Vai trò của pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động trong nền kinh tế thị trường

MỤC LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NO}

PHÁP LUẬT VỀ QUYEN QUAN LÝ LAO DONG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Nam (tái ban lần thứ nam), Sdd. sử dụng lao động cụ thể hóa các quy định của pháp luật phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị sử dụng lao động. Cho nên, có thể nói rằng, pháp luật về quyền quản lý lao. động của người sử dụng lao động là "cánh tay nối dài" của Nhà nước trong việc thực hiện quản lý lao động ở các đơn vị sử dụng lao động, nhằm bảo đảm cho quyền này được thực hiện đúng hướng, ngăn ngừa sự lạm dụng có thể xảy ra trong quá trình sử dụng lao động, bảo đảm lợi ích của các bên trong quan hệ lao động và lợi ích của nhà nước. Thứ hai, phap luật về quyền quản lý lao động của người. sử dụng lao động thể hiện sự phù hợp với cơ chế quản lý nhà. nước của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Trong thị trường lao động của nền kinh tế thị trường, sức lao động được coi là hàng hóa, được tự do mua ban. Trong đó, người bán là người lao động, người mua. là người sử dung lao động. Khi mua hàng hóa sức lao động đem vào quá trình sản xuất kinh doanh nào đó, người sử dụng lao động được hoàn toàn tự chủ trong việc bố trí, điều khiển, điều hành người lao động phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị để đem lại hiệu quả cao nhất. Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào các quyền tuyển lao động, quyền khen thưởng, quyền xử lý kỷ luật lao động.. mà trao hoàn toàn cho người sử dụng lao động tự định đoạt. Việc lựa chọn các hình thức, biện pháp quản lý lao động nào hoàn toàn do người sử dụng lao động quyết định. Nhà nước chỉ thực hiện quản lý lao động ở tầm vĩ mô trong phạm vi toàn xã hội, còn ở các đơn vị su dung lao động, quyền quản lý lao động thuộc về người sử dụng lao động. Các quy định đó đã tạo điều kiện quan trọng cho người sử dụng lao động phát huy khả năng của mình trong hoạt động quản lý lao động khi sử dụng lao động trong đơn vị. Việc quy định rừ ràng về nội dung, giới hạn quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động đã thể hiện rằng pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động phù hợp với cơ chế quản lý lao động của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Thứ ba, pháp luật về quyền quân lý lao động của người sử dụng lao động góp phan bao dam mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với phát triển xã hội của đất nước. Mục tiêu hướng tới của bất cứ hoạt động quản lý nói chung và quản lý lao động núi riờng nào cũng đều nhọm đạt được lợi ích, hiệu quả cao nhất. Hoạt động quản lý lao động của người sử dụng lao động cũng không là ngoại lệ. Khi đã được điều chỉnh bằng pháp luật, quyền quản lý. lao động của người sử dụng lao động là căn cứ để người sử dụng lao động tổ chức lao động có hiệu quả. Quản lý lao động trong đơn vị càng có hiệu quả thì lợi ích của người sử dụng lao động và người lao động càng tăng cao. Khi lợi ích, doanh thu của người sử dụng lao động tăng cao thì họ sẽ có điều kiện thực hiện đây đủ các nghĩa vụ về tài chính đối với Nhà nước. Thu nhập quốc dân vì thế cũng được ổn định và phát triển. Cùng với đó, khi người lao động được bảo đảm. việc làm, thu nhập tăng lên thì đời sống của bản thân họ và gia đình sẽ ổn định và phát triển. Theo đó, các rủi ro trong cuộc sống lao động hằng ngày được bảo đảm hơn. Mục đích an sinh xã hội của đất nước vì thé cũng đạt được. Do vậy, có thể nói rằng, pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động, cùng với các nội dung pháp luật khác, góp phần quan trọng trong việc bảo đảm mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với phát triển xã hội, thúc day nền kinh tế - xã hội phát triển một cách ôn định và bền vững. b) Tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện quyền quan lý lao động của người sử dụng lao động. Đó là các hoạt động như: phân biệt đối xử đối với người lao động (về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn) hay ngược đãi, cưỡng bức lao. động, lợi dụng, dụ dỗ người lao động để sử dụng sức lao. động trái pháp luật v.v. Việc xác định những hành vi. cấm đối với quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động vừa thể hiện sự quản lý của Nhà nước bằng. pháp luật trong việc bảo vệ người lao động nói riêng, con người nói chung, vừa hạn chế sự lạm quyền của người sử dụng lao động, nhiều khi vì lợi ích của mình mà xâm phạm đến quyền và lợi ích của người lao động. Đồng thời, thể hiện tính nhân văn, nhân đạo của pháp luật lao động nói chung, pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động nói riêng. Trường hợp người sử dụng lao động có hành vi vi phạm, thì tùy từng hành. vị mà có thể bị xử lý theo quy định của pháp luật lao. động và pháp luật khác. c) Bao dam quyền tự do, tự chủ trong sản xuất kinh doanh của người sử dụng lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động được tiếp nối từ pháp luật về quyền tự do kinh doanh. Bởi hoạt động sản xuất kinh doanh không thể thực hiện được nếu không có sự tham gia của người lao động. Sức lao động của người lao động được coi là một trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó có tính đặc biệt là luôn tạo ra giá trị mới lón hơn giá trị ban đầu của nó. Trong lợi nhuận mà chủ kinh doanh thu được bao giờ cũng có sự kết tinh của sức lao. Việc sử dụng để phát huy hiệu quả sức lao động của:. người lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là rất quan trọng. Vì thế, khi người sử dụng lao động thực hiện. quyền quản lý lao động để lựa chọn được lực lượng lao động đủ về số lượng, bao đảm về chất lượng; bố trí, sắp xếp công việc phù hợp với người lao động; điều hành lao động một cách linh hoạt; khuyến khích các lợi ích vật chất và xử lý đối với các vi phạm của người lao động một cách kịp thời sẽ góp phần quan trọng để ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh trong đơn vị. Khi tình hình sản xuất kinh. doanh được ổn định và phát triển thì lợi nhuận thu được càng cao, thương hiệu đơn vị càng được khẳng định, năng. lực cạnh tranh trên thị trường càng được dam bảo. sẽ tạo điều kiện để người sử dụng lao động tiếp tục bỏ vốn, đầu tư công nghệ, tư liệu sản xuất nhằm phát triển sản. xuất, kinh doanh và có nhiều đóng góp cho sự phát triển. kinh tế - xã hội của đất nước. Như vậy, có thể thấy rằng, để pháp luật về quyền tự. do kinh doanh được bảo đảm thực hiện, một trong những. điều kiện quan trọng không thể thiếu, đó là vai trò của. pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động. Thực tế đã chứng minh rằng, đơn vị sử dụng lao động nào tổ chức, điều hành lao động hợp lý, khoa học, kỷ luật lao động nghiêm thì đơn vị đó có doanh thu, lợi. nhuận cao hơn, ổn định và phát triển hơn so với trường. hợp ngược lại. d) Tạo cơ sở pháp lý để bao dam việc làm, thu nhập cho người lao động và góp phần ổn định, phát triển quan.

CUA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO DONG Ở VIỆT NAM

CUA NGƯỜI SỬ DUNG LAO DONG

Ký kết thỏa °ớc lao ộng tập thể, hợp ồng lao

Ngoài ra, so với tr°ớc ây, thời gian nghỉ sinh con (tr°ớc và sau khi sinh con) cta lao ộng nữ tng lên 6 thang, không phụ thuộc iều kién lao ộng. Hết thời gian nghỉ này, ng°ời sử dụng lao dém; phải bố trí công việc ci cho họ. Tr°ờng hợp việc làm ci lhông. còn thì phải bố trí việc làm khác cho lao ộng nữ với mức l°¡ng không thấp h¡n mức l°¡ng tr°ớc khi nghỉ thai sản. ôi với lao ộng ch°a thành niên: Mặc dù pháp luật cho phép ng°ời sử dụng lao ộng °ợc tuyển và sử dụng lao ộng ch°a thành niên, nh°ng do lao ộng này ch°a. phát triển ầy ủ về thể lực và trí lực nên pháp luật ã. hạn chế ng°ời sử dụng lao ộng sử dụng lao ộng này. Vì thế, hầu hết các công việc nặng nhọc, ộc hại, nguy hiểm và môi tr°ờng làm việc khắc nghiệt, không lành mạnh gây tổn hại ến sức khỏe, sự an toàn tính mạng và ảnh h°ởng ến sự phát triển về ạo ức, nhân cách của lao ộng ch°a thành niên ều nằm trong danh mục bị cấm theo quy ịnh tại Thông t° số 10/2013/TT-BLTBXH ngày 10-6-2013 ban hành Danh mục các công việc và n¡i làm việc cấm. sử dụng lao ộng là ng°ời ch°a thành niên. Việc quy ịnh 2 loại danh mục công việc: Danh mục công việc, n¡i làm việc cấm sử dụng lao ộng và Danh mục công việc nhẹ °ợc sử dụng cho các ộ tuổi khác nhau ã ịnh h°ớng cho ng°ời sử dụng lao ộng khi sử dụng loại lao ộng này, một mặt nhằm áp ứng nhu cầu lao ộng một cách linh hoạt trong ¡n vị, mặt khác, tạo iều kiện. ể trẻ em °ợc quyền tham gia lao ộng, mang lại thu. nhập ể nuôi sông bản thân và gia ình. Quy ịnh này t°¡ng ối phù hợp với các công °ớc của Tổ chức lao ộng quốc tế và pháp luật các n°ớc trên thế giới. °ợc sử dụng ng°ời lao ộng cao tuổi làm những công việc nặng nhọc, ộc hại, nguy hiểm có ảnh h°ởng xấu tới sức. khỏe của họ, trừ tr°ờng hợp ặc biệt. Quy ịnh nh° vậy là. nhằm bảo vệ sức khỏe cho lao ộng cao tuổi, bởi họ vốn là. những ng°ời °ợc xác ịnh hết khả nng lao ộng. Pháp luật cho phép ng°ời sử dụng lao ộng °ợc sử dụng lao ộng này ể tận dụng kinh nghiệm của họ, tuy nhiên phải ảm bảo công việc phù hợp với khả nng và nhu cầu của họ. ối với lao ộng là ng°ời khuyết tật: iều 178 Bộ luật lao ộng cấm ng°ời sử dụng lao ộng sử dụng lao ộng là ng°ời khuyết tật suy giảm khả nng lao ộng từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc vào ban êm, sử dụng ng°ời khuyết tật làm những công việc nặng nhọc, ộc hại, nguy. hiểm hoặc tiếp xúc với các chất ộc hại theo Danh mục do Bộ Lao ộng - Th°¡ng binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành. doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao ộng là ng°ời khuyết tật tùy theo iều kiện cụ thể bố trí, sắp xếp công việc, bảo. ảm iều kiện và môi tr°ờng làm việc phù hợp cho ng°ời khuyết tật. ối với lao ộng giúp việc gia ình: Ngoài các hành vì cấm trong việc sử dụng lao ộng nói chung, ng°ời sử dụng. lao ộng còn bị cấm thực hiện một số hành vi khác khi sử dụng lao ộng giúp việc gia ình. ó là, cấm ng°ời sử dụng lao ộng ng°ợc ãi, c°ỡng bức lao ộng, dùng vi lực ối với lao ộng này. Trong quá trình sử dụng, không °ợc giữ giấy tờ tùy thân của họ và chỉ °ợc giao công việc cho ng°ời giúp việc gia ình theo thỏa thuận trong hợp ồng lao ộng. Mục ích ể bảo vệ sức khỏe và quyền lợi của lao ộng giúp việc gia ình, bởi do ặc iểm ng°ời lao ộng có thể sinh hoạt cùng một nhà với ng°ời sử dụng lao ộng. nên phòng tránh tr°ờng hợp ng°ời sử dụng lao ộng lạm dụng sức lao ộng của họ. Nhìn chung, các quy ịnh của Bộ luật lao ộng nm 2012 về quyền của ng°ời sử dụng lao ộng trong việc bố trí, sắp xếp công việc cho ng°ời lao ộng là t°¡ng ối hợp lý, phù hợp với tình hình sử dụng lao ộng trong bối cảnh kinh tế thị tr°ờng ở Việt Nam hiện nay. ó là, không chi góp phần bảo ảm việc làm, thu nhập của ng°ời lao ộng và tng c°ờng trách nhiệm của ng°ời sử dụng lao ộng trong việc sử dụng sức lao ộng nhằm nâng cao hiệu quả, nng suất lao ộng, mà còn thể hiện sự phù hợp của pháp luật lao ộng Việt Nam với các công °ớc của Tổ chức lao ộng quốc tế và pháp luật các n°ớc trên thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những °u iểm, các quy ịnh. của pháp luật về quyền này của ng°ời sử dụng lao ộng. vẫn còn một số vấn ề bất cập. Thứ nhất, quy ịnh ng°ời sử dụng lao ộng kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao ộng hiện có và tiến hành sửa ổi, bổ sung hợp ồng lao ộng trong. Bởi những lý do:. Một là, rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh kéo theo rủi ro về việc làm của ng°ời lao ộng là mang. tính khách quan. ể bảo vệ ng°ời lao ộng tr°ớc những rủi ro này, ng°ời sử dụng lao ộng phải thực hiện các ngh)a vụ nh° óng phí bảo hiểm thất nghiệp hoặc trợ cấp. mất việc làm, trợ cấp thôi việc và bảo ảm các quyền lợi khác. Vì thế, quy ịnh trách nhiệm "cứng" của ng°ời sử dụng lao ộng trong việc sắp xếp việc làm cho ng°ời lao ộng trong tr°ờng hợp nói trên là không hợp lý. ồng tình với quan iểm: "Trong kinh tế thị tr°ờng, sự dịch chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý doanh nghiệp là có tính khách quan, quy ịnh nh° trên là Nhà n°ớc ã can thiệp quá sâu vào hoạt ộng của doanh nghiép". Hai là, việc quy ịnh trách nhiệm của ng°ời sử dụng lao ộng trong tr°ờng hợp này là không bảo ảm quyền tự ịnh oạt của các bên trong quan hệ lao ộng, không bảo ảm nguyên tắc tự do thuê m°ớn lao ộng của ng°ời sử dụng lao ộng trong thị tr°ờng lao ộng, không bao ảm quyền của ng°ời sử dụng lao ộng trong việc tng, giảm lao ộng theo nhu cầu sản xuất kinh doanh, ồng thời cing không phù hợp với pháp luật doanh nghiệp”. Xem Nguyễn Hữu Chí: Pháp luật hợp ồng lao ộng Việt Nam - Thực trạng và phát triển, Nxb. Ba là, theo quy ịnh trong Công °ớc số 158 của Tổ chức Lao ộng quốc tế và pháp luật lao ộng của các n°ớc. Thụy iển, Philíppin, Hàn Quéc,.. thì sau khi thực hiện. các biện pháp phòng ngừa nhằm hạn chế cho ng°ời lao ộng thôi việc mà vẫn không thể bố trí, sắp xếp °ợc công. Thứ hai, quy ịnh danh mục công việc cấm sử dụng lao ộng nữ. Hiện nay, có nhiều ý kiến cho rằng việc quy ịnh danh mục công việc cấm sử dụng lao ộng nữ trong một sô tr°ờng hợp sẽ làm hạn chế c¡ hội việc làm, thu nhập của họ”. Theo khuyến nghị của một số chuyên gia. của Tổ chức Lao ộng quốc tế, việc quy ịnh cấm sử dụng lao ộng nữ bất kỳ ộ tuổi nào làm việc th°ờng xuyên d°ới hầm mo hoặc ngâm mình d°ới n°ớc; việc chuyển lao ộng. nữ khi có thai từ tháng thứ 7 sang làm công việc nhẹ h¡n hoặc giảm bớt một giờ làm việc hàng ngày mà vẫn h°ởng ủ l°¡ng là hạn chế quyền và c¡ hội lao ộng của lao ộng nữ”. H¡n nữa, thực tế ã cho thấy, trong cuộc sống hiện ại, không phải lao ộng nữ nào cing cần sinh ề và nuôi. Bộ Lao ộng - Th°¡ng binh và Xã hội, Vụ pháp chế: Tài liệu tham khao pháp luật lao ộng n°ớc ngoài, Nxb. con, nhiều khi niềm say mê với công việc lại là lẽ sống của họ. Bởi vậy, trong iều kiện khoa học, công nghệ tiến bộ, iều kiện sống phát triển, thiết ngh) pháp luật cing cần xem xét lại vấn dé này nhằm bảo ảm sự bình ẳng, c¡ hội. Ngoài ra, hành vi này còn thể hiện ý thức ky luật kém, thái ộ vô trách nhiệm ối với công việc của ng°ời lao ộng, không chỉ làm thiệt hại về kinh tế cho ¡n vị (ảnh h°ởng ến doanh thu, trả tiền l°¡ng ngừng việc cho ng°ời lao ộng), mà còn làm ảnh h°ởng ến việc thực hiện ngh)a vụ của những lao ộng khác (tiến ộ công việc, ngừng thực hiện công việc). Vì thế, trong bối cảnh hội nhập, xây dựng nền công nghiệp, sử dụng máy móc, thiết bị công nghệ hiện ại, và ặc biệt là sự thừa nhận lao ộng nhập c° có trình ộ chuyên môn. cao °ợc phát triển rộng rãi ở các n°ớc trên thế giới hiện nay, quy ịnh này cần thiết phải xem xét ể góp phần tạo. nên tác phong công nghiệp hiện ại cho ng°ời lao ộng. Nếu không, lao ộng Việt Nam sẽ khó tìm °ợc việc làm trong một số l)nh vực, mà ở ó ng°ời sử dụng lao ộng luôn òi hỏi nghiêm ngặt từ ng°ời lao ộng, không chỉ về trình ộ chuyên môn mà còn về ý thức tuân thủ kỷ luật lao ộng. Thứ ba, quy ịnh trách nhiệm vật chất không hợp lý,. thể hiện ở một số vấn ề cụ thể sau ây:. Theo ó, chế ộ trách nhiệm vật chất ặt ra vấn ề bồi th°ờng ối với ng°ời lao ộng có hành ộng vô trách nhiệm, vô kỹ luật làm thiệt hại các dụng cụ lao ộng, máy móc, thiết bi, tài san.. Vì thế các hành vi vi phạm th°ờng dựa trên cách thức là làm mất, h° hỏng, tiêu hao vật t° quá ịnh mức cho phép. Tuy nhiên, b°ớc sang nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a, quy ịnh về bồi th°ờng thiệt hại vật chất không còn phù hợp với quyền hiến ịnh trong việc bảo vệ tài sản của mọi công dân. Trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển, tài sản bị thiệt hại của ng°ời sử dụng lao ộng không chỉ là dụng cụ, thiết bị, máy, vật t°.. mà còn bao gồm các tài sản vô hình khác nh° bí mật công. nghệ, bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ.. nhiều dạng thức khác nhau. Theo ó, hành vi gây thiệt hại không chỉ là làm mất, h° hồng, tiêu hao quá ịnh mức. mà thực tế thể hiện rất phong phú. Hai là, quy ịnh các tr°ờng hợp bồi th°ờng nh° pháp luật hiện hành là không hợp lý. Bởi thực tế, không phải tr°ờng hợp làm h° hong tài sản nào cing có giá trị thiệt hại thấp h¡n tr°ờng hợp làm mất tài sản. Ba là, quy ịnh mức bồi th°ờng trong tr°ờng hợp ng°ời lao ộng làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của ng°ời sử dụng lao ộng có tính hình thức. Bốn là, trong pháp luật lao ộng hiện hành của nhiều n°ớc trên thế giới không có ch°¡ng/mục quy ịnh riêng về trách nhiệm vật chất. Theo ó, nếu ng°ời lao ộng vi phạm ngh)a vụ lao ộng mà làm thiệt hại về tài sản của ng°ời sử dụng lao ộng thì phải bồi th°ờng theo quy ịnh.