcùngcác quanvàhoàngtửbáitạ trời đất,sauđó ngài sẽ càynhữngđường càyđầutiên”[88, tr.195].LễTịch Điềncó ý nghĩarất quan trọng vớixãhộinôngnghiệp, cầu chomùa màngbội thu,thểhiệnsựquantâmcủanhàVuavớinôngnghiệp.

Trầmhươngtrongnghilễ thờ các vị thầnthánh, nghilễvòngđời của ngườiViệt

Đốivớingười Việt Nam, TrungQuốc vàmộtsố các quốc gia chịuảnh hưởngcủavănhóaTrungQuốcthìlưhương,đỉnhhương thườnglàbiểu tượngcủa vănminhkim khí, gắn với đồđồngđã có từhàng nghìn năm;thêm vào đó còn có ý nghĩalâu dài,vữngchắc, đượckế thừa từ đời này sangđời khác.ỞTrung Quốc,đỉnh là vật dụngdùng trongtế lễquan trọng trong tấtcảnhữngvậtdụng bằng đồng.Đỉnh là vậtkhôngthểthiếu trongcáchoạtđộng tế lễthờcúng,yếntiệchộihọp,…Từ thờiĐông Chu(440 -256TCN)ởTrung Quốcđã. quy định về sốlượngđỉnhđồng trongtế lễ:“chưhầuchỉđượcsử dụng 7chiếcđỉnh,chỉ có thiêntửmới được quyềnsử dụng 9chiếcđỉnh”,chứcvụcàng thấpthìsốlượngđỉnhcàngítđi[94,tr.24].Đỉnhđồngvềsaucócôngdụnglànơiđể. thắphương,đốt trầmhươngtế lễhoặcthunhỏ lại đặtlên hươngánthìchínhlà lưhương.ỞViệt Namđếnnay,khụngrừcỏctriều đại trước triều Nguyễncú đỳc đỉnhđồnghay khôngnhưng hiện vẫn còn“CửuđỉnhcủanhàNguyễn”. Trênmỗiđỉnhcó17bứchọatiếtvà 1bứchọa thư, tậphợp thànhbứctranhtoàncảnhvề sông núi,nướcnon và sảnvật tiêu biểucủaViệtNam.Việcđúccửuđỉnh về sốlượngcũng là sựtuyênbốViệtNam cũngngang hàng vớichế độphong kiến Trung Quốc.Về sự linhthiêngcaoquýcủa trầmhươngđốivới người ViệtNam chúng ta có thể thấyđược thôngquaviệc hai trongsốCửuđỉnhcủanhàNguyễncóđiêukhắc hìnhtrầm hương trên Caođỉnh và Kỳ nam trênNhân đỉnh23ở vịtrí quan trọng,thểhiện niềmtự hào củacácVuatriều Nguyễnđối vớisản vậtcaoquýcủanướcNamta. Khikĩnghệchếtác đồđồng càng phát triển, đồđồngđượcsửdụng càngrộng rãi, từ đó rađời những chiếclưhương bằng đồng, đượcsử dụnghàngngày và sử dụngtronggia đình.Đến thời HánởTrungQuốcngườita tìm thấynhiều hiện vậtlà lưhươngvàchânđènbằngđồng.Lư hươngcòn là dụng cụđể ngườixưa đốthươngliệu, qua đóthưởng thứcmùithơmvàsưởi ấm.Các chân đènnhiềulúccũng đượcsử dụng đểđốttrầmhương. Khi đốthương bằnglư Bác Sơn“nhữnglànkhói sẽ từcáckhenúitỏara,nhữngsợikhói thoángẩnthoáng hiện giữa nhữngkhenúi đanxen khiếncho người thưởngthứccũngthấymỡnhnhưđang chỡm vàocừi mộng”[94, tr.128]. Ngoàilưhương bằngđồngcòncónhững loạilưhương bằnggốm,sứ với các loạimenrất đẹp[50, tr.47,67],bằng đáquý[53],bằngpháp lam,..Tuynhiên ởcác nướcĐông Á vàViệt Nam,đa phầnđều chuộnglưhương bằng đồngdo khốilượng khôngquánặng,bền,đẹp,đặcbiệtlàlưhươnglàmtừđồnglạnhlạicàngquývàđắtgiá. Các chư hầu tự thành lập các nước riêng nhưng phụ thuộc và thần phục Thiên tử nhà Chu. Về mặt nghi lễ, các nước chư hầu của nhà Chu chỉ có thể sử dụng tối đa là Thất đỉnh. LưhươngởViệt Namcũng là đồgiabảo,được truyềntừđời trước sangđờisauvàcógiá trị tâm linhsâusắc nênkhôngdễ đểtiếp cận nhữnglưhươngcổtrongcác giađình.Đồ gốm ởViệt Namcó nhữnglànggốmcổ như PhùLãng,ThổHà, Hương Canh, Chu Đậu,BátTràng,…có tay nghềcaovàlàm nhiềuđồ tếtự.Trong danh sáchBảo vậtQuốcgiacủaViệt Nam, chúngta có 2 bộ lưhương được dùngđểdângtrầm hương cóniên đạitừ thế kỷ XV -XVII,với nghệthuật tuyệtđỉnh. Đó là Lưhươnggốm hoaLam,thế kỷ XV thời Lê sơ.Hộiđồng Di sản quốcgiađánhgiá đây là“chiếclưhương gốmhoa lam cókíchthướclớnnhất,kiểu dáng và hoa văn trang tríđẹp hoànhảoduy nhấthiện được biếtđến ởnướcta”[146].Chiếc lưhươngthứ2trong danh. sáchbảovậtquốcgiacủaViệt Namlà Bộ chân đèn và. lưhươnggốmmen,thờinhàMạc,thế kỷXVI-XVII, đượclưugiữ tại Bảotàngtỉnh Nam Định,sưutầm tạiĐìnhCựTrữvà chùaCổChất xãTrực Phương, huyện TrựcNinh. Chânđèncao76cm,dángthoncao, gồm 2phầncổ vàthân ghépvớinhau.Cổ đèn hình trụ trònnhỏcao,miệng loe, hai bênđắp 2taihìnhrồng có cánhđểmộcchạy dọc cổ, đầuhướng xuống dưới.24. 1592)vớicácdònggốmmencóđiểmđộcđáoriêngvớikĩthuậtchế tác rấthoàn thiện. Tuy nhiên,trong truyền thuyếtcủangười Chămthì Nữ thần PoNagarlà vịthầntốicao, làngườimẹcủa cả xứ sởChampa trướckia, là vịthầntổcủa Champa đượcthờcúngởnhiềunơinhư Huế(Điện Hòn Chén), QuảngNam (lễ. hội BàThu Bồn), Khánh Hòa,… Trong cácbàivăntếcủa ngườiChăm nói về sựtíchnữthần Po Nagarnhưsau:“Sinhrađấtđaisinhracon người/Sinhragỗ trầmhươnglà thần PoInu Nagar/Sinhvạn vật trênđời/Dựnglênlàngxóm ruộngvườnlà thần Po InuNagar/ Ngàyxưa, thầnInu Nagarsinh ra đất, gỗtrầm,lúa gạo…”[19, tr.128].Nhưvậy, nữ thần PoNagar không phảichỉ là hóathânvào trầmhương,màvị Nữthần nàylàngườimẹvĩ đại sinh ra tất cảmọivật trên thếgiới trongđó có trầmhươngvà Kỳ nam là sảnvậtquýgiánhấtcủangườiChămmànay là của đấtnướcViệtNam.Nữ thần PoNagar chínhlà vịthầntốicao của vươngquốcChampatrướckia và là vịThầncủa.

Nghệ thuật thưởngtrầmViệtNamtrong phụcsức,mĩphẩmtruyền thốngvà hiệnđại

Lượcgỗ trầmvừakỵ gió,vừanhẹ,chải lêntóccònmùitrầmhương phảng phất.Phụ nữ còncó nhữngđồtrangsứcnhư trâm cài đầu, vòng cổ,vòngtay được chế tác từ gỗTrầm.Đốivớiđànôngquyềnquý,ngoàitrâm cài đầu,hương nang còn có chiếc quạttrầmhươngmangtheobênmình,thểhiện phẩmchất củangười quântử. Thường triềucóthểmaythêm vì giá cảkhông đắt nhưng quầnáoĐại triều (dùngkhichầuVuahoặc cácdịpđại lễ) là dovuaban, được thêutay cầu kỳ vàmỗingườichỉ cómộtbộ.Bởivậy,quần áođại triềucủaquantam phẩm trở lên(đượcVuaban trầmhương)“khôngbao giờgiặt, nhất là do đồthêu, màmặc xongthìphơi vào bóngrâmrồicho vàohòmgỗtrầmchothơm”[88,tr.78].

Nghệ thuật Thưởngtrầm với ẩmthực

Ở thời nhàMạc, tháng 8/1542,MạcPhúc Hảisai sứ sangđáptạnhàMinhvề việc đã bansắcmệnhcho MạcĐăng Dunglàm An Nam Đô thốngsứ,cấp ấn vàlịch Đại Thống gồm:4 bộ lưhương, bìnhhoabằng vàng,2 bộ lưhươngvà bìnhhoabằng bạc,..,trầmhương (60 cân),tốchương (148 cân), giáng chân hương (30 nén),..[71, tr.121].NhàLê trung hưngcũngtiếncốngtheo lệgồmlưhươngvà bình hoabằng vàng4cái (tấtcảnặng209 lạng,chiếtcan làm 29 đĩnhvàng),..trầm hương960lạng,tốchương2368lạng [11, tr.609].ThờiTây Sơn vẫn giữ lệ 3 năm triềucốngmộtlần, 6 nămmộtlầngửisứthần đến triều đìnhđốivớinhàThanh, cống vậtgồm có:“Lư hương bằngvàng…,trầmhương960lượng,Tốchương 2.368 lượng”[10, tr.87]. Ở đây chúng tôikhôngthể đi sâu,phân tích hết được những dẫn chứngvề trầmhương trongvăn hóa, nghệthuật.Nhìnchung, biểu tượngtrầmhươngxuấthiện trongcácloại hìnhnghệthuật khác cũngcó ýnghĩagiống vớivănhọc và thi ca, là hình ảnh của sựquýgiá,thiêng liêngcả vềvật chấtvàtinhthần.Trầm hương kiếntạomôitrường,cảm hứngsáng tạo nghệ thuật cho cácnghệnhân,nghệ sĩ(đốttrầm sáng tác vănchương,nghệthuật, gợilênnhữngýtưởng chohộihọa, kiến trúc, điêu khắc, âmnhạc…), trầmhươnglàbiểu tượngđẹptrongvănhóa,nghệthuật,là hìnhảnh tượng trưng cho nhữngtình cảm cao đẹp,thiêng liêng.Trầmhươnglànguyênliệu để tạotácranhữngtác phẩmtrong nhiều loạihình nghệthuật.

Phát triểnbền vững nghềtrầm hươngvà vănhóa trầmhương ViệtNam

Cácmặt hàng đang đượcđadạnghóatừ trầmhươngcóthểkểtới như: hương, nhangcóthành phầntừ Trầm 100%đượcnénthành dạng thanh,tăm;lưhươngdùng đểđốtTrầmchuyênbiệt,mĩphẩm từ trầmhương(dầugộiđầu vàđặcbiệt lànướchoa), ẩm thực từ trầmhương (đồ uống, nước giải khát,biarượu, trà,cà phê,cácmónăn),dượcphẩm từ trầmhương (thựcphẩmchứcnăng,thuốc),dulịchtừ trầmhương(tham quanrừngTrầm,tìm hiểucách thứcsinhTrầm,chế tácTrầm,…),thủcông mĩnghệ từTrầm(chế tác các tácphẩmnghệthuậttừ gỗTrầm,…),vănhóatừ trầmhương(tổchứccác sựkiện văn hóasửdụngvàthưởngthức trầm hương),…Những thànhquảbướcđầu củaVănhóa trầmhương Việt Namtrong đadạnghóasản phẩmđã có nhưng để xây dựng vàpháttriểnrộng hơn, sâu sắchơntrongđờisống,trởthành nhữngmặthàng tiêudùng toàncầuthìcầncósựchungtay,gópsứchơnnữacủanhândânViệtNam. Trong Không gian văn hóa trầm hương, sẽ có những không gian nhỏ hơn hướng về đời sống văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, tâm linh như không gian Huyền thoại (thể hiện sự cung kính với các anh hùng lịch sử, anh hùng dân tộc của người Việt như Hùng Vương, Hai Bà Trưng, Lý Nam Đế, Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng…), không gian Hòa bình (để con người đến và chiêm nghiệm giá trị của hòa bình mà người Việt Nam có quyền chia sẻ với thế giới sau hàng loạt những cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại), không gian Sáng tạo (là nơi để những nhà khoa học trên khắp toàn cầu nghỉ ngơi, suy tưởng và phát minh ra những điều tốt đẹp cho nhân loại), không gian văn hóa Làng Việt (là nơi để quảng bá những tinh hoa văn hóa Việt Nam đến với bạn bè quốc tế trong đó tinh hoa nhất là trầm hương, thưởng thức rượu Trầm, cà phê Trầm, trà Trầm..), không gian văn hóa tâm linh Biển (có ý nghĩa rất đặc biệt vì đây là nơi có quần đảo Trường Sa nơi hải đảo xa xôi của đất nước. Ngoài ra văn hóa biển đối với người Việt vẫn chưa đủ sức mạnh lớn lao, các công trình văn hóa liên quan đến biển còn thiếu, còn yếu).

Tậndụnghợp tác quốc tếtrong nghiêncứukhoahọc về trầmhươngvàquảngbá trầmhương ViệtNam

Đểnghiên cứutác dụng của cácchấthóahọcđốivớicơ thểcon người,đặcbiệtlàtrong dược phẩmcần cónhững nghiên cứurấtkhắtkhe,đòi hỏiphải đầutưnhiều tiềncủa,côngsứcvà cần sựhợp tácquốc tế.Những sản phẩm dượcphẩm từ trầmhương được nghiên cứubài bản, hệthống, chỉkhinàođạt được nhữngyêucầutốiđavềkhoahọcmớiđượcđưarathịtrường. Nhưvậy, để pháttriển ngànhtrầmhương ViệtNam cần phảiđẩy mạnhđầu tưcho nghiên cứukhoahọcvà hợptácquốc tếhơn nữa.Sản phẩm trầmhương Việt Nambởi vậy còn rấtnhiềudư địa,tiềmnăng đểphát triểndựatrênứngdụng khoahọccông nghệtiêntiếncủathếgiới.Đây là vấn đề quantrọngđối với sựphát triển của Vănhóa trầm hươngViệt Nam.

Đadạng hóacácsảnphẩmtrầmhươngđáp ứng nhu cầu và tiêuchuẩncủa thịtrườngthếgiới

Trong tương lai,khinhững yếutố cần và đủcủatrầmhương được hoàn thiện, người Việtta sẽ cómộthệ sinhtháicácsảnphẩm liênquanđến trầmhươngđể phục vụnhucầutrong nướcvà quốc tế như:rượutrầmhương,thuốclá trầmhương, nướcuống trầmhương,thực phẩmchứcnăngtrầmhương,dượcphẩm trầmhương, nướchoa trầmhương,mĩphẩm trầmhương…và các sản phẩmtruyềnthống.Những bướcđi này sẽ dầndầnđem lạisứcảnhhưởng củatrầmhương Việt NamnóiriêngvàVănhóatrầmhương ViệtNam nóichungtrênthếgiới trong tương lai khôngxa. Cácphương tiện truyềnthông,báo chí, truyềnhình,Internet ngàynaycũngđã chútrọng đến quảngbá vănhóatrầmhươngcủa đấtnước.Tuy nhiên, việcquảngbáthôngqua cácphương tiện truyền thôngphitruyền thốngnhư báomạnglá cải,facebook, tiktokrấtthiếuhệthống, khiến khángiả, độc giả đãthiếu thôngtinlạicàngkhóhiểuvề trầm hươnghơn,dễ sa vàomatrận củabán hàng online.Đểtrầm hương được đánhgiámộtcáchkhoa học hơn,chínhthống hơnnữa,đểbảotồnvàphỏt triển.Phảiphõnđịnh rừràng giữa quảngcỏo vàthôngtinvănhóa.