Phân tích và Thiết kế Hệ thống Quản lý Thiso Mall

MỤC LỤC

Nội dung kinh doanh

CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9. Kỹ năng làm việc

Khảo sát yêu cầu

    - User Story còn được một số người gọi với cái tên là Scenario (kịch bản) để mô tả một yêu cầu từ người dùng. - Lấy người dùng ra làm gốc, các giải pháp đưa ra đều nhằm mục đích giải quyết vấn dề của người dùng. - Use Case là kỹ thuật dùng để mô tả sự tương tác giữa người dùng và hệ thống với nhau, trong một môi trường cụ thể và vì một mục đích cụ thể.

    - Dĩ nhiên, sự tương tác này phải nằm trong một môi trường cụ thể, tức là nằm trong một bối cảnh, phạm vi chức năng cụ thể, hoặc rộng hơn là trong một hệ thống/ phần mềm cụ thể. - Sau cùng, việc mô tả sự tương tác này phải nhằm diễn đạt một mục đích cụ thể nào đó. Nếu cú thỡ làm rừ hướng phỏt triển của hệ thống, cú cung cấp thông tin hệ thống khác không?.

     Hiểu đơn giản: Use Case A có mối quan hệ include Use Case B, thì nghĩa là: Use Case A bao gồm Use Case B.  Một Use Case B là extend của Use Case A thì có nghĩa Use Case B chỉ là một lựa chọn, và chỉ xảy ra trong một hoàn cảnh cụ thể nào đó.

    Hình 3.Các thành phần trong một Use Case Diagram
    Hình 3.Các thành phần trong một Use Case Diagram

    Workflow process

      - Các doanh nghiệp có thể sử dụng và cập nhật sơ đồ Workflow để dễ dàng tối ưu hóa, phát hiện ra những tiến trình dư thừa và loại bỏ chúng một cách tốt nhất. - Khi Workflow được triển khai và quản lý vào các hoạt động hàng ngày, bạn có thể dễ dàng quan sát và kiểm soát toàn bộ quy trình từ đầu đến cuối. Và điều này sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc cải thiện quy trình hay loại bỏ các công việc, các bước hay các hoạt động dư thừa, không cần thiết.

      - Xác định các điểm bắt đầu và điểm cuối - Thêm các bước mà kết nối (Connect shapes) - Định dạng, hoàn thiện Workflow. - ERD là một sơ đồ, thể hiện các thực thể có trong database, và mối quan hệ giữa chúng với nhau. Wireframe được ví như "xương sống" của một thiết kế, nó chứa tất cả các phần quan trọng của sản phẩm cuối cùng.

      Thông thường wireframe sử dụng các yếu tố đồ hoạ đơn giản, như đường thẳng, hình hộp, hình học cơ bản với tông màu xám, đen, trắng để biểu thị thông tin về kiến trúc, nội dụng hay bố cục. Wireframe thường được sử dụng như tài liệu của dự án, bắt đầu phác thảo dự án. Hoặc cũng có thể được sử dụng một cách không chính thức trong quá trình phát triển dự án như một công cụ giải thích, tương tác cho các thành viên trong đội.

      Mockup là cấp độ tiếp theo từ Wireframe, là giai đoạn giữa và là cấu nối giữa cấu trúc ( wireframe) tới một bản mẫu. Đây là nơi các nhà thiết kế có thể sử dụng các yếu tố đồ hoạ sáng tạo.Các khối hình học cơ bản, tông màu nhạt nhẽo được thay thế bằng các yếu tố đồ hoạ tinh tế. Mock-up sử dụng wireframes và mang lại cho nó nhiều giá trị hơn phù hợp với bản sắc của thương hiệu.

      Mockup đặc biệt hữu dụng khi bạn muốn trình bày về sản phẩm với các nhà đầu tư hoặc các bên liên quan.

      TRIỂN KHAI PHÂN TÍCH HỆ THỐNG “QUẢN LÝ BẢN ĐỒ THISO MALL”

      THISO APP- Chức năng “Quản lý bản đồ Thiso Mall”

      Chức năng thêm như gợi ý điểm đến tại các Mall có được phân quyền cập nhật cho các. Các Store có được phân quyền để cập nhật vị trí của bản đồ không. Khách hàng có được phản hồi về thông tin địa chỉ hoặc vị trí ghim không chính xác về.

      Khách hàng sẽ được những nhận thông báo gì khi bản đồ được cập nhật?. Bãi đỗ xe cần được bố trí bằng hình ảnh như thế nào để biết được chỗ có thể đậu xe. Có phân biệt nơi đậu xe của khách hàng VIP của Mall hoặc có được đăng ký chỗ đậu xe dài hạn thì trên bản đồ có xác định được vị trí.

      Bảng 3. Bảng câu hỏi khảo sát yêu cầu
      Bảng 3. Bảng câu hỏi khảo sát yêu cầu

      KẾT QUẢ 16. Đặc tả các tính năng “Quản lý bản đồ Thiso Mall”

      Đề xuất giải pháp công nghệ “Microservice”

      Giải quyết vấn đề lo ngại của khách hàng khi cần cải thiện việc ảnh hưởng của một chức năng khi gặp lỗi đến các chức năng khác. Các microservice hoạt động tách biệt nhau trong hệ thống, do vậy việc build một microservice cũng độc lập với việc build các microservice khác. Thông thường, để tiện cho việc phát triển và duy trì các microservice, người phát triển nên viết các built script khác nhau cho mỗi microservice.

      Do tính tách biệt này mà mỗi microservice đều dễ dàng thay thế và mở rộng. Hơn thế nữa, nó còn giúp việc phát triển các microservice linh động hơn, các microservice có thể được phát triển bởi các team khác nhau, dùng các ngôn ngữ khác nhau và tiến độ phát triển dự án cũng nhanh hơn do không có sự phụ thuộc giữa các team, mỗi team có thể chủ động quản lý phần việc riêng của mình. Mỗi microservice là một dịch vụ chuyên biệt, có thể hoạt động độc lập, thông thường mỗi microservice đại diện cho một tính năng mà các công ty/doanh nghiệp muốn cung cấp tới người dùng, do vậy người thiết kế hệ thống microservice cần hiểu rừ về hoạt động kinh doanh của công ty.

      Các đầu vào đầu ra và chức năng của mỗi microservice cần được định nghĩa rừ ràng. => Khi một thành phần trong hệ thống bị lỗi, nó có thể được thay thế bằng các thành phần dự phòng một cách dễ dàng, trong quá trình thay thế thành phần bị lỗi, các thành phần khác vẫn hoạt động bình thường, do vậy hoạt động của toàn bộ hệ thống sẽ không hoặc ít bị gián đoạn.