MỤC LỤC
Vị trí của Sơn Đổng rất thuận tiện đường giao thông, cách Trung tâm Y tê Hoàĩ Đức chưa đầy Ikm; bèn cạnh việc làm nông nghiệp, đây là một làng nghề chuyên chạm khắc tượng phật và những đồ thờ cúng bằng gỗ nên đâ tạo thêm thu nhập đáng kể cho nhiều hộ gia đình. Giai đoạn 2: NghiÊn cứu bệnh chứng để Lỉm hiểu một sô yếu tố ảnh hưởng tới lình trạng SDD trẻ em dưới 5 tuổi tại xã này như kiến thức thực hành VẾ vệ sinh - dinh dưỡng cùa bà mẹ, kinh tế xà hội, vệ sinh môi trường.
Tính được cở mẫu nghiên cứư bao gồm 94 đối lượng nghiên cứu thuộc lô chứng và 94 dối lượng thuộc lô bệnh, rổng sổ đoi tượng nghiên cứu là 188, Dự tính 5% váng mặt hoạc từ chối tham gia nghiên cứu nên cờ mãu sẽ là 200 trẻ, Irong đó 100 ca bênh là trẻ em dưới 5 tuổi bị SDD đồng thời cá 2 chỉ tiêu là cân nặng theo tuổi, chiểu cao theo tuổi; 100 ca chứng là trẻ cm dưới 5 tuổi không bị SDD và khủng thừa cân. - Các nhóm thực phẩm cán cho tré: Cẩn báo đảm đù thành phần cùa 4 nhóm thức ãn trong ô vuông thức ãn dối với mồi bữa ãn của trẻ, dó là: nhóm thực phẩm giàu protil, nhóm thực phẩm giàu li pit, nhóm thực phẩm giàu ghi xít, nhóm thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất.
Đẻ đánh giá các yếu to liên quan, chúng lôi sử các kiểm định thống kê: Phân tích hai biên bàng phương pháp ghép cặp (sừ dụng kiểm định yT. cho các ti lệ, test T cho các số trung bình), phàn tích hổi quy da biến cho thiết kế nghiên cứu bệnh chứng ghép cặp, Các chi số Ihống kê là tý suất chênh (OR), khoảng tin cậy (95% CI), độ lệch chuàn, mức ý nghĩa thống kê (giá trị p). Họ đều muon con mỡnh được thường xuyờn theo dừi quan tõm hơn nữa về sự phát triển những chi số nhân trắc nói riêng và sức khoẻ của các chấu nói chung: “Cán bộ ỵ tộ' và cộng tỏc viờn rất nhiệt tỡnh, chu đỏo Túi rất mong cỏc chỏu dược thương xuyờn theo dừi sức khoe', cân nặng: càn lôi muốn dược tư vấn kỹ càng về việc cho con ăn, chăm sóc con", chị B, 24 tuổi, làm ruộng. Đặc biệt, các bà mẹ đẽu rất có thiện cảm với cán bộ y tế cũng như cộng tác viên dinh dưỡng tại địa phương nèn họ cũng rất mong hai dối tượng này được Lập huấn kỹ để có thể tư vân cho họ về kiến thức vệ sinh phũng bệnh, chăm súc thai sàn, nuừớ dưỡng con.
Các bà mẹ đều cho ràng hiện nay nguồn cung cấp kiến Lhức vệ sinh - dinh dưỡng cho họ tại địa phương rất nghèo nàn và mong muốn được thường xuyÊn thu nhận một cách cập nhật những kiến thức khoa học đó bằng việc phát trén loa truyền thanh xã vào những buổi sáng sớm và cung cấp cho họ tài liệu/ sách báo/ tờ rơi: “Chúng lói gần như không bao giờ có trong tay một tài liệu bổ ích náo về việc chăm nuôi con. Bén cạnh đó, có những ý kiên đề nghị xã mở các lớp lập huân tiền hón nhân cho những chị em gái bắt dầu bước vào tuổi sinh dẻ nhầm irang bị những kiến thức căn thiêì về chăm sóc khi cỏ thai, nuôi con nhỏ..: "Theo tôi, để phòng chống tốt SDD, chủng ta nên phòng chống ngay từ khi bã mẹ tương lai còn là dứa trẻ đến vi thành niên cho đến khi sinh con. Nêit có thể, dĩa phương nên mở những lớp học hoặc có những buổi sinh hoạt để tityén truyền kiến thức cơ bản chớ chị em về việc tự chăm sóc ban thán trong thời kỳ mang thai, cách nuôi dưỡng trẻ lừ khi mới sinh, cách phòng và trị các bệnh tre'hay mắc phải.." - Chị H, 26 tuổi, giáo viên tiểu học.
Chúng tôi chỉ thu thập thông tin về thực hành điều trị tiêu chây tại nhà cho trẻ của bà mẹ khi tré có bị liêu chảy trong 2 tuần qua nên trong 97 cặp đối tượng, chỉ có 4 cặp là cả bệnh cà chứng đều được hỏi, 23 bà mẹ còn lại thì là mẹ của trẻ nhóm chứng hoác nhóm bệnh trong 23 cặp ghép khác nhau. Chúng tôi chưa tìm thây mói hên quan có ý nghĩa thống kê (với ngưởng giá trị p=0,Q5) giữa tình trạng SDD cua trẻ với các yếu tô' như: tuổi của mẹ; loại nhà ở, nguồn nước dùng để ân uống, nguổn nước dùng trong sinh hoạt của hộ gia đình; khoảng cách sinh (khoảng cách về thời gian giữa 2 ỉần sinh gần nhất của người mẹ khi sinh trẻ và khi sinh con liền trước hay liền sau trẻ này).
Điều đó cho thấy nhửng bà mẹ ớ nhóm con không bị SDD chịu khó đọc sách/ báo/ tài liệu hơn, đú là những nguổn thừng tớn chớnh thống; cũn cỏc bà mẹ ờ nhúm con bị SDD thu nhặn kiến thức nuôi con chủ yếu từ những người thân/ bạn bè xung quanh mà kinh nghiệm cùa họ nhiều khi chưa phải lúc nào cũng đúng và khoa học (điểu khác biệt này cũng có thể giải thích một phần do sự khỏc nhau về trỡnh độ học vấn giữa hai nhúm bà mẹ). Chúng lôĩ chưa tìm thấy mối liên quan giữa các yếu tố: khoảng cách sinh (khoáng cách vẻ thời gian giữa 2 lần sinh gần nhất của người mẹ khi sính trẻ là đối tượng nghiên cứu và lần sinh khác liền trước hay liền sau trẻ này), ché' độ àn uống cùa bà mẹ khi mang thai, thời gian bà mẹ cho trẻ bú sau đẻ, thời điểm cho trẻ ãn sam, lần suất trẻ dược àn các loại thực phẩm (trừ nhóm dẩu/ mỡ) trong tuần, người thường chế biến chức ăn cho tré, thực hành rửa lay sạch và lẩy giun cho trẻ cùa bà mẹ, sỏ' bữa chính và sô bữa phụ ãn trong 1 ngày của trẻ, sự phù hợp của dạng chê' biến Ihức ãn với tuổi của trẻ và thời gian người mẹ dành chăm sóc con trong ngày. Vấn đề châm sóc thai nghén cho các bà mẹ mang ihai đặc biệt những bà me bi thiếu sắt trong thời gian có thai có ý nghía lớn đòi với tình trạng dinh dường của trê em sau này vì những bà mẹ bị thiểu máu trong thai kỳ có nguy cơ đẻ con nhẹ can rất lớn [6], Theo kết quả nghiên cứu, chúng tòi thấy bà mẹ trong quá trình mang thai có uổng viên sát thì đứa con sinh ra sẽ giảm được nguy cơ bị SDD 3,24 lần so vởi bà mẹ không uống viên sát (p^ơ,032ỉ).
Tác dụng cùa việc bổ sung viên sắt trong thời kỳ có thai để chống thiếu mẩu và tai biên sàn khoa không phải bàn cãi nữa; nhưng bên cạnh một số bà mẹ không biết hoặc COI nhẹ tác dụng cửa viên sắt, còn một ti lệ không nhủ các bà mẹ sau khi dùng 1 vài viên sắt thấy tác dụng phụ như lỏo bún, đi cấu phõn đen là ngừng ngay khụng uống nữa, Rừ ràng, đõy là một vấn để đáng lưu ý trong công lác chãm sóc thai sản cho phụ nừ ở xã này. Theo các nghiên cứu tại Hà Nội của Trịnh Thị Thanh Thuỷ, Lê Bảo Châu, Lê Thị Hợp và Cao Thị Hậu thì các yếu tố như cai sữa trước 12 tháng, ãn bổ sung sớm và không biết lố màu bát bột, mẹ không nhân được thông tin về dinh dưỡng, mẹ không đánh giá đúng tình trạng dinh dưỡng của con, thời gian mắc bệnh tiêu chảy, cân nặng sơ sinh thấp là những yếu tô' ảnh hường dến tình trạng dinh dưỡng trẻ em [9,22,25,47]. Mạc dù khá nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra mối liên quan chạt chẽ giữa điều kiện kinh tếxã hội và vệ sinh môi trường với SDD như nghiên cứu của Mao Meng và cộng sự ở Sichuan (Trung Quốc) cho thấy các yếu tờ mồi trường (vệ sinh kém, Lình trạng kinh tế, cung căp thực phẩm, chăm sóc sức khoé và trình độ văn hoá thấp) đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển cứa tre, đặc biệt trong giai đoạn đổư của cuộc sống; tác già cũng cho thấy điểu kiện sống thấp ở vùng nông thôn làm cho tỉ lệ trẻ bị SDD nhiều hơn ờ thành phố [77], Ở Việt Nam, nghiên cứu của Đào Ngọc Điễn từ năm 1981 đã cho thấy mức sống thấp và mỏi trường không đảm bao vệ sinh có hên quan rừ rệt đến tỡnh trạng SDD trc cm [12].
Trẻ có mẹ thực hành điều trị tiêu chay tại nhà dũng giảm dược nguy cơ bị SDD 11,11 lần so với trẻ có mẹ thực hành điều trị tièu chảy tại nhà không dúng cách (p=0,0223).
Tổng số bà mẹ phỏng vãn dược là 98 bà mẹ của nhóm trẻ suy dinh dưỡng và 99 bà mọ cóa nhóm trẻ không suy dinh dưỡng.