MỤC LỤC
MMann–Whitney U test; TT-test độc lập Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ Cortisol huyết tương tại các thời điểm giữa hai nhóm bệnh nhân gia đình có và không có người thân mắc các bệnh lý tâm thần – động kinh. MMann-Whitney test; TT-test độc lập Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ Cortisol huyết tương tại các thời điểm giữa nhóm bệnh nhân hiện đã mắc 2 giai đoạn trầm cảm và nhóm bệnh nhân hiện đã mắc > 2 giai đoạn trầm cảm. MMann-Whitney test; TT-test độc lập Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ Cortisol huyết tương tại các thời điểm giữa hai nhóm bệnh nhân trầm cảm có và không có triệu chứng khí sắc trầm.
MMann-Whitney test; TT-test độc lập Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ Cortisol huyết tương tại các thời điểm giữa hai nhóm bệnh nhân trầm cảm có và không có triệu chứng mất quan tâm thích thú. MMann-Whitney test; TT-test độc lập Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ Cortisol huyết tương tại các thời điểm giữa hai nhóm bệnh nhân trầm cảm có và không có triệu chứng giảm tập trung chú ý. MMann-Whitney test; TT-test độc lập; *Có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Nhận xét: Tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ Cortisol huyết tương 8 giờ lúc vào viện (T0) giữa 2 nhóm bệnh nhân trầm cảm có và không có triệu chứng ý tưởng bị tội và không xứng đáng (với p < 0,05).
MMann-Whitney test; TT-test độc lập Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ Cortisol huyết tương tại các thời điểm giữa hai nhóm bệnh nhân trầm cảm có và không có triệu chứng rối loạn ăn uống. MMann-Whitney test; TT-test độc lập Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ Cortisol huyết tương tại các thời điểm giữa hai nhóm bệnh nhân trầm cảm có và không có các triệu chứng loạn thần.
Mối quan hệ giữa trình độ học vấn và trầm cảm cho kết quả trái ngược nhau tùy thuộc vào nghiên cứu: mặc dù trình độ học vấn thấp có liên quan đến trầm cảm ở Ấn Độ, Mexico và Úc; ở Trung Quốc và Hoa Kỳ thì nó dường như là một yếu tố bảo vệ.115 Theo Si Zu và cộng sự (2021), với chế độ đào tạo 12 năm học phổ thông, số năm học trung bình được ghi nhận ở nhóm bệnh nhân trầm cảm là 11,8 ± 3,8 năm.109 Để có đánh giá đúng đắn về những khác biệt lớn giữa các quốc gia này, chúng ta nên cân nhắc rằng trình độ học vấn thấp có thể có tác động khác nhau do sự khác biệt về cảm nhận hạnh phúc chủ quan giữa các nền văn hóa. Tuổi khởi phát: Trong báo cáo của Kessler và Bromet, Khảo sát Sức khỏe tâm thần thế giới của WHO cho thấy: độ tuổi khởi phát các giai đoạn trầm cảm trung bình là giữa những năm 20 tuổi.14 Theo Hiệp hội Dịch tễ học tâm thần quốc tế, bệnh nhân trầm cảm có tuổi khởi phát trung bình trong khoảng 20 đến 25 tuổi trên toàn thế giới.123 Ở tất cả các quốc gia, thời kỳ cao điểm có nguy cơ khởi phát trầm cảm dao động từ giữa cuối tuổi vị thành niên đến đầu những năm 40 tuổi.14 Ở nhóm bệnh nhân rối loạn trầm cảm tái diễn, tuổi khởi phát trung bình thường vào độ tuổi 30 và 35.7. Nghiên cứu hồi cứu của Nuggerud-Galeas (2020) trên 101 bệnh nhân trầm cảm tái diễn khảo sát 14 triệu chứng tồn dư, bao gồm: khí sắc trầm, cảm giác tội lỗi, suy nghĩ tự sát, các vấn đề về giấc ngủ, giảm hiệu suất làm việc hoặc học tập, khó khăn trong tập trung hoặc với hoạt động vận động, cảm thấy bồn chồn, cảm thấy căng thẳng hoặc cáu kỉnh, cơ thể hoá, giảm cảm giác thèm ăn, giảm hứng thú tình dục, kinh nguyệt thay đổi, nhận thức không ổn định về sức khỏe, giảm cân, cảm thấy mệt mỏi hoặc bị bệnh).
Patella A.M (2019) khi nghiên cứu trên 152 người bệnh trầm cảm đơn cực cho thấy tỉ lệ mất ngủ đầu giấc là 73,0%, mất ngủ giữa giấc 61,8% và cuối giấc 62,5%.139 Trong trầm cảm, các giai đoạn sâu của giấc ngủ (pha III và IV) bị suy giảm hoặc thiếu hụt.7 Chính vì vậy, các biểu hiện mất ngủ xuất hiện phổ biến, nhất là biểu hiện thức giấc nhiều lần trong những giờ đầu của buổi sáng; trong khi các rối loạn liên quan đến pha III và pha IV của giấc ngủ như ác mộng, cơn hoảng sợ khi ngủ… thường không xuất hiện. Điều thú vị là khi kết hợp cả ba loại protein huyết thanh là BDNF, cortisol và IFN-gamma, AUC đạt 0,884, với độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là 86,7% và 83,3%.153 Như đã được báo cáo trước đây, để trở thành một dấu ấn sinh học hữu ích về mặt lâm sàng hoặc xét nghiệm để chẩn đoán và phân loại rối loạn một cách chính xác, xét nghiệm phải có độ nhạy và độ đặc hiệu ít nhất 80%.154 Trong nghiên cứu của Chen, nồng độ cortisol máu đơn lẻ không thể được sử dụng để chẩn đoán trầm cảm do thiếu độ nhạy và độ đặc hiệu. Giá trị trung bình của nồng độ cortisol trong huyết tương trước điều trị (8,60 ± 1,90 àg/ dL) cao hơn một chỳt so với giỏ trị trung bỡnh sau điều trị bằng thuốc chống trầm cảm (8,50 ± 1,56 àg/ dL) nhưng khụng cú sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.147 Điều đặc biệt là nghiên cứu của Alenko khảo sát nồng độ cortisol huyết tương buổi chiều, đây là thời điểm không thuộc hai đỉnh tiết cortisol trong ngày và do đó, thường ít được khảo sát trong các nghiên cứu đánh giá mối quan hệ trầm cảm - cortisol.
Sự tăng tiết cortisol rừ rệt thường được quan sỏt thấy ở những bệnh nhõn trầm cảm lưỡng cực và trầm cảm có triệu chứng cơ thể; trong khi những bệnh nhân có giai đoạn trầm cảm kéo dài hoặc rối loạn trầm cảm tái diễn có thể quan sát thấy hiện tượng giảm nồng độ cortisol huyết tương hoặc giảm nồng độ cortisol trong nước tiểu.83 Đây có lẽ là một điểm khác biệt quan trọng về đặc điểm của trục HPA ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm tái diễn khi so sánh với các rối loạn trầm cảm khác trên lâm sàng. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) ngay cả khi đã được điều chỉnh cho các yếu tố gây nhiễu tiềm ẩn như tuổi, giới, trình độ học vấn…64 Sau khi theo dừi 2 năm, nghiờn cứu cho thấy: 1) nồng độ cortisol cao hơn đáng kể ở bệnh nhân trầm cảm tái diễn ngay cả khi thuyên giảm so với nhóm chứng, gợi ý tăng hoạt động trục HPA như một đặc tính của trầm cảm. 2) các dữ liệu của nghiên cứu cho thấy bất thường hoạt động của trục HPA không phải là một trạng thái phụ thuộc, bởi vì mức cortisol khụng thay đổi trong quỏ trỡnh theo dừi cỏc bệnh nhõn trầm cảm tỏi diễn. 3) Trạng thái tăng động của trục HPA không liên quan với (a) các tress trong cuộc sống hàng ngày (b) trải nghiệm bất lợi đầu đời (trước 16 tuổi), (c) số giai đoạn trầm cảm đã mắc trước đó (thậm chí nhóm bệnh nhân trầm cảm tái diễn có số giai đoạn bệnh ≥ 5 còn biểu hiện nồng độ cortisol thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân có < 5 giai đoạn trầm cảm, p = 0,047). 4) đặc tính tăng cortisol máu ở nhóm bệnh nhân bất ngờ là không có liên quan đến tỡnh trạng tỏi diễn trầm cảm trong quỏ trỡnh theo dừi.64 Như vậy, cỏc kết. 10 giờ tối của nhóm bệnh nhân hiện đang trong một giai đoạn trầm cảm cao hơn đáng kể só với nhóm chứng khoẻ mạnh.67 Về các yếu tố liên quan đến nồng độ cortisol, nghiên cứu của Vreeburg (2009) không tìm thấy mối liên quan nào giữa nồng độ cortisol nước bọt buổi sáng (đáp ứng cortisol khi thức giấc) với các đặc điểm lâm sàng (mức độ nặng thể hiện qua điểm số thang trắc nghiệm tâm lý; nỗ lực tự sát; dưới nhóm trầm cảm có triệu chứng cơ thể, dưới nhóm trầm cảm không điển hình; tính chất mạn tính; các stress hàng ngày, sang chấn thời thơ ấu hay điểm số không ổn định về tâm lý) ngoại trừ sự hiện diện của rối loạn lo âu đi kèm và việc sử dụng thuốc hướng thần.67.
Điều này tương tự như nhận định của Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ: tăng hoạt động trục HPA dường như có liên quan đến trầm cảm có các triệu chứng cơ thể, có loạn thần và tự sát.6 Hay như Otte và cs kết hợp kết quả từ hai phân tích tổng hợp đã báo cáo: các thay đổi trong hoạt động của trục HPA có tương quan với trầm cảm có triệu chứng cơ thể, các triệu chứng loạn thần và nhóm bệnh nhân cao tuổi.2 Nandam LS (2020) cũng nhận định rằng: sự rối loạn điều hòa cortisol thường có liên quan với các phân nhóm trầm cảm nặng và cấp tính.