Quản lý và đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường tiểu học thành phố Bắc Ninh

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở lí luận và thực trạng, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phiếu điều tra bằng bảng hỏi để thu thập thông tin thực tiễn từ cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh các trường Tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh về quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập ở các trường Tiểu học; qua đó phân tích, đánh giá, tổng hợp thực trạng về vấn đề này. Trao đổi trực tiếp với các cán bộ quản lí các nhà trường, các giáo viên có kinh nghiệm, trong hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở nhằm tìm hiểu sâu hơn các ý kiến của quản lí, giáo viên để phục vụ cho việc nghiên cứu của đề tài.

Cấu trúc của luận văn

Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1. Đánh giá, đánh giá kết quả học tập

Khi đánh giá theo hướng năng lực cũng vẫn phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học để xác định các tiêu chí thể hiện năng lực của NH, tuy nhiên do năng lực mang tính tổng hợp và tích hợp nên các chuẩn kiến thức, kỹ năng cần được tổ hợp lại trong MQH nhất quán để thể hiện được các năng lực của NH, đồng thời cần xác định những mức năng lực theo chuẩn và cao hơn chuẩn để tạo được sự phân hóa, nhằm đo được khả năng và sự tiến bộ của tất cả đối tượng NH” [2]. Theo Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: “quản lí là hoạt động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lí (người QL) đến khách thể quản lí (người bị QL) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức quản lí là một nghệ thuật vì đây là hoạt động đặc biệt, hoạt động này đòi hỏi phải được vận dụng một cách khéo léo, linh hoạt vào những tình huống rất đa dạng, trong những điều kiện không gian thời gian, hoàn cảnh, đặc điểm khác nhau”[39].

Lý luận về đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học 1. Định hướng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở

Mục tiêu của đánh gía kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học Theo QĐ số 16/2005/QĐ-BGDĐT tạo ngày 05/05/2005 của Bộ giáo dục và đào tạo về Ban hành chương trình giáo dục phát triển thì: “Đánh giá kết quả giáo dục đối với HS ở các môn học và hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp nhằm xác định mức độ đạt được mục tiêu giáo dục, làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, động viên, khuyến khích HS chăm học và tự tin trong học tập” [3]. Nội dung đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường tiểu học Nội dung đánh giá môn TV theo Thông tư số 32/2009/TT-BGD đào tạo ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ giáo dục và đào tạo bao gồm đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ: đánh giá thường xuyên được thực hiện ở tất cả cỏc tiết học theo quy định của chương trỡnh nhằm mục đớch theo dừi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở HS học tập tiến bộ, đồng thời để GV đổi mới PP, điều chỉnh hoạt động DH và hoạt động giáo dục nhằm đạt hiệu quả thiết thực.

Nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường tiểu học

Tổ chức thực hiện đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường tiểu học Sau khi đã lập xong KH, nhà quản lí tiến hành thực hiện kế hoạch đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt của HS, phẩm chất nhiệm cụ thể cho các thành viên trong nhà trường, để việc trển khai kế hoạt đạt hiệu quả thì Hiệu trưởng phải giải thích mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch đánh giá; cho các thành viên tham gia ý kiến, thảo luận các biện pháp tổ chức thực hiện KH; phẩm chất trách nhiệm QL, bố trí nhân sự; huy động nguồn lực tài chính CSVC cho quá trỡnh đỏnh giỏ; quy định rừ tiến trỡnh thực hiện, khi nào thỡ bắt đầu, khi nào thỡ kết thúc. + Chỉ đạo khâu ra đề thi gồm: BGH chỉ đạo yêu cầu, tổ chuyên môn lựa chọn mạch kiểm tra, khả năng vận dụng, các hình thức để ra đề kiểm tra theo mục tiêu đánh giá đã đề ra; ra QĐ thành lập ban ra đề; mỗi thành viên ra 02 bộ đề bao gồm 01 đề chính thức, 01 đề dự bị, chịu trách về nội dung, tính bảo mật của đề kiểm tra; đề kiểm tra đảm bảo theo 4 mức độ quy định tại Thông tư số 32 BGD&ĐT phải có ma trận đề; nội dung đề gồm 2 phần, trắc nghiệm và tự luận, đảm bảo sự cân đối về kiểm tra giữa các nội dung, phù hợp và phân hóa được các đối tượng HS; lựa chọn đề kiểm tra, tổ chức phê duyệt và in sao đề kiểm tra đảm bảo theo quy định.

Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở Trường tiểu học

Đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt của học sinh theo yêu cầu CTGDPT 2018 nhằm phát triển các phẩm chất và năng lực chung, năng lực chuyên biệt cần hình thành cho học sinh thông qua môn Tiếng Việt, đồng thời còn nhằm giúp giáo viên có thông tin KQHT của học sinh để điều chỉnh hoạt động giảng dạy, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập, giúp giáo viên và nhà trường xác nhận, xếp hạng kết quả học tập. Những yếu tố ảnh hưởng đến QLHĐ đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS bao gồm: yếu tố nhận thức; Trình độ, năng lực, phẩm chất của người QL; chất lượng GV; chất lượng HS là các yếu tố chủ quan và Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về giáo dục đào tạo; CSVC, nguồn kinh phí, CN thông tin; Nhận thức của XH, của cha mẹ HS là các yếu tố khách quan.

Khái quát chung về tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

- Hoạt động thương mại- dịch vụ của thành phố cũng phát triển mạnh với chuỗi trung tâm thương mại, siêu thị như: Him Lam Plaza, Dabaco mart, Media mart…; hệ thống khách sạn, nhà hàng cao cấp như: Mường Thanh Hotel, L'Indochina Hotel, Phượng Hoàng Hotel, Khách sạn Hoàng Gia, Khách sạn Đông Đô, World Hotel…. Về giáo dục của thành phố: Trong những năm qua giáo dục thành phố Bắc Ninh triển khai thực hiện theo Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 của Chính phủ và Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục&đào tạo tỉnh Bắc Ninh gia đình 2014-2020, định hướng đến năm 2030.

Bảng 2.2. Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên của các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh
Bảng 2.2. Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên của các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh

Khái quát về khảo sát thực trạng 1. Mục đích khảo sát

Để KS các nội dung trên, chúng tôi sử dụng phối hợp các PP nghiên cứu như: PP quan sát, PP đàm thoại, PP đào tạo bằng phiếu hỏi, phỏng vấn, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động quản lý, lấy ý kiến khách quan về công tác quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả DH môn Tiếng Việt ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Các mẫu phiếu đào tạo được thiết kế theo các phương án lựa chọn và mức điểm đánh giá như sau: 5 điểm dành cho phương án Rất hiệu quả, Rất thường xuyên, Tốt; 4 điểm dành cho phương án hiệu quả, thường xuyên, Khá; 3 điểm dành cho phương án Thỉnh thoảng, Ít hiệu quả, TB; 2 điểm dành.

Bảng 2.3. Phân bổ số lượng đối tượng khảo sát
Bảng 2.3. Phân bổ số lượng đối tượng khảo sát

Thực trạng đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

Với các nội dung đánh giá hoạt động đọc hiểu của HS (đọc hiểu các loại văn bản thông tin; biết đọc hình kết hợp với đọc chữ để nắm được thông tin; hiểu đúng ý nghĩa của văn bản xếp thứ tự 1 với điểm TB là 4.21; đánh giá hoạt động nói và nghe như sử dụng ngụn ngữ của HS (núi rừ ràng, mạch lạc, lưu loỏt, núi đỳng, núi hựng biện, nói biểu cảm) xếp thứ tự 2 với điểm TB là 4.09. Như vậy, qua các ý kiến của khách thể đồng thời qua tìm hiểu của tác giả, chúng tôi nhận thấy, thực tế hiện nay lực lượng tham gia đánh giá kết qả học tập môn Tiếng Việt của học sinh chủ yếu vẫn là giáo viên, kỹ năng đánh giá của học sinh còn thấp, đặc biệt sự tham gia của phụ huynh học sinh còn rất hạn chế.

Bảng 2.5. Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên về thực trạng thực hiện  nội dung đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường tiểu học
Bảng 2.5. Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên về thực trạng thực hiện nội dung đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường tiểu học

Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở Trường tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

Đây là một kết quả không tích cực và cần phải được quan tâm ở các trường tiểu học, Hiệu trưởng cần quan tâm tới các nội dung lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt cho từng khối lớp, từng lớp và kế hoạch đánh giá xác định rừ hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ; kiểm tra, kỹ năng và năng lực cần đạt đối với từng mức độ; Cấu trúc đề kiểm tra để nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở các trường Tiểu học thành phố Bắc Ninh.”. Thiết lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận tham gia vào hoạt động đánh giỏ kết quả học tập mụn Tiếng Việt và theo dừi, đỏnh giỏ điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt là những khâu quan trọng của công tác tổ chức thực hiện hoạt động đánh giá kết quả học tập, bởi đặc thù của quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập là phải thực hiện được cơ chế phối hợp giữa các bộ phận tham gia vào hoạt động đánh giá; có được cơ chế phối hợp thì sẽ tiến hành được các hoạt động còn lại có kết quả cao.

Bảng 2.9. Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên về thực trạng tổ chức thực  hiện đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường tiểu học
Bảng 2.9. Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên về thực trạng tổ chức thực hiện đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường tiểu học

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

Điều này cho phép khẳng định trong công tác kiểm tra hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh việc thực hiện nội dung và cách thức tổ chức hoạt động cũng như điều chỉnh những vấn đề cần thiết trong thực hiện kế hoạch hoạt động đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS nói chung, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt nói riêng còn chưa cao. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở các trường Tiểu học thành phố Bắc Ninh đều được CB QL, GV tham gia KS đánh giá cao nhất đó là năng lực quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt của Hiệu trưởng và các CB quản lí trong chủ đề với ĐTB là 4.50.

Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

- Hiệu trưởng các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Bắc Ninh đã áp dụng nhiều biện pháp quản lí như xây dựng kế hoạch đánh giá; tổ chức thực hiện hoạt động đánh giá; chỉ đạo triển khai hoạt động đánh giá; kiểm tra hoạt động đánh giá… Mức độ thực hiện các biện pháp quản lí hoạt động đánh giá kết quảhọc tập môn Tiếng Việt ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố được các khách thể tham gia KS đánh giá ở mức độ Khá. Các biện pháp giúp giáo viên dạy toán nhận thức đúng về vai trò, tầm quan trọng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt trong hoạt động dạy học môn Tiếng Việt; giáo viên lập kế hoạch dạy học phù hợp đối tượng HS, cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có nhà trường; giáo viên dạy TV tiếp cận và đáp ứng mục tiêu đánh giá năng lực, phẩm chất HS.

Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

Nội dung cần thực hiện bao gồm: tổ chức tuyên truyền, phổ biến đến CB quản lí, GV và PH HS các nội dung về đánh giá môn Tiếng Việt cho HS ở trường tiểu học, hiểu về quan điểm đổi mới cách đánh giá môn Tiếng Việt cho HS ở trường tiểu học thông qua các buổi họp PH HS, thông qua sổ liên lạc, các ấn phẩm của CĐ, website, thông qua các hoạt động tiếp xúc, trao đổi trực tiếp giữa chủ đề và gia đình; giải đáp những ý kiến thắc mắc của PH HS về công tác đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt cho HS ở trường tiểu học, giúp họ hiểu điểm mới trong cách đánh giá này so với cách đánh giá trước. Họp tổ, khối lớp CM vào các buổi theo quy định tập trung chủ yếu vào các nội dung sau: đánh giá các mặt hoạt động của tổ nhóm CM, đánh giá hoạt động dạy của thầy, hoạt động học của trò, chỉ ra những ưu điểm, những hạn chế, đề ra các biện pháp khắc phục những hạn chế, đề ra những nhiệm vụ cần phải thực hiện trong thời gian tiếp theo, đánh giá các mặt hoạt động về đổi mới nói chung và đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt nói riêng, xây dựng các chuyên đề DH TV, xây dựng tiến trình thực hiện chuyên để, chú ý kiểm tra, phạm vi tầm ảnh hưởng của chuyên đề, thống nhất nội dung kiểm tra môn Tiếng Việt, rút kinh nghiệm giờ dạy, triển khai các cuộc thi: DH theo chủ đề tích hợp, tích hợp các kiểm tra liên môn giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho HS,.

Mối quan hệ giữa các biện pháp

- Đội ngũ GV cần nâng cao trình độ CN thông tin để có thể thực hiện đánh giá kết quả học tập của HS có sử dụng CN thông tin, góp phần đảm bảo độ chính xác.

Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất 1. Mục đích

Để thực hiện tốt hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học đòi hỏi mỗi CB QL, GV dạy môn Tiếng Việt phải nhận thức đúng ý nghĩa, mục tiêu của đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt của HS ở trường Tiểu học, xác định được các nội dung, PP, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt của HS ở trường tiểu học. Để quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học, Hiệu trưởng chủ đề cần đảm bảo thực hiện đầy đủ, có kết quả hoạt động lập KH, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường tiểu học; đồng thời nhận diện đúng đắn và khai thác triệt để ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở các trường Tiểu học.

Bảng 3.1. Ý kiến đánh giá về sự cần thiết của các biện pháp
Bảng 3.1. Ý kiến đánh giá về sự cần thiết của các biện pháp

Khuyến nghị

Các biện pháp đã được khảo nghiệm qua ý kiến đánh giá của CBQL, GV các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh và được đánh giá là có giá trị về mặt thực tiễn và khoa học có thể đưa vào áp dụng trong quản lý HĐ DH ở các trường TH thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh và những trường có điều kiện tương đồng. Tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn Tiếng Việt phải thường xuyên đôn đốc, hỗ trợ GV thực hiện tốt quy trình ĐGKQHT môn Tiếng Việt đảm bảo đúng yêu cầu của hoạt động ĐGKQHT môn Tiếng Việt theo CTGDPT 2018 đề ra và Thông tư 22/2021về ĐGKQHT của HS theo hướng phát triển năng lực.