Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán thanh toán và quản lý công nợ tại công ty cổ phần Mỹ Châu

MỤC LỤC

Kế toán thanh toán chủ yếu trong doanh nghiệp

- Phải căn cứ vào số dư chi tiết bên Nợ (hoặc bên Có) của các tài khoản phải thu, phải trả để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bẳng cân đối kế toán mà tuyệt đối không được bù trừ số dư giữa hai bên Nợ, Có với nhau. * Với các khoản nợ phải thu:. - Nợ phải thu cần được thanh toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu. Kế toỏn phải theo dừi từng khoản nợ phải thu và thường xuyờn kiểm tra đụn đốc thu nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn hoặc dây dưa kéo dài. - Những khoản nợ có quan hệ giao dịch mua hàng thường xuyên hoặc dư nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng doanh nghiệp cần tiến hành kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ đã phát sinh, đã thu hồi và số còn nợ. Nếu cần thiết có thể yêu cầu khách hàng xác định số nợ bằng văn bản. - Trường hợp các khách hàng không thanh toán các khoản nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt, bằng séc mà thanh toán bằng bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả hoặc chuyển vào tài khoản nợ phải thu khó đòi cần có đủ các chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan. - Phải xác minh trực tiếp hoặc yêu cầu xác định bằng văn bản đối với các khoản nợ tồn đọng lâu ngày chưa và khó có khả năng thu hồi được để làm căn cứ lập dự phòng phải thu khó đòi. - Các khoản phải thu chủ yếu có số dư bên Nợ nhưng trong quan hệ với từng khách hàng nợ, từng đối tượng nợ phải thu có thể xuất hiện số dư bên Có. Cuối kỳ lập báo cáo tài chính, kế toán tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trả. cho phép lấy số dư chi tiết từng bên để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán. * Với các khoản phải trả, phải nộp:. - Mọi khoản phải trả, phải nộp của doanh nghiệp phải được theo dừi chi tiết theo từng đối tượng. - Riêng các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp phải được phân chia thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn căn cứ vào thời hạn thanh toán của từng khoản nợ phải trả. - Khi trả hoặc nộp bằng vàng, bạc, đá quý phải được đánh giá theo tỷ giá mua của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoặc giá thị trường để phản ánh giá trị thực của vốn kinh doanh. - Tài khoản nợ phải trả chủ yếu có số dư bên Có, nhưng trong quan hệ với từng chủ nợ tài khoản này có thể có số dư bên Nợ phản ánh số đã trả lớn hơn số phải trả. Cuối kỳ khi lập báo cáo tài chính, cho phép kế toán lấy số dư chi tiết từng bên để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán. 2.1.6.3 Phương thức thanh toán nợ phải thu khách hàng a) Hạch toán nợ phải thu của khách hàng. Đối với những khoản nợ phải thu khó đòi kéo dài trong nhiều năm, doanh nghiệp đã cố gắng làm hết mọi biện pháp để thu hồi nợ nhưng vẫn không thu được và khách hàng thực sự không còn khả năng thanh toán thì doanh nghiệp có thể xóa những khoản nợ phải thu khó đòi trong sổ kế toán và chuyển ra theo dừi chi tiết ở TK 004 “Nợ khú đũi đó xử lý” (tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán), việc xóa các khoản nợ phải thu khó đòi phải được sự đồng ý của Hội đồng quản trị doanh nghiệp và cơ quan quản lý tài chính (nếu là doanh nghiệp Nhà nước) hoặc cấp có thẩm quyền theo quy định trong điều lệ của doanh nghiệp.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kế toán TK 131 đối với doanh nghiệp chịu thuế theo phương pháp khấu trừ thuế
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kế toán TK 131 đối với doanh nghiệp chịu thuế theo phương pháp khấu trừ thuế

Cơ sở lý luận về công nợ và quản lý công nợ .1 Khái niệm về công nợ của doanh nghiệp

    - Các khoản phải trả khác: Là các khoản phải trả không mang tính chất trao đổi, mua bán như các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản doanh thu chưa thực hiện, các khoản phải trả cho các bên tham gia liên doanh…. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đối với bất kỳ một doanh nghiệp mà công tác quản lý công nợ tốt sẽ giúp doanh nghiệp đó có thể giải quyết hài hòa các mối quan hệ kinh tế với khách hàng, với nhà cung cấp, với Nhà nước, với công nhân viên và các đối tác làm ăn khác.

    Thực tiễn về công tác thanh toán và quản lý công nợ ở các doanh nghiệp nước ta

    Việt nam là một nước đang phát triển, tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt đang còn chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng phương tiện thanh toán của nền kinh tế, nếu không có cơ chế, chế tài quản lý linh hoạt việc thanh toán bằng tiền mặt thì rất khó để điều hành hữu hiệu và triệt để chính sách tiền tệ quốc gia. Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp chuyên mua nợ, theo đó thì các chủ nợ phải chịu một tỷ lệ phí nhất định cho các công ty mua nợ này, hoặc chủ nợ có thể bán hẳn số nợ với giá theo sự thỏa thuận của hai bên.

    Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu thập số liệu

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

      - Hội đồng quản trị: Gồm Chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị và 1 ủy viên, có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc và các cán bộ quản lý quan trọng khác trong Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về tình hình hoạt động của Công ty. Tài sản và nguồn vốn thể hiện toàn bộ giá trị của cải hiện có của doanh nghiệp ở một thời điểm xác định (tháng, quý, năm) nó có thể cho ta biết quy mô của doanh nghiệp là lớn hay nhỏ, giá trị của cải của doanh nghiệp là bao nhiêu và từ đó có thể cho ta biết một số mặt về khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

      Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
      Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

      Kết quả nghiên cứu

        Đây là một trong những khách hàng thường xuyên của Công ty nên khách hàng có thể thực hiện thanh toán ngay cho Công ty sau khi nhận được hoá đơn đỏ hoặc có thể chưa thanh toán. Trong hoá đơn này trị giá lô hàng là 216.000.048 đồng, Công ty TNHH sản xuất bao bì HanPack đã thanh toán bằng chuyển khoản ngay sau khi nhận được hoá đơn đỏ.

        Hoá đơn bán hàng của Công ty

        - Ngay sau khi nhận được hóa đơn đỏ Công ty TNHH sản xuất bao bì HanPack đã thanh toán một khoản cho Công ty cổ phần Mỹ Châu thông qua Ngân hàng Đầu tư Hưng Yên. Ngân hàng Đầu tư Hưng Yên khi nhận được yêu cầu của Công ty TNHH HanPack sẽ phát lệnh chuyển có cho Công ty cổ phần Mỹ Châu thông qua Ngân hàng Ngoại thương Hưng Yên theo (Biểu 3.

        Mẫu lệnh chuyển có

        Những khách hàng có quan hệ thường xuyên thì được mở riêng một trang sổ, còn những khách hàng có quan hệ không thường xuyờn thỡ được theo dừi chung trờn một tờ sổ, mỗi nghiệp vụ được ghi một dòng theo thứ tự thời gian. Căn cứ vào các chứng từ này, kế toán ghi sổ chi tiết thanh toán với khách hàng thích hợp, sau đó vào Nhật ký chung và sổ cái tài khoản làm căn cứ lập báo cáo sau này.

        4: Sổ nhật ký chung

        Tài khoản 131 - Phải thu khách hàng (Nhà máy phụ tùng ôtô xe máy DETECH) Chứng từ.

        6: Phiếu thu Đơn vị: Công ty cổ phần Mỹ Châu

        Trước khi kí kết hợp đồng bên bán gửi giấy báo giá về các chủng loại sản phẩm mà Công ty yêu cầu đồng thời bên bán cũng nhận được bản thông tin về tình hình tài chính và lĩnh vực hoạt động kinh doanh của bên mua. Với quan hệ thanh toán này Công ty thực hiện thanh toán bằng chuyển khoản vì hình thức thanh toán này phù hợp với những hợp đồng kinh tế có giá trị lớn.

        Mẫu hóa đơn GTGT

        Kế toán xem xét tính hợp lệ, hợp pháp của các hóa đơn, chứng từ thực hiện thanh toán theo những quy định đã ghi trong hợp đồng. Tổng cộng tiền thanh toán: 13.655.250 Số tiền viết bằng chữ: mười ba triệu sáu trăm năm năm nghìn hai trăm năm mươi đồng.

        Hình thức thanh toán: TM MST: 0900269236
        Hình thức thanh toán: TM MST: 0900269236

        Phiếu chi Đơn vị: Công ty cổ phần Mỹ Châu

        Hàng ngày căn cứ vào các hóa đơn chứng từ như hóa đơn, phiếu chi, giấy báo Nợ của ngân hàng, kế toán phản ánh các nội dung cần thiết trên sổ chi tiết thanh toán với nhà cung cấp liên quan. Sau đõy là một vớ dụ về việc mở sổ theo dừi khoản nợ phải trả đối với nhà cung cấp.

        Sổ Nhật ký chung

          + Xét về hệ số thanh toán nợ phải thu/nợ phải trả: hệ số này năm 2008 đạt 0,7 tức là đảm bảo 70% khả năng nhu cầu thanh toán, cao hơn so với năm trước là 1%.Trên thực tế tỷ lệ này có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán song do nợ phải thu vẫn ở dạng nợ luân chuyển, nợ phải trả năm 2008 tăng thêm nên có sự chênh lệch. - Đối với các quan hệ thanh toán sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt của Công ty chưa phát huy hết hiệu quả của các phương tiện này, thanh toán chính là hình thức ủy nhiệm chi, không mở rộng thêm nhiều hình thức thanh toán mới đang được khuyến khích như: sử dụng thẻ thanh toán trong nhiều mục đích thanh toán (rút tiền qua máy ATM, thẻ ghi nợ…).

          Bảng 3.4: Phân loại nợ phải thu năm 2008
          Bảng 3.4: Phân loại nợ phải thu năm 2008