MỤC LỤC
- Dung dịch Glucose, dung dịch ammonia (NH3) đặc, silver nitrate (AgNO3). Năng lượng cơ học. Một số vật có động năng: a) kiện hàng đang dịch chuyên nhờ băng chuyền; b) ô tô đang chạy trên đường; c) máy bay đang chuyển động trên bầu trời. Một số vật có thế năng: d) khí cáu lơ lửng trên. Một số vật vừa có động năng, vừa có thế năng: a) ô tô đang chạy trên cầu; b) dù lượn đang lướt trên không; c) vệ tinh nhân tạo đang quay xung quanh Trái Đất. Chuyền động của con lắc. Ví dụ về sự chuyển hoá năng lượng: a) quả bóng rơi; b) vận động viên nhảy cao qua xà. 3 2 - Hình ảnh cần cẩu nâng kiện hàng lên cao, xe nâng kiện hàng. Lực F làm kiện hàng dịch chuyển một đoạn s theo hướng của lực. Một số ví dụ về công suất. Khúc xạ ánh. Thí nghiệm tìm hiểu hiện tượng khúc xạ anhsáng. Sơ đồ đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. Thí nghiệm tìm hiểu định luật khúc xạ ánh. Mắt nhìn thấy đầu của ống hút gần mặt nước hơn. Kết quả thí nghiệm tìm hiểu định luật khúc xạ ánh sáng. Chiết suất của một số môi trường. - Thí nghiệm tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng:. Chuẩn bị: Hộp nhựa trong chứa nước, nguồn sáng laser, tấm nhựa. - Thí nghiệm tìm hiểu định luật khúc xạ ánh sáng. Chuẩn bị: hộp nhựa trong chứa nước, nguồn sáng laser, tấm nhựa có in vòng tròn chia độ. Tán sắc ánh sáng quan lăng kính. Thí nghiệm tạo quang phố của ánh sáng trăng qua lãng kính. Quang phổ của ánh sáng mặt trời qua lăng kính. Đường đi cùa chùm tia sáng hẹp màu đỏ qua lăng kính. Sơ đó đường đi cùa tia sáng đơn sắc qua lăng. Quả táo có màu đỏ dưới ánh sáng trắng. a) Quả táo có màu đỏ dưới ánh sáng đỏ; b) Quả táo đỏ có màu gần như đen dưới ánh sáng lục. - Thí nghiệm tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần Chuẩn bị: nguồn phát chùm sáng hẹp (hoặc nguổn sáng laser), bản bán trụ bằng thuỷ tinh, tấm nhựa có in vòng tròn chia độ. Đường truyền của ba chùm sáng hẹp song song qua thấu kính hội tụ. Đường truyển của ba chùm sáng hẹp song song qua thấu kính phân kì. a, b,c) Các dạng của thấu kính phân kì; d) Kí hiệu của thấu kính phân kì. Sơ đồ đường đi của tia sáng song song qua: a) Thấu kính hội tụ; b) Thấu kính phân kì. Bố trí thí nghiệm khảo sát đường đi cùa các tia sáng qua thấu kính hội tụ. - Hình 7.9.Thí nghiệm với thấu kính phân kì: a) tia tói đi qua quang tâm; b) tia tới song song với trục chính. Thí nghiệm và thấu kính hội tụ: a) tia tới đi qua quang tâm; b) tia tới song song vớ trục chính. Minh hoạ đường đi của chùm tia sáng song song qua "các lăng kính nhỏ” tạo nên: a) chùm tia hội tụ;. b) chùm tia phân kì. - Thí nghiệm quan sát ảnh của vật qua thấu kính hội tụ Chuẩn bị: vật (ngọn nến, khe sáng hình chữ L hoặc F), nguồn điện, nguồn sáng thấu kính hội tụ (tiêu cự 10 cm), giá quang học, màn chắn. - Thí nghiệm quan sát ảnh của vật qua thâu kính phân kì. - Vẽ sơ đồ tỉ lệ tạo ảnh của vật qua thấu kính hội tụ. Chuẩn bị: giấy kẻ ô, bút chì, thước kẻ. - Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ:. Chuẩn bị: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo, vật sáng, màn chắn, giá quang học; Mẫu phiếu báo cáo thực hành. Kết quả đo tiêu cự của thâu kính hội tụ. - Sơ đồ tư duy theo chủ đề/ nội dung bài ôn tập. - Hình ảnh, video liên quan đến nội dung bài ôn tập. Thí nghiệm tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của một số vật dẫn điện. Kết quả thí nghiệm tìm hiểu tác dụng cản trở. dòng điện của một số vật dẫn điện. Kết quả thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn. Thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu đoạn dây dẫn. Các yếu tố xác định điện trở của một đoạn dây dẫn. - Thí nghiệm: Tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của một số vật dẫn điện. - Thí nghiệm: Khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn. Đoạn mạch điện gốm hai đèn mắc nối tiếp - Hỡnh 9.2. Sơ đừ đoạn mạch điện gốm hai đốn mắc nối tiếp. - Sơ đồ một đoạn mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Sơ đồ mạch điện mắc nối tiếp. - Bảng 9.1.Kết quả thí nghiệm tìm hiểu cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp. - Thí nghiệm tìm hiểu cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp. Sơ đồ đoạn mạch điện gỗm hai đèn mắc song song. Sơ đồ mạch điện mắc song song. - Sơ đồ một đoạn mạch điện gốm hai điện trở mắc song song. Kết quá thí nghiêm tìm hiểu cường độ dòng điện trong đoạn mạch song song. - Thí nghiệm tìm hiểu cường độ dòng điện trong đoạn mạch song song. Năng lượng điện. Một số thiết bị điện. Sơ đó một đoạn mạch điện. Các giá trị định mức của một bóng đèn. - Sơ đồ tư duy theo chủ đề/ nội dung bài ôn tập. - Hình ảnh, video liên quan đến nội dung bài ôn tập. Bố trí thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Bố trí thí nghiệm dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện. a) Nam châm và cuộn dây dẫn đứng yên; b) Dịch chuyển nam châm đến gần cuộn dây dẫn.
Thí nghiệm phản ứng của acetic acid với đá vôi, kẽm, copper(ll) oxide, sodium hydroxide và phản ứng cháy - Thí nghiệm 2: Acetic acid phản ứng với đá vôi (thành phẩn chính là CaCO3), kẽm (Zn - zinc), copper(II) oxide (CuO), sodium hydroxide (NaOH). Trái cây chín (a) và mật ong (b) có chứa nhiêu glucose. Một số loại thực vật chứa nhiéu saccharose:. Củ cải đường, cây thốt nốt, cây mía. a) Quả nho chín (dùng để lên men rượu), b) Rượu thu được từ lên men quả nho. Thí nghiệm phản ứng tráng bạc của glucose - Thí nghiệm: Phản ứng tráng bạc. - Dụng cụ và hoá chất: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dung dịch glucose 10%, dung dịch silver nitrate 1%, dung dịch ammonia 5%. Một số thực phẩm chứa nhiểu tinh bột: Gạo, ngô, khoai. Một số nguồn cellulose tự nhiên: tre, nứa, sợi gai. Một loại tinh bột. Thí nghiệm iodine làm xanh hồ tinh bột Thí nghiệm phản ứng của tinh bột với iodine. - Thí nghiệm 1: Tinh bột phản ứng với iodine. - Dụng cụ và hoá chất: ống nghiệm, hồ tinh bột, dung dịch iodine. Thí nghiệm phản ứng thuỷ phân tinh bột - Thí nghiệm 2: Thuỷphân tinh bột. - Dụng cụ và hoá chất: ống nghiệm, dung dịch hồ tinh bột, dung dịch iodine, dung dịch HC12M. Một số thực phẩm có chứa protein: Hạt bí. ngô, hạt đậu nành, thịt bò. Cấu tạo một đoạn mạch protein. Tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp: a) Một loại tơ tằm; b) Một loại tơ nylon. Thí nghiệm phản ứng đông tụ protein, phản ứng phân huỷ protein bời nhiệt độ. Thí nghiệm 1: Sự đông tụ. Dụng cụ và hoá chất: ống nghiệm, đèn cồn, lòng trắng trung, dung dịch HCl. Thí nghiệm 2: Phân huỷ protein bởi nhiệt độ. 3 23 - Ảnh: Các loại ống dẫn nước, hạt vi nhựa, một SỐ kí hiệu trên vật dụng làm bằng chất dẻo, một số đó dùng bằng giấy. Công thức câu tạo polyethylene - Hình 30.2. Mô hình cấu tạo polymer. Một sô sản phẩm được tạo ra từ polymer tổng hợp: a) Màng bọc thực phẩm; b) Ống làm bằng nhựa; c) Túi đựng. Sơ lược về hóa học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất (93). Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong vỏ Trái Đất. Một Số hợp chất và đơn chất trong vỏ Trái Đất: a) Mẫu muối mỏ (thành phần chính là NaCl) có trong tự nhiên; b) Mẫu quặng bauxite (thành phần là Al2O3có trong tự nhiên); c) Mẫu quặng chứa vàng (Au). Khai thác đá vôi. Khoáng vật được tim thấy trong núi đá vôi, giàu CaCO3. Một số ứng dụng quan trọng của Silicon: a). Sản xuất tấm pin mặt trời; b) Chế tạo hợp kim; c) Sản xuất chất bán dẫn. ứng dụng quan trọng của hợp chãt Silicon: a) Sản xuất xi măng; b) Sản xuất đồ gốm; c) Sản xuất thủy tinh; d) Sản xuất gạch, ngói. Một số nguồn nhiên liệu thân thiện với môi trường: a) Xăng sinh học E5; b) Nhiên liệu hydrogen hóa lỏng. Một số dạng tồn tại phổ biến của nguyên tố. carbon trong tự nhiên: a) Khí CO, sinh ra từ nhà máy trong công nghiệp; b) Khoáng vật calcite chứa CaCO3 ; c) Thực phẩm giàu protein. Bão nhiệt đới xuất hiện. Nắng nóng, khô hạn hiện với tần suất nhiều hơn cũng như lâu ngày gây cháy rừng mức độ lớn hơn - Hình 34.5. Một số biện pháp góp phán làm giảm lượng. carbon dioxide trên thế giới: a) Hưởng ứng giờ Trái Đất;. b) Sử dụng các nguồn năng lượng mới, thân thiện với môi trường; c) Sử dụng nhiên liệu xanh.
Một số tác nhân gây bệnh di truyền ở người Tìm hiểu vai trò của di truyền học với lựa chọn giới tính trong sinh sản ở người. Biễn dị vể mỏ của các nhóm chim sẻ Darwin thích ứng với các điêu kiện sống khác nhau trên đảo Galapagos (a) và cây phát sinh chủng loại của 13 loài chim sẻ Darwin (b).