MỤC LỤC
Điều này giúp cho việc nghiên cứu thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở thành phố Tân An, tỉnh Long An ở chương 2 mang tính khoa học và phù hợp với thực tiễn giáo dục mầm non.
Tìm hiểu thực trạng khó khăn khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN.
- Phần 1: Phần này gồm hai câu với nội dung tìm hiểu nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để tự đánh giá GVMN ở TP Tân An, tỉnh Long An. Phần nội dung hỏi đƣợc thực hiệnnhằm khảo sát tính cần thiết và khả thi cho việc các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN.
Trên cơ sở báo cáo công tác tổ chức cán bộ hàng năm của Phòng GD&ĐT và qua khảo sát thực tiễn đội ngũ GVMN trên địa bàn Thành phố Tân An, tỉnh Long An cho thấy: 100% GVMN TP Tân An đƣợc đào tạo đạt trình độ chuẩn trở lên và luôn nhiệt tình yêu nghề mến trẻ, có ý thức và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, giữ gìn nhân cách, sống gương mẫu, lành mạnh, trong sáng, tích cực có tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ. Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: Cán bộ quản lý thường xuyên đƣợc bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ nhƣ: tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, lớp bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ do Sở GD&ĐT và phòng GD&ĐT tổ chức, CBQL, tự bồi dƣỡng kiến thức của mình qua sách, báo, qua các văn bản chỉ đạo của cấp trên, làm việc theo kế hoạch và thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra, cuối học kỳ, cuối năm học tiến hành sơ, tổng kết.
Đối với giáo viên tuy đã đạt chuẩn hoặc trên chuẩn về trình độ đào tạo nhưng do chương trình có nhiều đổi mới, ứng dựng công nghệ thông tin vào giảng dạy ngày càng phổ biến, ý thức tự học tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn chƣa thực sự coi trọng. Chất lƣợng đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp qua thực tế thống kê ở bảng số 2.3 còn bất cập: Số lƣợng cuối năm đánh giá xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp, qua tổng hợp: Xếp loại xuất sắc chiếm tỉ lệ khá cao đến 71,8%, theo kết quả khảo sát cũng cho thấy GVMN rất hài lòng về kết quả đƣợc đánh giá; tuy nhiên qua phương pháp nghiên cứu hồ sơ thì các trường chưa đáp ứng được về minh chứng các tiêu chí.
Kết quả cho thấy CBQL và GVMN còn chƣa phân định, mã hóa đƣợc minh chứng, còn nhầm lẫn các tiêu chí, chƣa cung cấp đƣợc minh chứng cho các tiêu chí, nhƣ vậy việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN thời gian qua đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, phải chăng chỉ mang tính hình thức, sơ sài, đánh giá qua loa và điều này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả đánh giá. CBQL và GVMN đã bước đầu quan tâm đến các bước của quy trình đánh giá: từ bước chuẩn bị cho đến xử lý sau đánh giá, đã quan tâm đến việc sử dụng các phương pháp thu thập minh chứng: đàm thoại, phỏng vấn, trò chuyện, quan sát, dự giờ.., biết sử dụng tương đối tốt nguồn cung cấp minh chứng để đánh giá giáo viên: Từ bản thân giáo viên, từ bên thứ ba, từ trẻ mầm non, từ bên ngoài.
Do đó, chúng ta cần hoàn thiện các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN nhằm giúp các nhà quản lý, giúp cho GV trường mầm non làm tốt hơn nữa công tác đánh giá đội ngũ giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp, đáp ứng với giai đoạn hiện nay. Từ sự phân tích, đánh giá thực trạng nói trên chúng tôi có căn cứ để đề xuất một số biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở TP Tân An, tỉnh Long An.
Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng ở các trường mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An, qua việc phân tích những ƣu điểm và hạn chế trong việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non, chúng tôi nhận thấy cần bổ sung một số biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non. Các biện pháp này có thể nói là tổng thể những điều kiện, cách thức, yêu cầu,… khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non: Tổ chức các buổi bồi dưỡng hướng dẫn sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN; cung cấp tài liệu, ban hành các văn bản về cách sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN; đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp; nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên về việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN; hướng dẫn xác định minh chứng khi đánh giá các tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; xây dựng bảng phương pháp thu thập minh chứng khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN; xây dựng quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.
+ Để kế hoạch sát thực tế và có tính khả thi cao, trước khi lập kế hoạch cần nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non,… xem xét, đánh giá kết quả tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên mầm non của những năm trước, đồng thời nghiên cứu tình hình thực tế, những yêu cầu, những tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể cần bồi dƣỡng. Tóm lại, việc nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về sử dụng Chuẩn nghề nghiệp đánh giá giáo viên mầm non có nghiêm túc thì mọi người mới thấy được trách nhiệm của mình và quan tâm một cách đầy đủ đến hoạt động này, có ý thức hợp tác một cách tích cực với các cơ quan cũng nhƣ người cán bộ quản lý để công tác đánh giá giáo viên thực sự là một khâu quan trọng trong quy trình quản lý giáo dục mầm non.
Đề xuất thứ 4 đạt tỷ lệ 97.7%, ĐTB = 2.98 ứng với thang điểm mức cần thiết, để công tác tổ chức đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp được thực hiện tốt, người được đánh giá là GVMN phải có nhận thức đầy đủ, đúng đắn về công tác đó; có nhƣ vậy giáo viên sẽ sẵn sàng tham gia vào công tác đánh giá. Hiện nay có rất nhiều văn bản liên quan đến Chuẩn nghề nghiệp GVMN nhƣ: Quyết định 02/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng BGDĐT về Quy định Chuẩn nghề nghiệp GVMN, quyết định 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội Vụ về Quy chế Đánh giá, xếp loại GVMN và GV phổ thông công lập hoặc Công văn 1700/BGDĐT- NGCBQLGDV/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo Quyết.
Điều này chứng tỏ các biện pháp là có thể thực hiện trong điều kiện của từng nhà trường mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An. Tuy nhiên, điều kiện chung để thực hiện các biện pháp này là cần có sự quan tâm và chỉ đạo của cấp trên cũng như sự nhận thức đúng đắn của người quản lý đối với việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non.
- Giấy chứng nhận gia đình đạt gia đình văn hóa (vì GV sống. nếu không là Đảng viên sẽ không có bản nhận xét của nơi cư trú, mặt khác gia đình thường ở xa và ở địa phương khỏc nờn quỏ trỡnh theo dừi đỏnh giỏ của Tổ chuyên môn chƣa chính xác). - Giấy nhận xét đánh giá của tổ chức cơ sở Đảng đối. Về kiến ở sổ nhật kí hằng ngày của lớp, các chứng cứ đƣợc xử thức lí) với những trình bày, lý giải, giải thích hợp lý. - Qua xử lí các tình huống sƣ phạm trong thực tế (ghi chép lại ở sổ nhật ký hằng ngày của lớp, các chứng cứ đƣợc xử lý). - Qua sổ sách của lớp, kế hoạch năm, tháng và kế hoạch thực hiện chương trình; kế hoạch bài học, giáo án về tổ chức các hoạt động giáo dục, giáo án thi giáo viên giỏi các cấp. Kĩ năng - Qua sáng kiến kinh nghiệm hằng năm của cá nhân; sản phẩm đồ dùng, đồ chơi ở lớp và các hội thi; sản phẩm về sư phạm môi trường lớp học ở lớp do mình phụ trách. - Qua biểu đồ theo dừi sự phỏt triển của trẻ, sổ theo dừi sức khỏe của trẻ. - Qua sổ học tập, tài liệu học tập cá nhân và kết quả học tập nâng cao trình độ; giấy chứng nhận học tập chính trị, chuyên môn.. chứng nhận, quyết định..).
- Giấy chứng nhận gia đình đạt gia đình văn hóa (vì sống. GV nếu không là Đảng viên sẽ không có bản nhận xét của nơi cư trú, mặt khác gia đình thường ở xa và ở địa phương khỏc nờn quỏ trỡnh theo dừi đỏnh giỏ của Tổ chuyên môn chƣa chính xác). - Qua sổ sách của lớp, kế hoạch năm, tháng và kế hoạch thực hiện chương trình; kế hoạch bài học, giáo án về tổ chức các hoạt động giáo dục, giáo án thi giáo viên giỏi các cấp.
3 dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Nâng cao nhận thức của đội. Chúng tôi xin chân thành cám ơn sự hợp tác và giúp đỡ của các quý Thầy/Cô!.