Quản lý chất lượng và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xích Líp Đông Anh

MỤC LỤC

Bộ máy quản trị

BAN KIỂM SOÁT do ĐHĐCĐ bầu ra, thay mặt đại hội đồng cô đông kiểm tra toàn bộ hệ thống tài chính và việc thực hiện các quy chế của Công ty, kiểm tra bất thường khi có yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông, can thiệp vào hoạt động của Công ty khi cần. Ghi chép và thu thập số liệu, trên cơ sở đó giúp giám đốc trong việc phân tích các hoạt động kinh tế, tính toán hiệu quả các hoạt động sản xuất của công ty cụ thể; báo cáo thống kê tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính của công ty với các cơ quan chức năng.

Quản lý chất lượng

- Phòng KCS kiểm tra đầu vào, đầu ra chịu trách nhiệm về chất lượng nguyên vật liệu cũng như thành phẩm Công tác thiết kế, công nghệ chuẩn bị kỹ thuật được quan tâm thông qua việc thực hiện nhóm làm việc cơ động. Một số công việc về kỹ thuật đã được mở rộng phối hợp với các viện ,các chuyên gia đã đáp ứng được yêu cầu về sản xuất.

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG Ở SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÍCH LÍP ĐÔNG ANH

Chất lượng sản phẩm

Công ty đã quyết định thành lập phòng QC - ISO quản lý mọi vấn đề về chất lượng sản phẩm như : Kiểm tra chất lượng đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh cho đến khi sản phẩm được đưa ra thị trường tiêu thụ. Đây là bước chuyển biến rừ rệt, tỏc phong cụng nghiệp của cỏn bộ cụng nhõn viờn( CBCNV) dần được hoàn thiện, quá trình hoạt động được kiểm soát chặt chẽ bởi ý thức của người lao động, tại nơi sản xuất cỏc khay hàng đều được hiển thị rừ ràng bằng thẻ như : Thẻ màu đỏ : Hiển thị sản phẩm không phù hợp, Thẻ màu xanh : Hiển thị sản phẩm phù hợp, Thẻ màu trắng : Hiển thị chi tiết chưa gia công.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY

Các nhân tố bên trong

    Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh trình độ công nghệ của doanh nghiệp, mức chuyên môn hoá và hợp tác lao động, liên quan đến việc cắt giảm chi phí và m ức độ sai hỏng. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào nhận thức, sự hiểu biết về chất lượng và trình độ tổ chức quản lý của các cấp quản trị, khả năng xác định chính xác mục tiêu, chính sách chất lượng và tổ chức việc thực hiện chương trình kế hoạch chất lượng. Các yếu tố sản xuất như nguyên vật liệu, con người, kỹ thuật công nghệ thiết bị dù có trình độ cao đến đâu nhưng nếu không biết tổ chức quản lý tạo ra sự phối hợp đồng bộ nhịp nhàng, ăn khớp giữa các khâu, các yếu tố của quản trị sản xuất thì không thể tạo ra một sản phẩm có chất lượng cao được.

    Các nhân tố bên ngoài

      Thông qua doanh thu bán hàng, bán được hàng doanh nghiệp mới có được vốn để đầu tư vào các trang thiết bị, đầu tư cho cải tiến và áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, phát minh sáng chế, đầu tư cho các chi phí chất lượng (chi phí sai hỏng, chi phí phòng ngừa, chi phí thẩm định), nhằm đảm bảo cho sản phẩm làm ra có chất lượng tốt hơn. Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và xu hướng quốc tế hoá ngày càng cao thì các doanh nghiệp Việt Nam ngày nay không chỉ phải cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Đây là những yếu tố khách quan không tránh khỏi, do vậy doanh nghiệp cần phải tìm hiểu, nghiên cứu để đưa ra những biện pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của nhân tố này, tận dụng những thuận lợi đó để sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao nhất.

      PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

      Những điểm đạt được và chưa được

        Máy mài vạn năng, máy cắt dây CNC, máy xung tia lửa điện đảm bảo việc gia công các khuôn cối phức tạp, chính xác đạt chất lượng tốt; Máy dập ngang, máy đúc nhôm ngang, máy TARO tự động lần đầu tiên được nhập vào Việt Nam (từ năm 2003), có công suất gấp 7 lần đến 10 lần so với máy chuyên dụng bình thường. Trong khâu cung ứng nguyên vật liệu, công ty chưa thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống QLCL của nhà cung ứng, nguyên vật liệu được kiểm tra trước khi mua nhưng vẫn không tránh khỏi còn có những nguyên vật liệu không đạt được tiêu chuẩn. Trong bộ phận sản xuất, các sản phẩm hỏng không được thống kế đầy đủ vì vậy khó có thể kiểm soát được tình hình chất lượng sản phẩm, không thấy được nguyên nhân gây sai hỏng phổ biến để tìm cách khắc phục.

        Bảng 4.1 Danh mục máy móc thiết bị chủ yếu
        Bảng 4.1 Danh mục máy móc thiết bị chủ yếu

        Những thuận lợi và khó khăn trong việc nâng cao chất lượng

          Phòng KCS là bộ phận nằm ngoài dây truyền sản xuất do vậy không phát hiện được nguyên nhân sai hỏng của sản phẩm từ đó tìm ra biện pháp khắc phục giảm tỷ lệ phế phẩm,đảm bảo và không ngưng nâng cao CLSP. Hơn nữa công ty là cơ sở được Đảng và Nhà nước quan tâm ,có chủ trương đầu tư lớn nhờ đó có tiềm năng lớn về vốn, quan hệ rộng với các công ty trong và ngoài nước, nên có nhiều phương án sản xuất kinh doanh và hướng đầu tư. Hệ thống sản xuất kinh doanh tuy có nhiều cố găng nhưng khả năng phân tích thị trường còn chưa tốt, chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến không chủ động xây dựng chiến lược sản phẩm công ty cho từng giai đoạn.

          THIẾT LẬP PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

          • Vẽ các biểu đồ 1. Biểu đồ Pareto
            • Con người
              • Thiết bị
                • Môi trường
                  • Phương pháp

                    Biểu đồ pareto là đồ thị hình cột phản ánh các dữ liệu chất lượng thu thập được, sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, chỉ rừ cỏc vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trước. Để chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu, công ty đã quyết định dùng biểu đồ biểu kiểm soỏt ( ̅ – R) để theo dừi tỡnh trạng diễn biến về kớch thước (giỏ trị độ dài - cm) của sản phẩm trục dập ngang. Biểu đồ kiểm soát được sử dụng nhằm phân biệt những biến động do các nguyên nhân đặc biệt được nhận biết, điều tra và kiểm soát gây ra với những biến ngẫu nhiên vồn có của quá trình.

                    Bảng 5.3 Thống kê các sản phẩm trục dập ngang không đạt chất lượng
                    Bảng 5.3 Thống kê các sản phẩm trục dập ngang không đạt chất lượng

                    37 Bảng 5.4 Các giá trị hằng số

                    • Kiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất
                      • CẢI TIẾN QUÁ TRÌNH TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
                        • CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

                          Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung xác định chính sách chất lượng,mục đích trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng,điều khiển chất lượng,đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng. Hiện tại công tác mua sắm và đảm bảo NVL đầu vào phục vụ quá trình sản xuất chưa được tốt ví như Công ty chưa thực sự đi tìm nhà cung ứng tốt nhất cho mình, nhiều khi còn phụ thuộc vào địa điểm cung cấp NVL do Tổng công ty chỉ đạo, chưa đi tìm các nguồn nguyên liệu có thể thay thế với giá thành rẻ hơn nhưng vẩn đảm bảo được chất lượng cho sản phẩm, Công tác thu mua bảo quản NVL còn chưa tốt, kho chứa NVL chưa đảm bảo các điều kiện tót nhất để bảo quản NVL, lượng NVL xuất và nhập kho chưa được theo dừi chặt chẻ nhiều khi gõy lóng phớ, thất thoỏt ra ngoài. - Hiệu quả đạt được trong giải pháp này là doanh nghiệp sẽ bảo đảm được chất lượng nguyên vật liệu, nguyên vật liệu được cung cấp đầy đủ cả về chất lượng lẫn số lượng, nguồn cung cấp ổn định giá cả hợp lý, công tác bảo quản được quan tâm, chất lượng nguyên vật liệu được bảo đảm việc sửa chữa được tiến hành thường xuyên không gây ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh.

                          Thực tế cho thấy, hoạt động kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm được thực hiện một cách khoa học, đồng bộ ở tất cả các khâu, các quá trình sản xuất thì sẽ ngăn ngừa và phát hiện kịp thời những sai sót để từ đó có những biện pháp khắc phục và nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Tuy đã từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường nhưng Công ty còn nhiều hạn chế trong khả năng phân tích thị trường dẫn tới không chủ động trong việc xây dựng chiến lược sản phẩm, do đó không chủ động được về mặt thị trường dẫn đến tiến độ thực hiện các hợp đồng nhiều khi cũng bị ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm còn mắc những sai sót hay chưa thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng.

                          NGHIỆP

                            Cán bộ quản lý phải biết cách huy động khả năng của công nhân vào quá trình cải tạo và nâng cao chất lượng sản phẩm, hợp tác khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao kỹ năng công nghệ, trỡnh độ quản lý và trỡnh độ sản xuất. Để thực hiện tốt nhất điều này, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường để phân khúc thị trường, phân biệt từng loại khách hàng có những yêu cầu đòi hỏi khác nhau từ đó doanh nghiệp có thể tiến hành phục vụ, cung cấp sản phẩm tận tình, chu đáo hơn. Đây là một trong những phòng ban tuy chỉ mới được coi trọng trong những năm gần đây nhưng nó đã cho thấy hiệu quả to lớn qua việc giải quyết tốt vấn đề phù hợp giữa giá cả, chất lượng và thị trường, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.