Đánh giá môi trường lao động và tình trạng sức khỏe công nhân Xí nghiệp Cơ khí Vihem năm 2006

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐÉ

Tuy nhiên, qua củc sô liệu diều tra, nghiên cứu và báo cáo Ihống kê cùa các nhà khoa học, các co quan chức năng, háng nãm, nước La vẫn có hàng vạn trường hợp bị tai nạn lao dộng, hàng nghìn 'trường hợp bị bệnh nghe nghiệp và cấc bệnh có liên quan den nghề nghiệp dược phát hiện mới. MTLĐ lại các cơ sử sân xuất công nghiệp vượt tiêu chuân vệ sính cho phép lừ 18 - 45% so mau đo, khám sửc khoẻ định kỳ và khám phát hiện bệnh nghe nghiệp thấy sức khoè không cô sự chuyển biển theo hướng tích cực, mặc dù diều kiện vật chất cũng như chãrn sóc sức khoe người lao động đã dược cái thiện tốt hơn trước.

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

Vỉ khí hậu trong xỉ nghiệp cơ khi luyện kim

Trung các xưởng cơ khi, ngoài việc xây dựng nhả xưởng có độ thông thoáng khí tự nhiên de dàng, thì việc phối hợp thông gió nhân tạo bang hộ thống quạt hút, đây công suất lớn cũng dược chủ trọng nhằm giúp cho nhiệt độ tạỉ các vị trí sản xuất nhanh chóng giảm xuống, đây cũng lả một đặc trưng của XNCK. Theo tài liệu cùa Liên xó (cũ), nưì nào ánh sáng đầy đù thì năng suất tăng từ 20'30%; ờ một xưởng tàm đồng hồ tại Mạc Tư Khóa, do tố chửc ánh sáng đũng vệ sình, bàng cách thay bóng đèn thường bang bóng dèn mớ (đo dó mát không bị chói) việc kiêm tra các sản phẩm được nhanh chóng hơn, nên năng suất lãng gấp đôi [18].

Bụi trong xí nghiệp co khỉ

    Một số nghiên cứu về bụi phat sinh trong các nhả máy, xí nghiệp thuộc ngành công nghiệp cơ khi í uyên kim trên cà nước những nãm gàn đây đêu cho thấy mức độ ô nhiễm bụi tại các vị tri sản xuất có thề ảnh hường đen sức khoẻ người lao dộng và báo động đến ô nhiêm mòi trường xung quanh- Theo tác gìủ Nguyễn Hữu Hạnh, Nguyễn Thị Khảnh Hiệp (2003): bụi của Nhà máy luyện gang, Công ly Gang thép Thái nguyên thày nồng độ bụi toàn phàn từ 24,8 138 mg. Nghiên cửu quá trinh ỉao động tại môi trường nóng, Lê Gia Khải và cs (1993) cho thấy sự tiêu hao nãng lượng trong một số thao tác cúa công nhân cơ khỉ luyện kim như: Cán thép là 2,07 Kcal/phút, luyện thép 3,21Kcal/phú, gò lay 3,45Kcal/phút, kéo vật đúc, làm khuôn đúc, làm sạch vật dúc thi tiêu hao năng lượng (THNL) khoáng 3,22Kcal/phút, quai búa rèn tuỳ theo loại từ nhỏ đến lớn Ihì THNL từ 2,75 đến 6t87Kcal/phút.

    ĐểI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN cứu

    • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬU
      • Cở mẫu và chọn mẫu;

        - Bệnh bụi phổi silíc : Dược chẩn đoán qua khâm sàng lọc bệnh nghề nghiệp, do chức năng hô háp cho người có tuổi nghề trên 5 năm làm việc trong mô ì hường bụi nhiều và chụp XQ film phổi những công nhàn có tuồi nghề trân 5 năm làm việc trong mồi trường bụi nhiêu. - Các kết quả nghiên cửu và các kiến nghị hoàn toàn nhàm mục đích cải thiện điều kiện lao động, giảm thiểu các tác đọng cỏ hại đến sức khoẻ công nhân, góp phần nâng cao sức khoè cho công nhân trong Công ty, ngoài ra không có mục đích nào khác.

        Hình ỉ: Quy trình sán xuất vật đúc và dỏng thài vởì các yểu tó độc hợi
        Hình ỉ: Quy trình sán xuất vật đúc và dỏng thài vởì các yểu tó độc hợi

        KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

        THỤC TRẠNG MÔJ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG xí NGHIỆP cơ KHÍ

          Các chì số về môi trường lao động tại Xí nghiệp cơ khí được đánh giá dựa trên sỗ liệu đo đạc MTLĐ tháng 6/2006 và kết quả phòng vấn trực tiểp cóng nhân về MTLĐs trước khi khám sức khoè toài) diện. - Cường độ tiếng ồn tại ọác xướng đều cao hơn TCCP cả In số trung hình và trị số toi da - Cường độ tiếng ồn tại xưởng Cơ khớ và xưởng Đỳc - LSVtỡ cao hơn TCCP từ 8 - I4ểBA - Xưởng Gò rèn - Đột dập; Cường độ tiếng ản cao hơn TCCP từ 18 26dBA.

          Bảng 3.9b: Bụi hô háp do tại các xưởng
          Bảng 3.9b: Bụi hô háp do tại các xưởng

          BỤI

          • TỈNH TRẠNG sức KHOẺ, BỆNH TẬT cũA CÔNG NHÂN XNCK

            - yểu tồ tiếng ồn: Công nhản xưởng Gò rèn - Đột dập cô cảm nhận chiêm tỳ lệ cao (84.9%) với p < 0.05 (so sánh giữa xưởng cơ khỉ vả gò rèn đột dập), trong khi đó không có trường hợp còng nhân nào của xưởng ĐÚC-LSVĐ cảm thấy tiếng ỏn là yểu tổ ảnh hưởng nhiều nhất tới sức khoẽ. - Tìm hiểu qua phương liện thông tin đại chúng: Công nhân xưởng Cơ khỉ tỉm hiểu thêm về VSATLĐ qua các phương tiện thông tin đại chủng chiếm tỳ lệ cao nhất (42.7%), các xưởng khác tỳ lệ công nhân tham gia thấp hơn (xưởng Đúc - LSVĐ 13.1 % và xưởng Gò rèn - Đột dập 15.1.

            Bảng ĩ. 14: Cõm nhận yểu lổ mừi trường ảnh hưởng nhiều nhất tới sức khoẻ
            Bảng ĩ. 14: Cõm nhận yểu lổ mừi trường ảnh hưởng nhiều nhất tới sức khoẻ

            BÀN LUẬN

            Vi khí hận

            Theo Phùng Vãn Hoàn và cộng sự (ỉ992), khi nghĩên cửu lao động của công nhân vận hành lò rèn, lò luyện gang, thép cho biết: công nhãn không những chịu tác động của nhiệt độ nóng mà còn chịu thẻm tác động của hơi khí độc, làm các chí tiêu sinh lý lao động tăng cao hơn; và nếu như trong môi trường lao động này tổc độ giỏ nam dưới vùng tiêu chuẩn cho phép thì tác hại kết hợp cùa các yểu tổ càng nguy hiểm hơn [30]. Các tác già Bianchi N, Marasi G, Bagaglỉo A (2001), cho thấy, trong thực tể môi trường lao dộng công nghiệp cơ khí luyện kim còn chịu tác động bởi yếu tố bức xạ không ion hoá có ảnh hưởng đến sức khoè người lao động [79], Cunningham MJ, Roos c, Gu L, spolek G (2004), cho thấy vi khí hậu nóng và hơi ẩm trong các nhà máy cơ khí có thể lảm biến đổi sinh học môi trường, ành hưởng đến sức khoẻ người lao động [82], Tại Caculta (Ấn Độ), người la đã phải thực hiện.

            Bụi trong sân xuất

            Trong môi trường lao động, nồng độ bụi được quy định bởi nồng độ tối đa cho phép hay còn gọi là tiêu chuẩn về bụi [12], Ỏ nhiều nước, người ta xác định bụi trong suốt thời gian người công nhân tiếp xúc, có nghĩa lả 8 giờ/1 ngày hoặc 48 giờ/ 1 tuần và tính nồng độ trung bình (time - weighted average concentration), Chúng ta hiểu rằng, nồng độ tối da cho phép không chỉ nàng độ bụi an toàn khi tiếp xúc và trên nồng độ nãy thỉ không còn an toàn. Ngoài ra, khu vực này khí nấu gang, lượng bụi xi than từ lò luyện bay lên cũng rẩt lớn ành hưởng đến cả vùng, Nguyên nhân thữ hai gây ra nhiều bụi lả tổ Làm sạch vật đúc: Công nhân phải trực tiếp cẩm máy mài, để làm sạch các vật sau khi dã được dúc đưa về đây, bụi ở đây chuyển động với vận tốc lớn và nhiều góc độ khác nhau.

            Hơi khi độc

            I'ể ừ nhiem do khi so2 (surtfuadioxit): Theo quan sũt cựa chỳng tũi. khi SO; cú thế phỏi sinh nhiêu tụi các vị trí ló luyện gang, đúc gang, lò nung phôi thép cúa XNCK, Tuy nhiên, kểl quà đo kiểm khỉ so2 tại các VỊ trí sàn xuất cùa công nhân trung XNCK cũa chửng tỏi chỉ dao dụng từ 0.7 - 2.8 mg/n? Ihẩp hơn nhiều so vởì giới hạn TCCP. Vời nồng độ so2 trẽn thi khá năng gày bệnh dường hô hẩp do st);. Nghiên cửu cùa Đào Ngọc Phong, Phùng Vân Hoàn, Nguyen Thị Ihu vỏ cs (1992) về ỏnh hướng cựa mừi trường lao dộng tởi sinh lý và sức khoộ cựa cụng nhón cỏc lừ cừng nghiệp cơ khớ về mũtỡ lạnh thẩy tuy lỏc dộng của vi khỉ hậu núng giảm nhiều, nhưng cũng gây ra những biến đồi sinh lý VỀ bệnh lý như: nhiệt độ da, mạch, tiêu hao năng lượng tăng, ỉỳ lệ bị bệnh đường hô hấp, bộnh dị ứng tăng [5(11.

            Tiếng ồn trong môi trường lao động

            Thực tế cho thấy, tại xưởng Đúc LSVĐ: khi luyện gang bụi xi từ lò luy ện bị quạt đốt lò công suất lớn đầy bụi bay tứ tung ra ngoài, ảnh hưởng đen câ khu dúc gang; khu vực làm khuón đúc tuy lượng bụi nhln thấy không nhiều, nhưng do tư thề làm việc cùa công nhãn rất gò bỏ, họ phải ngồi xổm, cũi mặt, thao tác trên đống cãl có hàm lượng SiOj rất cao, thời gian tiếp xúc từ 6 - 8 giờ mồi ngày, nên nguy cơ bị niảc bệnh BP Si lã rat lớn; côn khu vực làm sạch vật đúc, lượng bụi bay ra nhiều tù vị trí máy mài làm hạn chế khả năng quan sát cùa công nhân và tầm nhìn trong xưởng. Trong các ý kiến trên của công nhân, chúng tôi díinh giá rất cao vè ý kiến đê xuất tăng cường các trang thiết bị bảo hộ lao động, kiểm định môi trường hảng năm, đồng thời được khám sửc khoé định kỳ và khám phát hiện bệnh nghe nghiệp hàng nãm cho người lao động, Bời vi, công nhãn đã thấy dược lợi ích cùa việc sừ dụng các trang thiết bị bào hộ lao dộng trong việc phòng chống các yểu tố dộc hại và bẩl lợi từ môi trưởng lao dộng phát sinh ra có ảnh hướng lớn tới sức khoè của họ, làm suy gìàm dẩn khả năng chồng đỡ, rất dẻ mắc các bệnh mãn tính liên quan đển nghề nghiệp vả bệnh nghè nghiệp.

            Phân loại sức khoe và cảm nhận về sức khoé của cũng nhân

            Ở đây, chúng tỏi muôn đưa ra một sá nhận định lả: Công ty đâ đưa ra những quy định về ATLĐ và VSLĐ đối vói công nhân khi đừng máy sàn xuất, thỉ thiết nghĩ cũng nên đưa ra những chể tà í khen thường cho những dồi tượng nghiêm túc chấp hành và hĩnh phạt thích dáng đổi với những đổi tượng không nghiêm chinh châp hành kỳ luật lao động. Tuy nhiên, cũng như phản bàn luận ở Lrên cẩn phải có thêm những nghiên cứu sâu hơn, trên diện rộng hưn mới có thể đưa ra được kết iuận cụ thể và chính xác về sự ảnh hướng cứa những yếu tố này dơi vởí sức khoê cùa công nhân,.

            Thực trạng bệnh tật của công nhân Xí nghiệp Cơ khí

            Trong hau hểt các triệu chứng/bệnh VC da, còng nhân xướng Đủc LSVĐ có tẩn sổ mắc cao hơn ờ nhóm công nhân xưởng Cơ khỉ và xưởng Gò rèn - Dột dập, mậc dù có 2/6 triệu chứng/bệnh (khò da và ngửa da), sự kháộ biệt giữa 3 xưởng không có ý nghĩa về mật thong kê, với p>0.05. Từ những nhộn dịnh ờ trên, chúng tôi cho rang cỏ thể do tinh chất còng việc đòi hòi độ tập trung quan sát cao, câng thảng thần kình tâm lý nên tần sổ mắc cảc triệu chứng/bệnh TK.TW, thẩn kinh thực vậL bệnh loàn thân ớ 2 xưởng trên cao hơn xưởng Cơ khí.

            Thực trạng bệnh tật cùa công nhân qua kết quả khám sức khoe toàn diện

              Các bệnh TMH tỷ lệ mac ít biến dộng quan các năm vả không thấy sự chuyển biển tích cực, có thể công nhân luôn phải chịu ảnh hưởng một yếu lố nảo đó của MTLĐ chưa được cải thiện và luôn tác động lên hệ thống TMIĨ. Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy sô người ốm nghỉ việc tại xưởng Cơ khí chủ yếu là các bệnh càm cúm, viêm đường hô hấp trên, nên thời gian nghỉ việc thường ngẩn từ 1 -3 ngày; xưởng Gò rèn-Đột dập.

              Tinh hình mắc bệnh nghề nghiệp của công nhân XNCK

              Trên thẻ gìởí đã cỏ nhiêu nghiên cứu vê ảnh hường của liếng ồn đến sức khoè và sức nghe cùa con người như các tác giả Roger.p, lỉamemỡk, Robert (1988), Bums (1962) 1581 đó thấy rừ tiếng ồn gây tác động xấu lên các hệ Cơ quan như Liêu hơá, thần kinh, lim mạch và đặc biệt tiếp xúc lầu dài với tiếng ồn sẽ giảm sức nghe, dân dân dẫn tời dĩềc nghề nghiệp. ĐỂ khám phát híệh bệnh ĐNN trong công nhản, chủng tôi sừ dụng phương pháp khảm sàng lọc: Chúng lôi chọn ra tất cả những công nhân làm việc trong môi trường ồn nhiều (dựa vào kết quà đo kiềm môi trường và quan sát thực tế), sau đó liền hành khám lâm sàng và khai thác các triệu chửng bệnh có liên quan đen bệnh ĐNN cũng như do thính lực sơ bộ cho toàn bộ công nhàn của xưởng Gò rèn-Đột dập.

              KHUYỂN NGHỊ

              Xirởng Gò rèn - Đột dập 1

              Ị3: Công nhân đề xuất các biện pháp cài thiện ĐKLD và quàn lý sức khoè qua phòng vấn công nhân T6/2006. Công nhân không đeo nút tai chổng ồn khi làm việc (5) dễ gây bệnh điếc nghề nghiệp.

              Bảng ỉ: Nhiệt độ, độ ẩm, toe độ gió tại cúc Xưởng sán xuất
              Bảng ỉ: Nhiệt độ, độ ẩm, toe độ gió tại cúc Xưởng sán xuất