Khảo sát thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh tại trạm y tế xã Tân Dân và Việt Hòa, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

MỤC LỤC

BÀN LUẬN

Những đặc tính của mẫu nghiên cứu

Đây là nhóm tuổi có khả năng sinh sản cao nhất, điều này cũng có tác dụng tốt đến hiệu quả chương trình bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em, vì nếu người PNMT ở tuổi quá trẻ (dưới 20 tuổi), hoặc lớn hơn 35 tuổi sẽ có rất nhiều nguy cơ cho cả mẹ và thai nhi cũng như sự phát triển của trẻ sau này. Đây là vấn đề cần quan tâm vì mang thai và sinh đẻ ở những độ tuổi này dễ xảy ra những rủi ro ảnh hưởng đến sức khoẻ bà mẹ trẻ em cũng như cả cộng đồng. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nghề nghiệp của các bà mẹ rất đa dạng: Nông dân, cán bộ công nhân viên, bán hàng và nội trợ.

Tuy nhiên đa số các bà mẹ làm nghề nông dân chiếm tỷ lệ cao nhất là 66%. Tình trạng cơ sở vật chất, TTB, thuốc thiết yếu và các loại dịch vụ CSTS tại 2 TYT.

Tình trạng cơ sở vật chất, TTB, thuốc thiết yếu và các loại dịch vụ CSTS tại 2 TYT xã, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

Một nghiên cứu “ Đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ làm mẹ an toàn và nhu cầu cùa khách hàng về dịch vụ ở 3 tỉnh Hà Tây(cũ), Quảng Trị, và Kiên Giang ” năm 2004 [50] chỉ ra rằng không có TYT xã nào của Hà Tây có phòng khám thai riêng, phòng khám phụ khoa riêng và phòng tư vấn riêng. Hơn nữa, trong vài năm gần đây, Sở Y tế Hưng Yên đã cùng với UBND huyện Khoái Châu đã nỗ lực nâng cấp hệ thống y tế tuyến xã, cải thiện CSHT và cung cấp trang thiết bị cho TYT xã nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ tuyến xã và kỳ vọng huy động người dân nói chung và PNMT nói riêng đến sử dụng dịch vụ tại TYT xã nhiều hơn từ đó giúp giảm quá tải cho bệnh viện tuyến trên. Tuy trong nghiên cứu không đánh giá CBYT thực hiện 9 bước khám thai và cung cấp tư vấn của cán bộ trực tiếp thực hiện dịch vụ theo bảng kiểm nhưng qua PVS chúng tôi thấy rằng CBYT không thực hiện đúng và đủ theo hướng dẫn CQG về SKSS của BYT.

Kết quả này không khác xa so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Mạn, Lã Ngọc Quang, Nguyễn Thanh Hà và Phạm Thị Quỳnh Nga [30], tỷ lệ CBYT làm đúng và làm đủ các bước trong quy trình tư vấn chưa cao, đặc biệt như các bước gặp gỡ, gợi hỏi, giải thích làm đúng và đủ chỉ đạt khoảng 50 -80% ở các xã. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, cán bộ thực hiện dịch vụ CSTS tại 2 TYT xã có được cập nhật kiến thức nhưng không thường xuyên và phương pháp tập huấn theo như nhận xét của cán bộ được tập huấn chưa hiệu quả. Theo kết quả điều tra ban đầu về “Thực trạng cung cấp dịch vụ và sử dụng dịch vụ CSSKSS tại 7 tỉnh tham gia CTQG7 do UNFPA tài trợ [18] thì tỷ lệ người cung cấp dịch vụ được đào tạo lại trong vòng 4 năm trở lại đây thấp ở tuyến xã (11,86%).

Thực trạng sử dụng DV CSTS của PNMT tại 2 TYT xã trong 1 năm qua

So với nghiên cứu ở huyện Hoài Đức và Thanh Oai, tỉnh Hà Tây tỷ lệ khám thai là 100%; tại Huyện Hải Lăng và Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị tỷ lệ này đạt 100% [12] thì nghiên cứu của chúng tôi tương đương. Khỏm thai là việc làm rất quan trọng để theo dừi sự phỏt triển bỡnh thường của thai, phát hiện và phòng những nguy cơ cho cả thai nhi và mẹ, vì vậy cần thiết phải tư vấn cho tất cả các bà mẹ mang thai đảm bảo 100% các bà mẹ được hưởng dịch vụ khám thai như đã qui định trong Hướng dẫn chuẩn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Việc TPUV trong thời gian mang thai là để phòng uốn ván trong những ngày đầu sau sinh, một nguyên nhân quan trong gây tử vong sơ sinh, uốn ván rốn sơ sinh là một bệnh nguy hiểm gây tử vong cao, là một trong 5 tai biến sản khoa rất nguy hiểm.

Tất cả phụ nữ có thai đều cần được tư vấn và những nội dung tư vấn được hướng dẫn rất chi tiết cho từng trường họp cụ thể khác nhau trong “ Hướng dẫn chuẩn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản”. Điều này rất có ý nghĩa vì trong các cuộc TLN với các bà mẹ thì phần lớn các bà mẹ cho rằng để đi khám thai nhiều hơn thì cách tốt nhất là những người thân trong gia đình, người quen, những người đi trước có kinh nghiệm nói lại cho biết. So với nghiên cứu ở một số huyện thuộc 3 tỉnh: Hà Tây, Quảng Trị và Kiên Giang [12] thì xét nghiệm tại tuyến xã rất hạn chế : huyện Kiên Giang không có xét nghiệm Protein niệu, huyện Quảng Trị 37,5% có xét nghiệm Protein niệu thì nghiên cứu của chúng tôi cao hơn.

Sự hài lòng của PNMT về dịch vụ CSTS tại TYT xã, huyện Khoái Châu

Từ kết quả nghiên cứu“ Đánh giá thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh tại 2 TYT xã, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

Những thuận lọi và khó khăn trong việc cung cấp DV CSTS tại 2 TYTX : - Thuận lợi

    Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2000), Hiệu quả của việc bổ sung đa vi chất lên tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ có thai, một số công trĩnh nghiên cứu về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. Đỗ Mạnh Hùng (2005), Đánh giá khả năng hoàn thành mục tiêu loại trừ uổn ván sơ sinh tại tỉnh Ninh Thuận và định hướng các biện pháp bảo vệ thành quả sau năm 2005, Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng. Phan Thị Hoài Thanh (2003), Thực trạng và một so yếu tố ảnh hưởng đến công tác chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ có thai tại huyện Tiên Du, Bắc Ninh năm 2003, Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng.

    Tống Viết Trung ( 2002), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh tại huyện Chỉ Linh, Hải Dương, Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội. Văn phòng UNFPA Hà Nội - Dự án VIE 97/P03 (1999), Kết quả điều tra định lượng đề tài Thực trạng và vai trò của Đội BVBMTE/ KHHGĐ, Y tế thôn bản, Cộng tác viên dân so trong công tác CSSKBĐ tại tỉnh Yên Bái, Yên Bái, tr. Đồng thời những khó khăn họ gặp phải trong quá trình thực hiện cũng sẽ được xem xét nhằm đưa ra những khuyến nghị nhằm cải thiện những vướng mắc giúp cho các hoạt động sẽ được triển khai một cách thuận lợi và trôi chảy.

    Mô tả thực trạng sử dụng DV CSTS của PNMT tại 2 TYTX trong 1 năm qua

    - Sự hiểu biết của khách hàng về DV CSTS được cung cấp tại TYT xã là nghư thế nào?. - Tỷ lệ các bà mẹ biết DV CSTS được cung cấp tại TYT xã theo từng loại DV.

    Đánh giá mức độ hài lòng của PNMT về DV CSTS tại TYT xã, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

    - Mức độ hài lòng của PNMT về TTB và y dụng cụ phục vụ CSTS tại TYT xã như thế nào?. - Mức độ hài lòng của PNMT về sự sạch sẽ của các phòng trong TYT xã như thế nào?. - Tỷ lệ PNMT hài lòng với TTB và y dụng cụ phục vụ CSTS tại TYT xã.

    -Tỷ lệ PNMT hài lòng về sự sạch sẽ của các phòng trong TYT xã.

    Tìm hiểu những khó khăn và thuận lọi trong việc thực hiện DV CSTS của CBYT tại 2 TYT xã

    Những lần khám này vào giai C (Câu hỏi nhiều lựa chọn - ĐTV. oạn nào của thai nghén? đọc. các phương án) Có Không. BIO Những lần khám này vào giai C (Câu hỏi nhiều lựa chọn - ĐTỈ. các phương án) Có Không. (Đ TV đọc các phương án. Khái niệm tiêm đủ mũi: Tiêm 2 lần/kỳ mang thai. Neu lần mang thai trước đã tiêm 2 mũi, lần này tiêm 1 mũi là đủ).

    Ở đâu kê đon/cấp/bán viên Fe cho chị?(Câu hỏi nhiều lựa. chọn) Có Không. (Câu hói nhiều lựa chọn - ĐTV đọc các phương án) Có Không. Chị có uống thuốc đầy đủ theo đon không?fCđu hói 1 lựa chọn ). B28 Những nội dung tư Vấn/GĐSK ỉà gì?(zCâw hỏi nhiều lựa chọn) Có Không.

    Đánh giá sự hài lòng của PNMT về địch vụ CSTS tại TYT xã Cl Từ nhà Chị đi đến TYTX mất bao nhiêu thời gian?

    • Đối tượng phỏng vấn: CBYT xã trực tiếp thực hiện DV CSSKSS

      Chị sẽ quay lại hoặc giới thiệu người quen/ người nhà có thai đến TYT xã để nhận dịch vụ CSTS?. Xét nghiệm như thế nào (Vào thời gian nào, trong tất cả các lần khám thai hay thỉnh thoảng,.). 12.Các chị có hài lòng với chất lượng khám thai của cán bộ trực tiếp thực hiện dịch vụ CSTS tại TYT xã không?.

      1 Có tài liệu truyền thông (tờ rơi/sách mỏng) nói về CSTS 2 Tài liệu đủ phát cho khách hàng (ít nhất 1 bộ/người) 3 Để nơi thuận tiện: Dễ nhìn, dễ lấy. 3 Tiêm phòng uv cho PNMT 4 Cung cấp viên sắt cho PNMT 5 Tư Vấn/GDSK phụ nữ có thai 6 Quản lý thai nghén. - Người điều tra: Gồm người nghiên cứu( HV: Nguyễn Đình Khải) và các ĐTV là học viên CH 12.

      Sơ đồ của CSTS
      Sơ đồ của CSTS