Kinh nghiệm sử dụng trò chơi trong dạy học Ngữ văn 6 để phát huy tính tích cực của học sinh

MỤC LỤC

Tổ chức trò chơi “kết bạn”( Hoạt động tập thể - dạng khởi động cơ thể)

Ví dụ 1: Khi dạy bài “ Hòa nhập vào môi trường mới” của chương trình Ngữ văn 6 tập 1, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện khởi động thông qua trò chơi “ kết bạn” Để thực hiện trò chơi này, giáo viên cần chuẩn bị và phổ biến luật chơi cho Hs.  Thông qua trò chơi “kết bạn” có lẽ ít nhiều đã giúp các em hòa nhập tốt vào môi trường mới như biết thêm thông tin về bạn bè trong lớp, biết hợp tác với nhau để hoàn thành nhiệm vụ.Trò chơi này sẽ là trải nghiệm để các em có thể hòa.

Trò chơi “ Ai nhanh hơn”( hoạt động cá nhân- nhóm 2- 4)

Sau hoạt động khởi động, các em sẽ có tâm thế bước vào tìm hiểu, khám phá kiến thức mới một cách chủ động và hào hứng. Như vậy, sau khi HS tham gia các trò chơi trong hoạt động khởi động bài học như trên trên thì tôi sẽ hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tiết học.

Trò chơi “Lật mảnh ghép - Đoán hình nền” (Hoạt động cá nhân-hoạt động nhóm 4)

- Khi mảnh ghép được lật mở HS sẽ đoán ra được hình nền là chủ đề chung của các hình ảnh.( Đó là những câu chuyện truyền thuyết kể về những sự kiện lịch sử của đất nước). - Nếu đoán đúng hình nền GV có thể yêu cầu HS giới thiệu về hình nền mà em vừa lật mở.  Bốn tác phẩm các em vừa khám phá ra là bốn câu chuyện truyền thuyết đã phần nào tái hiện lịch sử đất nước bằng trí tưởng tượng và nghệ thuật kể chuyện.

Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thể loại này để hiểu thêm vì sao nó lại có sức sống lâu bền đến thế.

Trò chơi “ Đuổi hình bắt chữ”. ( Hoạt động cá nhân)

HS gọi tên được 4 truyện trên thì tôi yêu cầu các em giới thiệu vài nét về một nhân vật trong tranh mà em biết. Và từ đó tôi kết nối, dẫn dắt các em vào bài học truyện cố tích “Sọ Dừa”. Trò chơi tiếp sức.( Hoạt động tập thể- dạng khởi động kết hợp cả tâm.

Trò chơi tiếp sức.( Hoạt động tập thể- dạng khởi động kết hợp cả tâm trí và cơ thể)

Sử dụng trò chơi trong hoạt động hình thành kiến thức

Các trò chơi thường được vận dụng để giúp các em vừa chơi vừa tìm hiểu được kiến thức trong bài. Vì vậy, sau khi áp dụng trò chơi, học sinh phải giải quyết được nhiệm vụ: Hình thành đơn vị kiến thức mới trong bài học. Trò chơi thường được tổ chức cho cá nhân hoặc cho nhóm nhỏ ( 2 người, hoặc 4- 6 người ) để tránh sự ồn ào, hoặc quá lộn xộn trong hoạt động.

Trò chơi điền bảng (hoạt động nhóm)

Tuỳ vào mục đích bài học mà giáo viên cho học sinh xung phong lên xếp những mảnh ghép thành một hình hoàn chỉnh hoặc xếp những mảnh ghép có ghi nội dung tương ứng với một hình ảnh nào đó theo yêu cầu của giáo viên, đội nào xếp các mảnh ghép đúng hoàn thành trong thời gian ngắn hơn sẽ là đội chiến thắng. Bước 1: GV thiết kế các đơn vị kiến thức thành bộ mảnh ghép tương ứng với nội dung bài học (gồm các mảnh ghép có đánh dấu theo số thứ tự 1, 2,3. Với việc áp dụng trò chơi này các em sẽ ôn tập được kiến thức cũ về tác giả Tô Hoài mà các em đã học ở các tiết học trước đồng thời cũng hình thành được.

Như vậy giáo viên vừa tiết kiệm được thời gian chỉ mất 7 phút (vừa kiểm tra được kiến thức cũ vừa dạy được kiến thức mới), lại tạo được hứng thú cho các em khi học bài mới vì thế tiết học sẽ trở nên sôi động hơn..Trò chơi này chúng ta có thể áp dụng cho rất nhiều tiết giảng văn đặc biệt là phần tìm hiểu về các tác giả.

Hình ảnh hoạt động của HS 2. Trò chơi “ Mảnh ghép hoàn hảo”
Hình ảnh hoạt động của HS 2. Trò chơi “ Mảnh ghép hoàn hảo”

Tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sinh năm 1910, mất năm 1942 - Quê gốc Hà Nội, thuở nhỏ sống ở quê ngoại Hải Dương

Là nhà văn lớn, sáng tác nhiều thể loại (truyện ngắn, truyện dài, hồi kí, tự truyện). Tỏc phẩm tiờu biểu viết cho thiếu nhi: Vừ sĩ Bọ Ngựa, Dờ và Lợn, Đụi ri đỏ, Chuyện nỏ thần, Dế Mèn phiêu lưu kí. Bước 1: GV thiết kế các đơn vị kiến thức thành bộ mảnh ghép tương ứng với nội dung bài học (gồm các mảnh ghép thông tin về các loại trạng ngữ & mảnh ghép ảnh về các ví dụ có thành phần trạng ngữ ) thông qua phiếu học tập.

Các nhóm có nhiệm vụ nghiên cứu SGK, thảo luận và tìm những mảnh ghép phù hợp với loại trạng ngữ nào.

Trò chơi :Chiếc hộp bí mật ( hoạt động cá nhân)

+ Nếu người đó không trả lời được thì những người cùng bàn sẽ cứu trợ. - Trò chơi kết thúc khi các câu hỏi trong hộp được trả lời đầy đủ và chính xác. Dựa vào số từ đơn, từ phức HS tìm được qua trò chơi GV sẽ định hướng cho HS hiểu được thế nào là từ đơn, từ phức.

- Như vậy, với trò chơi được tổ chức tương ứng với các hoạt động ở phần bài học, học sinh vừa được học, vừa được chơi, tránh tâm lí nặng nề khi học bài học chứa nhiều kiến thức và nhiều bài tập như bài Từ đơn, từ phức ( Tất cả có 9 bài tập, khi tổ chức trò chơi, giáo viên đã giúp cho học sinh giải được 4 bài tập : Bài 1,2,3,9 ; còn lại 5 bài tập sẽ thực hiện ở phần Luyện tập và bài tập ở nhà.).

Trò chơi ‘‘ Nhanh tay lẹ mắt” ( hoạt động nhóm)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận. + GV nhận xét, bổ sung, khen thưởng, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Như vậy, khi tổ chức trò chơi, giáo viên đã giúp cho học sinh tìm hiểu được nội dung kiến thức bài học về cốt truyện và lời kể trong câu chuyện” em bé thông minh” một cách nhẹ nhàng giúp các em vừa được chơi, vừa được học tránh tâm lí nặng nề khi tìm hiểu phần tri thức ngữ văn.

Trò chơi “ô chữ bí mật”( hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm) Hình thức: Trò chơi ô chữ trong dạy học có nhiều dạng khác nhau, có thể là

Sử dụng trò chơi trong hoạt động luyện tập và vận dụng kiến thức

Các trò chơi thường nhằm mục đích củng cố kiến thức hoặc kỹ năng vận dụng kiến thức từ bài học. Trò chơi có thể áp dụng cho cá nhân hoặc nhóm lớn để không khí sôi nổi của giờ học được duy trì.

Trò chơi sắm vai.( hoạt động cá nhân)

Sau khi học sinh tìm hiểu, khám phá kiến thức xong, đến phần vận dụng sau văn bản, giáo viên cho học sinh thực hiện trò chơi đóng vai. Với trò chơi này ta cũng có thể vận dụng vào các tiết giảng văn khi có các đoạn hội thoại, các đoạn kịch nhưng với yêu cầu là giáo viên phải dặn học sinh chuẩn bị trước ở nhà thậm chí là học thuộc lời thoại của nhân vật để không bị mất thời gian.

Trò chơi giải “ô chữ văn học”

- Yêu cầu của trò chơi: Học sinh nắm được những nội dung cơ bản về tác giả O Henri và tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” cũng như các nhân vật trong truyện. Đặc biệt, khi kết thúc trò chơi học sinh phải nắm được một trong những phẩm chất cần thiết của con người trong mọi hoàn cảnh là “NGHỊ LỰC”. Nếu HS (nhóm) nào không trả lời được theo thời gian quy định thì phải nhường lượt cho nhóm khác tiếp tục trò chơi.

- HS (Nhóm) nào tìm được kiến thức ở ô hàng ngang thì được cộng điểm, tìm được ô hàng dọc khi chưa giải hết ô hàng ngang sẽ thắng cuộc (cộng điểm hoặc nhận quà).

Trò chơi “ghép thành ngữ” (Hoạt động cá nhân)

Sử dụng trò chơi trong hoạt động mở rộng, tìm tòi và sáng tạo

- Xác định được chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực, phẩm chất cần hình thành ở mỗi bài dạy ( hoặc chủ đề ), chú trọng năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tiễn và năng lực sáng tạo. - Soạn bài, thiết kế các hoạt động dạy và học, các trò chơi có thể áp dụng sao cho phù hợp với nội dung bài học, với đối tượng học sinh, với không gian lớp học và đồ dùng dạy học hiện có. - Vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, thiết kế đồ dùng dạy học phục vụ cho trò chơi, khuyến khích học sinh làm đồ dùng ứng dụng trò chơi (Vòng quay kì diệu, gấp máy bay giấy, hạc giấy, Cây hoa dân chủ, sân khấu hóa..).

- Với hình thức này, học sinh được trải nghiệm thực tế, được hóa thân vào nhân vật, có cảm xúc và tự cảm nhận về nhân vật, từ đó hiểu nội dung bài học sâu sắc hơn và thêm yêu môn học qua từng bài học.

Trò chơi “ đại sứ du lịch” ( hoạt động nhóm)

Ví dụ: Khi dạy xong bài 4 Ngữ văn 6- NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI, sau khi dạy xong chủ đề, giáo viên chia học sinh thành hai nhóm lớn để tham gia cuộc thi sân khấu hóa. - Mỗi nhóm sẽ vẽ chuẩn bị một bài thuyết trình về 1 di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh nổi tiếng, cũng có thể là một bức tranh biểu tượng trong khoảng thời gian quy định sau đó thuyết minh ý nghĩa của nó. -> Lưu ý: Trò chơi này do học sinh thực hiện theo ý tưởng riêng của nhóm, cho nên ban giám khảo cần nhìn nhận và đánh giá cho phù hợp, không nên đánh giá theo ý kiến chủ quan.

Ví dụ sau khi dạy xong văn bản “ Sự tích Hồ Gươm” để mở rộng kiến thức cho HS giáo viên tổ chức trò chơi “ Đại sứ du lịch”( phần việc này giáo viên giao nhiệm vụ cho Hs từ tiết học trước).

Trò chơi ai nhanh ai đúng

Hs chơi trò chơi “ chiếc hộp bí mật” để tìm hiểu kiến thức phần Tri thức Tiếng việt bài “ Từ đơn, từ phức”.

Trò chơi Đại sứ du lịch

Một số lưu ý khi tổ chức trò chơi học tập vào dạy học

- Giáo viên cần lựa chọn trò chơi hay và hiệu quả nhất cho mỗi bài dạy. - Đối với trò chơi khám phá kiến thức giáo viên cần tổ chức cho tối thiểu 75%. - Cần phối hợp linh hoạt giữa phương pháp truyền thống và hiện đại với các trò chơi để tiết học sôi nổi sinh động và sâu sắc nhất.

Kết quả đạt được

Khi thực hiện các giải pháp trên thì 3 năm liên tục trở lại đây, số lượng học sinh tích cực yêu thích học môn văn ngày càng nhiều, chất lượng bộ môn Văn ngày càng tăng lờn rừ rệt.

Bảng 1: So sánh đánh giá mức độ hứng thú học tập của học sinh đối với môn
Bảng 1: So sánh đánh giá mức độ hứng thú học tập của học sinh đối với môn