Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009-2021

MỤC LỤC

Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại 1. Nguồn vốn chủ sở hữu

Vốn huy động

    Đối với tiền gửi không kỳ hạn, mặc dù việc gửi và rút tiền có thể thực hiện bất cứ lúc nào, ngân hàng khó xác định trước, nhưng trên thực tế luôn có sự chênh lệch về thời gian và số lượng giữa việc gửi tiền và rút tiền, cho nên tại mỗi ngân hàng luôn tồn tại một số dư tiền gửi không kỳ hạn và ngân hàng có thể sử dụng để cho vay. Về nguyên tắc, người gửi tiền chỉ có thể rút theo thời hạn đã thỏa thuận, song trên thực tế để thu hút khoản tiền gửi này với kỳ hạn dài các ngân hàng thường cho phép rút tiền trước thời hạn nhưng khách hàng chỉ được hưởng lãi suất theo lãi suất không kỳ hạn hoặc hưởng mức lãi suất tương ứng theo kỳ hạn nhất định do ngân hàng quy định.

    Vốn đi vay

    Vốn vay từ tổ chức tín dung khác và vay từ ngân hàng trung ương thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại, cho nên ngoài tác dụng góp phần gia tăng nguồn vốn, mở rộng kinh doanh của ngân hàng, nó còn có ý nghĩa trong việc đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên và nâng cao hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng thương mại. Các nguồn vốn này của ngân hàng có thể không nhiều, thời gian sử dụng đôi khi rất ngắn, nhưng điều đáng quan tâm là nguồn vốn này ngân hàng không phải tố kém chi phí huy động, nhưng lại có điều kiện phát triển các nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng khác, phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

    Vai trò của vốn đối với nền kinh tế và hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

    Đối với nền kinh tế

    + Vốn ủy thác đầu tư, tài trợ của chính phủ hay của các tổ chức trong nước hay ngoài nước cho các chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Vai trò của vốn đối với nền kinh tế và hoạt động kinh doanh của.

    Các nhân tố ảnh hưởng tới nguồn vốn của ngân hàng thương mại 1. Nhân tố khách quan

    • Nhân tố chủ quan

      Ngược lại, nếu trong một nền kinh tế mà không ổn định, thu nhập, cũng như dân trí thấp thì tất yếu là tiết kiệm của xã hội cũng sẽ thấp, thêm vào đó là tâm lý ưa dùng tiền mặt, người dân chưa thấy hết được các tiện ích mà Ngân hàng cung cấp, và điều này sẽ gây rất nhiều những khó khăn cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng có thể là ở quy mô, ở thương hiệu…Các yếu tố này đóng vai trò hết sức quan trong trong việc huy động vốn của Ngân hàng, bởi vì nó thể hiện uy tín, lòng tin vào Ngân hàng của khách hàng, là sức mạnh trong cạnh tranh của ngân hàng.

      THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

        Biểu đồ: Tổng nguồn vốn huy động năm 2009 – 2011

        • Đánh giá chung về hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Yên Lập

          Tuy nhiên trước sức ép cạnh tranh về huy động vốn từ các tổ chức tín dụng trên địa bàn và áp lực đảm bảo các chỉ tiêu an toàn do ngân hàng nhà nước ban hành nên ngoài vận dụng lãi suất linh hoạt, sản phẩm huy động vốn phong phú, bám sát diễn biến lãi suất của thị trường, nhất là trên địa bàn thì Chi nhánh đã thực hiện chính sách khách hàng và luôn nêu cao phong cách phục vụ tận tình, chu đáo. Vì vậy đã thu hút thêm lượng các tổ chức đến Ngân hàng chuyển tiền và gửi tiền vào tài khoản tại ngân hàng, ngân hàng cần có biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động để có thể lôi kéo thu hút khách hàng đến gửi tiền nhất là các đơn vị, các tổ chức kinh tế có hoạt động lớn. Như vậy, qua các năm 2009, 2010, 2011 việc tăng dư nợ tín dụng là một điều tốt với ngân hàng, nhưng với số lượng nguồn vốn huy động trung dài hạn huy động không cao như vậy, nếu ngân hàng không kiểm soát được dư nợ tín dung của nguồn vốn trung, dài hạn này thì là điều không tốt, làm cho vốn bị ứ đọng và vòng quay.

          Tuân thủ sự chỉ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ đẩy mạnh kinh doanh đúng hướng, xác định công tác huy động vốn là trọng tâm, mở rộng tín dụng đi đôi với việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư hợp lý và có bước tăng trưởng khá trên cơ sở định hướng của ngành và các mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương. Tổng nguồn vốn và dư nợ đều tăng, nợ quá hạn giảm, lợi nhuận tăng, hệ số tiền lương cao, chênh lệch lãi suất đầu ra đầu vào được cải thiện, tỷ lệ thu dịch vụ tăng dần lên… Đặc biệt, trong công tác huy động vốn của Chi nhánh trong những năm qua đạt được tốc độ tăng trưởng rất cao, và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng số vốn hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, từ đó góp phần vào sự phát triển chung của Chi nhánh. Chi nhỏnh cũng rất chỳ trọng đến việc theo dừi, thu thập thụng tin trờn thị trường, từ đó tiến hành các phân tích đánh giá để nắm bắt được kịp thời sự biến động của thị trường, làm cơ sở cho việc xây dựng các chính sách và chiến lược trong công tác huy động vốn, cũng như kế hoach và mục tiêu hoạt động của Chi nhánh.

          Bảng 1.10 : Lãi suất tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ
          Bảng 1.10 : Lãi suất tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ

          GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

          • Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Yên Lập
            • Kiến nghị

              Do vậy, Ngân hàng cần phải xắp xếp khách hàng vào từng loại khác nhau như: khách hàng là dân cư, khách hàng là doanh nghiệp, khách hàng truyền thống, khách hàng tiềm năng… Từ đó, Ngân hàng sẽ có những điều chỉnh hợp lý cho từng loại khách hàng về lãi suất, phí, các dịch vụ đi kèm…. Nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Yên Lập không ngừng cung cấp cho khách hàng các dịch vụ ngân hàng với loại hình tinh xảo hơn, chất lượng dịch vụ cao hơn trên nền phong cách và kỹ năng đạt tiêu chuẩn. - Đào tạo nâng cao: Nhằm bổ túc kiến thức thị trường, các lĩnh vực khoa học kinh tế - xã hội, phương pháp nghiên cứu, phân tích tài chính các dự án, hoạt động kinh doanh của ngành kinh tế liên quan từ đó nhằm nâng cao tầm nhận thức để có thể hoạch định chiến lược kinh doanh trong từng thời kỳ.

              Bằng các mối quan hệ của mình, ngân hàng có thể hỗ trợ khách hàng tiêu thụ sản phẩm của họ trong trường hợp sản phẩm có chất lượng còn thấp, bị giảm giá do cung lớn hơn cầu… làm được điều này, ngân hàng không những thu hồi được vốn cho vay, giảm rủi ro cở mức thấp nhất mà còn giúp doanh nghiệp không bị phá sản. Để thành công trong việc mở rộng và nâng cao công tác huy động vốn, bên cạnh sự nỗ lực từ phía ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông chi nhánh huyện Yên Lập , thì cần phải có một môi trường thuận lợi cho việc huy động vốn, môi trường đó chỉ có được từ sự hỗ trợ, tạo điều kiện từ phía Chính Phủ, Ngân hàng Nhà Nước. Một trong những vấn đề quan trọng mà bài luận văn này nghiên cứu đề xuất là: thực hiện cải tiến nghiệp vụ huy động vốn trong đó đặc biệt quan tâm đến các loại tiền gửi của khách hàng, các loại tiền gửi này được coi là sản phẩm dịch vụ do Ngân hàng tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu mục đích tiền gửi của mọi chủ thể trong nền kinh tế thị trường.

              Thời gian thực tập tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Yên Lập, em đã tiếp cận được phần nào các nghiệp vụ huy động vốn , vì vậy khi đi sâu phân tích thực trạng nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Yên Lập em đã rút ra được những ưu nhược điểm của hình thức này, từ đó đưa ra một số giải pháp kiến nghị cho từng vướng mắc làm cho công tác huy động vốn ngày một tốt hơn. Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thấy cô giáo ở Học viện Tài chính, đặc biệt là Thạc sỹ Trần Thị Việt Thạch và các cô chú cán bộ cũng như ban lãnh đạo chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Yên Lập đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập để em hoàn thành đề tài này.