MỤC LỤC
- Tuân thủ các quy định về kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật, thực hiện các biện pháp kiểm soát công tác giết mổ động vật và tiến hành kiểm tra vệ sinh thú y đối với thực phẩm có nguồn gốc từ động vật để kịp thời phát hiện, xử lý khi có sai phạm hoặc kịp thời phát hiện nếu có dịch xảy ra để ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh. Tuy nhiên sử dụng kháng sinh có thể gây nhiều tai biến do thuốc có tính độc, do phản ứng dị ứng, do một lúc tiêu diệt nhiều vi khuẩn làm giải phóng một lượng lớn nội độc tố, làm giảm phản ứng miễn dịch của cơ thể (do làm giảm số lượng kháng nguyên phòng bệnh và do kháng sinh có thể tiêu diệt cả các vi khuẩn có ích cho cơ thể).
(2010) [26] nhận định, trong điều kiện chuồng trại vệ sinh kém, không đảm bảo vệ sinh thú y, chất thải và rác ướt không được thu dọn và xử lý, nguồn thức ăn nước uống không được khử trùng chính là những nguyên nhân tái phát Histomonosis ở vật nuôi. Trường Giang (2008) [38] cho biết, đối với gà thịt bệnh thường diễn ra vào thời điểm gà 4 - 8 tuần tuổi, biểu hiện triệu chứng nặng hơn so với các loại gà khác thường do kế phát E.coli nên trên gà thịt thường gọi là thể kết hợp E.coli - CRD (C-CRD). Thể bệnh này gây ra tình trạng kém ăn, chảy nước mũi, mắt, gà ho và thấy cả viêm kết mạc mắt, sưng phù phần đầu mặt, gà suy kiệt và chết sau 3 - 4 ngày phát bệnh, tỷ lệ chết có thể lên đến 30%, số còn lại nếu không chết thì cũng còi cọc kém ăn, chậm lớn.
Huỳnh Văn Chương và cs., (2016) [2] cho biết: gà bị nhiễm cầu trùng đầu tiên thải phân màu vàng, phân có màng nhầy, hậu môn dính phân, sau chuyển sang màu xanh trắng, loãng có bọt khí, cuối cùng là chuyển sang màu nâu đỏ “socola” và có lẫn máu. Tác giả kết luận rằng: nguyên nhân cơ bản gây nên hiện tượng chết hàng loạt gà thịt tại thời điểm đó là do sự cảm nhiễm, xâm nhập và nhân lên nhanh chóng của đơn bào H.meleagridis trong cơ thể gà, thông qua tình trạng niễm trứng giun kim có đơn bào này. Trong cỏc dạng hỡnh thỏi thỡ hỡnh roi là phổ biến nhất và dễ nhận biết nhất bởi chúng có 2 nhân (1 nhân to và 1 nhân nhỏ), từ nhân to mọc ra 4 roi, H.meleagridis vận động theo hai phương thức: xoắn hoặc theo kiểu làn sóng.
Đàn gà nuôi tại một số trang trại, gia trại trên địa bàn thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên được Đại lý Hùng An hỗ trợ chẩn đoán, phòng và trị bệnh.
Chúng em áp dụng quy trình phòng và trị bệnh cho đàn gà thịt bằng thuốc và vắc xin, tiêu độc, vệ sinh, sát trùng… theo khuyến cáo của công ty đối với các trang trại chăn nuôi gà thịt lông màu. Phương pháp chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở gà thịt Để xỏc định tỡnh hỡnh nhiễm bệnh của đàn gà, em tiến hành theo dừi sức khỏe của đàn gà hàng ngày, thông qua phương pháp chẩn đoán lâm sàng. Từ các triệu chứng và bệnh tích thu thập được tiến hành chẩn đoán và lên phác đồ điều trị bệnh dưới sự hướng dẫn của nhân viên kỹ thuật của công ty.
Khi quan sát đàn gà cần quan sát cẩn thận để nhận biết được trạng thái sức khỏe của đàn gà, cách đi đứng, màu sắc và tình trạng lông, da, niêm mạc và các triệu chứng khác của con vật. Sau đó cắt vùng da bẹn, bẻ chân sang hai bên, mở xoang bụng và xoang ngực ra để quan sát, tạo một lỗ khuyết áo ở cuối chạc xương đòn, rạch thẳng. + Quan sát cơ quan tiêu hóa: cần quan sát dạ dày tuyến và dạ dày cơ, quan sát niêm mạc, chất chứa và tìm những bệnh tích xuất huyết hay lở loét, tiếp đến quan sát manh tràng, hồi tràng, trực tràng (quan sát niêm mạc và chất chứa trong ruột).
Ngoài ra, còn các phường Ba Hàng, Bãi Bông, Hồng Tiến và các xã Minh Đức, Tân Phú, Tiên Phong, Vạn Phái, Trung Thành, Thuận Thành, Phúc Tân có chăn nuôi gà nhưng với quy mô nhỏ hơn 1000 gà. - Các xã Phúc Tân, Thuận Thành tỷ lệ chăn nuôi gà rất thấp chủ yếu tập trung chăn nuôi vịt do điều kiện địa hình phù hợp với việc phát triển thủy cầm. Phổ Yên chăn nuôi khá nhiều giống gà như: gà Ta Lò, gà Lai Chọi, gà Mía, gà Lượng Huệ, gà Sao, gà Hồ.
Tuy nhiên, giống gà được người chăn nuôi ưa thích và chủ yếu vẫn là giống gà Ta Lò. Phổ Yên chủ yếu theo phương thức chăn thả ra đồi, môi trường tự nhiên rộng lớn cho phép gà tự do vận động, sức đề kháng tốt hơn so với gà nuôi nhốt công nghiệp. Gà mặc dù được chăn thả tự nhiên nhưng vẫn được áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng bệnh nghiêm ngặt, đảm bảo an toàn dịch bệnh và thịt gà đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Kết quả bảng 4.2 cho thấy: Thời gian thực tập tại Đại lý Hùng An công việc chủ yếu của em là hỗ trợ đại lý bán thuốc với thời gian thực hiện được là 160 ngày, trong thời gian đó em đã được đi cùng cán bộ kỹ thuật vào các trại để kiểm tra, chẩn đoán và mổ khám bệnh tích 75 ca gà bệnh. Kết quả thực hiện quy trình phòng bệnh cho gà thịt bằng vắc xin Trong chăn nuôi, ngoài áp dụng các biện pháp an toàn sinh học và có kỹ thuật chăm sóc tốt chúng ta vẫn nên tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ cho gà để tránh những hậu quả nghiêm trọng do dịch bệnh xảy ra gây thiệt hại về kinh tế cũng như tính mạng con người, đặc biệt đối với những trại chăn nuôi. Đối với những gia đình nuôi với quy mô lớn, trang trại thường pha vắc xin cho gà uống trong hệ thống máng uống tự động, trước khi cho uống thường ngắt đường nước khoảng 1 - 2 giờ để gà khát nước khi cho uống vắc xin gà sẽ uống hết trong khoảng thời gian nhất định, lượng nước pha với vắc xin phải tính toán sao cho đàn gà có thể uống hết trong vòng 1 - 2 giờ sau khi pha.
Đối với vắc xin phải sử dụng theo đường tiêm, được áp dụng đối với những gia trại nhỏ nuôi với số lượng ít thì có thể tiến hành tiêm bằng xi lanh thường, còn đối với những trang trại nuôi với số lượng lớn, công ty thường sử dụng xi lanh tự động để tiêm cho đảm bảo đúng liều lượng và tiết kiệm được thời gian. Sử dụng phải đúng cách: ví dụ vắc xin phòng bệnh Lasota cho gà phải nhỏ mỗi con 2 giọt (mắt nọ mũi kia), vắc xin phòng bệnh đậu, vắc xin phòng bệnh Newcastle cho gà phải tiêm dưới da (tiêm dưới da cánh, bụng hoặc. Bệnh Cầu trùng gà: Triệu chứng lâm sàng điển hình nhất để phân biệt và nhận biết được gà bị cầu trùng đó là dựa vào quan sát trạng thái phân gà, đối với gà bị cầu trùng 100% số gà quan sát đều có hiện tượng đi ỉa, phân sệt, có mầu đỏ nâu, phân sáp hoặc lẫn máu tươi.
Triệu chứng phân sáp vàng, sáp đen chiếm tỷ lệ 92%, nhưng nếu chỉ dựa vào triệu chứng thường rất khó chẩn đoán chính xác bệnh, vì khi đàn gà mắc bệnh đầu đen thường có hiện tượng đi phân sáp, sáp vàng, sáp đen, phân lẫn máu rất giống với bệnh cầu trùng. Dựa vào phác đồ điều trị của công ty và kinh nghiệm điều trị thực tế của nhân viên kỹ thuật, kết hợp với kết quả điều trị bệnh tại một số trại gà trên địa bàn, chúng em đã đưa ra được phác đồ điều trị hiệu quả cho một số bệnh thường gặp trên gà, cụ thể được trình bày ở bảng 4.7.
Qua thời gian thực tập tại công ty Marphavet được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty, nhân viên quản lý và giáo viên hướng dẫn, em có cơ hội được tiếp xúc nhiều hơn với thực tiễn sản xuất. Trong đó CRD và cầu trùng là hai bệnh thường gặp hơn bệnh đầu đen. Như vậy, phác đồ đưa ra khá an toàn và phù hợp với tình trạng bệnh của đàn gà.
- Trong quá trình thực tập ngoài những công việc trên, em còn được tham gia vào những công việc như hỗ trợ đại lý bán hàng và tư vấn cho khách là 160 lần, giao hàng cho đại lý cấp 2 và trang trại là 93 lần. Em đã tham gia hỗ trợ làm vắc xin gia cầm cho một số trang trại phòng về các bệnh như: Newcatsle, Gumboro, Đậu, kết quả an toàn đạt 100%.