MỤC LỤC
(111) Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về ưu đãi thuế TNDN đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
+về thời gian: Luận văn nghiên cứu dựa theo hoạt động xã hội, kinh tế, pháp luật Việt Nam hiện hành, trong đó nghiên cứu chủ yếu tập trung vào thời điểm trong vòng 10 năm trở lại đây, đặc biệt nghiến cứu Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015 và Luật Đầu Tư 2020. Trên cơ sở đó đưa ra các nhận xét, bình luận, quan điểm có chọn lọc để chuyển hoá vào nội dung của luận văn, đảm bảo các giải pháp mà tác giả đề xuất có tính kế thừa, hợp lý, tính khoa học cũng như tính thực tiễn cao.
Theo đó, việc kết hợp chặt chẽ phương pháp phân tích với phương pháp diễn giải, quy nạp giúp giải thích các luận cứ khoa học, quan điểm của tác giả đưa ra trong luận văn là có căn cứ, phù hợp, có tính logic. Trong các phuơng pháp trên thì các phương pháp: phân tích, diễn giải và quy nạp là các phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu và xuyên suốt hầu hết các nội dụng của luận văn.
Mặc dù vậy, các DNNVV phải đối diện nhiều thách thức, rủi ro do quy mô nhỏ, vốn hạn chế… Các DNNVV với quy mô kinh doanh nhỏ và vừa, sức phòng vệ trước những điều kiện khách quan trong hoạt động kinh doanh thường không tốt do đó dẫn đến doanh thu thường thấp hơn so với những doanh nghiệp thông thường, (cụ thể việc giảm doanh thu ở các DNNVV là kết quả của cả cú sốc cung và cầu trong Đại dịch Covid 19. Từ phía cung, việc giảm lao động do hạn chế di chuyển của con người, và sau đó là các biện pháp phong đóng cửa, đã tạo ra sự sụt giảm nghiêm trọng trong việc sử dụng các năng lực. Ngoài ra, hầu hết các chuỗi cung ứng cũng chịu áp lực dẫn đến tình trạng khan hiếm hàng hóa trung gian và. chậm trễ trong việc giao hàng. Ví dụ, dữ liệu khảo sát về các DNNVV của Hàn Quốc4 từ tháng 3 năm 2020 đã chứng minh rằng hơn 1/3 không thể đáp ứng thời hạn giao hàng do đóng cửa nhà máy ở Trung Quốc. Những lỗ hổng này thường cản trở quá trình sản xuất, đặc biệt là đối với những người mới tham gia thị trường)2. Bên cạnh đó, công nghệ sản xuất, kinh doanh có thể tụt hậu so với các nước phát triển dẫn đến các nhà đầu tư, cụ thể là các nhà đầu tư vừa và nhỏ, phải cân nhắc kỹ khi tham gia mới bởi sức cạnh tranh trước nhà đầu tư lớn có năng lực tài chính và thị trường kinh doanh đã và đang ổn định, rộng lớn và có thương hiệu được biết đến rộng rãi sẽ làm cho các DNNVV yếu thế hơn rất nhiều và phải đắn đo để tham gia vào thị trường kinh doanh.
Bên cạnh các dịch vụ hỗ trợ cụ thể cho những người chuyển đổi từ mô hình hộ gia đình sang loại hình doanh nghiệp thì cần có các chính sách hay chế độ đặc thù về thuế ưu đãi, điều này xuất phát từ sự không ổn định của mô hình kinh doanh hộ gia đình Ví dụ như theo quy-định của Luật”doanh-nghiệp Việt Nam năm 2020 hộ gia đình không được coi là doanh nghiệp do sự không ổn định trong cơ cấu tổ chức và khả năng huy động nguồn vốn cũng như khả năng chịu trỏch nhiệm phỏp lý về tài sản khụng rừ ràng, xuất phỏt từ những lý do đó việc đặt ra ưu đãi về thuế thu nhập đối với loại hình nhỏ lẻ như hộ gia đình là không khả thi do đó cần phải chuyển đổi sang mô hình doanh nghiệp có cơ cấu tổ. Ví dụ: ở Malaysia, Luật xúc tiến đầu tư đã được sửa đổi vào năm 2019 đưa ra các ưu đãi thuế mới cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và tăng cường các ưu đãi hiện có, bao gồm cả việc giới thiệu Quy- định trợ cấp thuế đầu-tư xanh, thuế suất TNDN thông dụng mức 24%, nhưng có khoản đãi ngộ với thuế suất chỉ 19% cho phần thu nhập chịu thuế đầu tiên với mức 500 ngàn Ringgit, nếu quỏ thỡ phải đúng 24% để thừa món được thực thi thỡ phải là doanh nghiệp thườngtrú với vốn góp dưới 2 triệu rưỡi Ringgit. Về nguyên tắc, để tạo ra doanh thu, thu nhập, ban đầu và trong suốt quá trình2 điều hành hoạt động của doanh nghiệp cũng phải đầu tư rất nhiều như máy móc, thiết bị, kỹ nghệ, cũng như chi phí các hoạt động mang yếu tố lợi ích, phúc lợi đối với người lao động, các khoản đóng góp cho cộng đồng… Theo đó, trong trường hợp thỏa mãn yêu cầu nhất định, các khoản chi này của doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ được khấu trừ vào thu nhập phải chịu thuế TNDN.
- Doanh nghiệp cỡ siêu nhỏ trong phạm vi nông nghiệp, trồng rừng, thủy hải sản; phạm vi yếu tố công nghiệp nặng hay nhẹ và xây lắp có tham gia đóng bảo hiểm xã hội với quy mô không vượt 10 lao động và tổng nguồn vốn hoặc là tổng doanh thu một trong hai không quá 3 tỷ đồng trong một năm. - Doanh nghiệp cỡ nhỏ trong phạm vi làm nông, trồng rừng, thủy hải sản; lĩnh vực công nghiệp nặng hay nhẹ và xây lắp có tham gia đóng bảo hiểm xã hội với quy mô không vượt 100 lao động và tổng doanh thu không vượt 50 tỷ đồng hoặc không vượt 20 tỷ đồng tổng nguồn xoay vốn trong năm. - Doanh nghiệp cỡ vừa trong phạm vi làm nông, trồng rừng, thủy hải sản; lĩnh vực công nghiệp nặng hay nhẹ và xây lắp có tham gia đóng bảo hiểm xã hội với quy mô không vượt 200 người và tổng doanh thu không vượt 200 tỷ đồng hoặc tổng nguồn xoay vốn không vượt 100 tỷ đồng trong năm.
Cụ thể: Liên quan đến việc xây dựng giải pháp để hỗ trợ nhóm đối tượng doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm triển khai Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong năm 2019 và năm 2020, Chính phủ đã trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) về dự án Nghị quyết về một số chính sách thuế TNDN nhằm hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, trong đó đề xuất áp dụng mức thuế suất 15% đối với doanh nghiệp siêu nhỏ và 17% đối với doanh nghiệp nhỏ. Việc lấy tiêu chí mức doanh thu nhằm để tính thu nhập chịu-thuế này về mặt lý luận và pháp lý rất hợp lý vì mức doanh thu của doanh nghiệp sẽ phản ánh được mức độ, quy mô, nguồn lực, thương hiệu, và mức phát triển của mỗi doanh nghiệp… tuy nhiên về mặt thực tiễn quy định này lại có vẻ chưa hợp lý bởi kể cả các doanh nghiệp lớn có những thời điểm doanh thu để tính thuế TNDN của họ cũng rất nhỏ do đó, việc quy định chung chung chỉ dựa trên tiêu chí doanh thu để tính thuế thu nhập như một số nước trên thế giới sẽ không tạo ra một cơ chế riêng biệt. Ngoài ra, cần nghiên cứu để bổ sung thêm các lĩnh vực, ngành nghề mới trong tiêu chí lĩnh vực, ngành nghề để xác định hưởng ưu-đãi, ưu tiên về thuế TN-DN đối với DNNVV, hiện nay tại Điều 5 Nghị định 80/2021/NĐ-CP ngày 26/8/2021 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật doanh nghiệp nhỏ và vừa, theo đó các lĩnh vực ngành nghề đối với DNNVV hiện nay bao gồm nông nghiệp, trồng rừng, thủy hải sản; lĩnh vực thương-.
Để thực hiện được biện phỏp này, cơ quan nhà nước nờn quản lý việc theo dừi thu nhập chịu thuế thu nhập hàng tháng của các DNNVV trên một website online cho phép các DNNVV có thể nhập số liệu hàng tháng về doanh thu tính thuế của mình trên đó để cơ quan nhà nước cú thể theo dừi, giảm bớt cỏc thủ tục hành chớnh giấy tờ trực tiếp vào cuối năm, cũng như giảm tải chi phí, công sức cho doanh- nghiệp cho việc thống kê số-thuế TNDN-phải-nộp. Việc sửa đổi này sẽ làm giảm thu ngân sách nhà nước trong một thời0 gian, tuy nhiên, về mặt kinh tế, giải pháp này góp phần hỗ trợ cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa tích lũy vốn nhằm phát triển về mặt sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp, là điều kiện tiên quyết giúp các DNNVV phát triển, chuyển đổi, đổ mình tiến lên tầm cao doanh nghiệp có quy mô to, có thể dẫn đến tăng hoạt động kinh tế và tạo việc làm, mà cuối cùng có thể dẫn đến tăng doanh thu thuế trong thời gian dài. Thứ ba, khi điều chỉnh giảm thuế suất đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa với những khu vực nhất định có thể cao hơn so với các khu vực khác phụ thuộc vào địa điểm cần phát triển toàn diện hay dựa theo một tiêu chí nào đó để đẩy mạnh hơn tạo ra việc làm, cân bằng xã hội đồng đều, việc này sẽ kích thích đầu tư, tăng GDP, đảm bảo tính cạnh tranh của Việt Nam với khu vực và trên thế giới toàn diện hơn không bị phát triển lệch theo vùng, theo miền nhưng cũng theo thông lệ quốc tế tránh sự lạm dụng dịch chuyển từ khu vực ưu đãi thấp sang ưu đãi cao về thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, cần có sự phối hợp phân tích kĩ lưỡng hơn những điều kiện khi áp dụng.