Những vấn đề lý luận và thực tiễn của giai đoạn xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam

MỤC LỤC

Trước khi bắt đâu hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo hoặc Viện kiểm sát có quyền rút một phần hoặc toàn bộ kháng cáo, kháng nghị

Do đó, giải pháp phù hợp cần áp dung ở giai đoạn hiện nay nhằm gop phan khắc phục tình trạng trên là phải kịp thời mở các lớp đào tạo luật sư, xây dựng những đoàn luật sư vững mạnh, gồm các luật sư có trình độ pháp lý vững vàng, có ý thức bảo vệ pháp chế, có đạo đức nghề nghiệp trong sáng, thật sự là người tư vấn cho mọi công dân làm theo pháp luật. Để khắc phục tình trạng trên, cần phải tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật đến mọi tang lớp nhân dân nhằm nâng cao ý thức pháp luật, động viên mọi công dân tham gia tích cực vào công tác đấu tranh phòng chống tội phạm và có khả năng sử dụng các biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia tố tụng.

THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

Khái niệm thẩm quyền của Toà án

    Thẩm quyền quyết định của Tòa án bao gồm thẩm quyền quyết định đối với những vấn đề về nội dung vụ án (ví dụ: quyết định bị cáo phạm tội hay. không phạm tội; quyết định miễn trách nhiệm hình sự hoặc hình phạt; quyết định áp. dụng hình phạt đối với bị cáo; quyết định xử lý vật chứng; quyết định về vấn đề bồi thường thiệt hại..) và thẩm quyền quyết định đảm bảo cho việc giải quyết vụ án (ví dụ: quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; quyết định tạm đình chỉ vụ án). Đó có thể là những tội xâm phạm đến những quan hệ xã hội có tầm quan trọng lớn, xâm phạm đến an ninh, chính trị, đối nội, đối ngoại của Nhà nước ta, vi phạm các quy định về biên giới quốc gia, về bảo đảm an toàn giao thông hàng không, hàng hải, vi phạm các quy định về bảo vệ bí mật Nhà nước, bảo vệ tài nguyên, các tội có liên quan đến yếu tố nước ngoài như các tội quy định tại các Điều 89, 90, 91, 22, 93, 179 BLHS năm 1985; những tội mà người thực hiện tội phạm là người tiến hành tố tụng như các tội quy định tại Điều 231, 232 BLIIS; những tội mà việc đánh giá chứng cứ, định tội rất khó khan dễ hai lẫn sang những tội đặc biệt nghiêm trọng như tội quy định ở Điều 101 khoản 3, Điều.

    Quân nhân tại ngũ, công nhân, nhân viên quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tinh trạng sin sàng chiến đấu,

    Đối tượng phạm tội (người phạm tội) được coi là một trong ba nhóm dấu hiệu chính để xác định thẩm quyền xét xử su thain hình sự của Tòa án. Theo BLTTHS, Pháp lệnh Tổ chức Tòa án quân sự, thẩm quyền xét xử theo đối tượng được dat ra khi phân biệt thẩm quyền của Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự, cũng.

    Những người không thuộc các đối tượng quy định tại khoản | điều này phạm tội có liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho quân đội

      Đối với việc Viện kiểm sát rút quyết định truy tố tại phiên tòa và cách giải quyết của Tòa án (một trong những nội dung của giới hạn xét xử) được BLTTHS quy định tại Điều 169, 195, 196. Các quy định này có nhiều điểm mâu thuẫn nhau gay khó khăn cho việc áp dung trong thực tiễn xét xử. Theo Điều 169, khoản | Điều 195 BLTTHS và hướng dẫn tại mục II Thông tư liên ngành số O1/TTLN ngày 8/12/1988 đã nêu ở trên thì tui piién tòa, sau khi xét hỏi, Kiểm sát viên rút một phần quyết định truy tố thì Hội đồng xét xử vẫn xét xử toàn bộ vụ án và có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận việc rút truy tố đó. Nhưng đối với trường hợp Viện kiểm sát rút toan bộ quyết định truy tố thì theo quy định tại khoản 2 Điều 196 BLTTHS và Thông tư liên ngành số 01/TTLN nói trên. khi nghi ấn nếu có căn cứ xác định bị cáo không có tội, Hội đồng xét xử tuyên bố bị. cáo vô tội; nếu có căn cứ xác định là bị cáo có tội thì Hội đồng xét xử ra quyết định tạm đình chỉ việc xét xử vụ án và kiến nghị với Viện kiểm sát cấp trên. Nếu Viện kiểm sát cấp trên thống nhất với việc rút quyết định truy tố của Viện kiểm sát cấp dưới thì ra quyết định đình chỉ vụ án và thông báo cho Tòa án đã ra quyết định tạm đình chỉ vụ án đó biết. Nếu Viện kiểm sát cấp trên nhất trí với kiến nghị của Tòa án thì ra quyết định hủy việc rút quyết định truy tố của Viện kiểm sát cấp dưới và chuyển hồ sơ cho Tòa án đã ra quyết định tạm đình chỉ vụ án để xét xử lại. e Về thdm quyền ra quyết định của Tòa án. Điều 173 BLTTHS quy định: "Bản án của Tòa án quyết định việc bị cáo phạm tội hay không phạm tội, hình phạt và các biện pháp tư pháp khác. Bản án phải được thảo luận và thông qua tại phòng nghị án". Theo các quy định trên thì Hội đồng xét xử có quyền ra bản án giải quyết mọi vấn đề của vụ án. Tùy thuộc vào kết quả xét xử, Hội đồng xét xử có quyền quyết định bị cáo phạm tội hay không phạm tội. Nếu bị cáo phạm tội thì phạm tội gì, theo điều khoản nào của BLHS và hình phạt cần áp dụng. Nếu bị cáo khôig phạm tội thì Hội đồng xét xử ra. bản án tuyên bị cáo vô tội và giải quyết việc khôi phục danh dự, quyền lợi, nghĩa vụ. Cùng với việc quyết định về tội phạm và hình phạt đối với bị cáo, Tòa án cấp sơ thẩm cũng có thẩm quyền quyết định các biện pháp tư pháp cần áp dụng. Tùy thuộc vào nội dung từng vụ án, Tòa án có quyền quyết định tịch thu vật, tiền bạc có liên quan đến tội phạm; Tòa án cũng có quyển trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp những vật, tiền bạc bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép. Trong những trường hợp hành vi phạm tội gây thiệt hại, Tòa án có quyền buộc bị cáo phải bồi thường thiệt hại đã gây ra. Thực hiện quy định về thẩm quyền quyết định khi ra bản án, Hội đồng xét xử sơ thẩm đều thảo luận và giải quyết về mọi vấn đề của vụ án. Ngoài những quyết định trên, Toà án còn có thẩm quyền ra những quyết định khác như: quyết định tạm đình chỉ vụ án; quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm. sát để điều tra bổ sung; quyết định yêu cầu sửa chữa khuyết điểm trong công tác. quản lý; quyết định khởi tố vụ án. Thẩm quyền của tòa án cấp phúc thẩm. Điều 204 BLTTHS quy định "phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét lại những bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị". Theo quy định này việc xét xử phúc thẩm phát sinh khi có kháng cáo hoặc kháng nghị đối với bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật. Những phần bản án hoặc quyết định khêng bị kháng cáo hoặc kháng nghị không phải là đối tượng xét lại của Tòa án cấp phúc thẩm. Chỉ trong trường hợp xét thấy cần thiết thì Tòa án cấp phúc thẩm mới xem xét những phần này. Trong hệ thống Tòa án quân sự thì Tòa án quân sự Trung ương có thẩm quyền phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm của các Tòa án quân. sự quân khu và tương đương bị kháng cáo, kháng nghị; Tòa án quân sự quân khu và. tương đương có thẩm quyền phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án quân sự khu vực bị kháng cáo, kháng nghi. Nhìn chung việc thực hiện các quy định về thẩm quyền xét xử phúc thẩm không có vướng mắc. Thực tiễn xét xử phúc thẩm trong thời gian qua cho thấy các Tòa án cấp phúc thẩm đã xét xử được một số lượng án lớn, góp phần sửa chữa kịp. thời những sai sót của Tòa án cấp sơ thẩm. Vẻ pnam vi xét xử phúc thẩm, có thể hiểu đây là giới hạn mà pháp luật cho phép Toa án cấp phúc thẩm được xem xét và quyết định khi xét xử phúc thẩm. quyết định những vấn đề vượt ra ngoài giới hạn này là trái pháp luật. Theo quy định hiện hành, Tòa án cấp phúc thẩm phải xem xét nội dung của kháng cáo, kháng nghi. Việc xem xét này được hiểu là quyền và nghĩa vụ của Tòa án cấp phúc thẩm. Còn các phần khác của bản án không bị kháng cáo, kháng nghị Tòa án cấp phúc thẩm có thể xem xét khi thấy cần thiết. Đây là quyền chủ quan của Tòa án cấp phúc thẩm. Khi xem xét nội dung của kháng cáo, kháng nghị Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận như nội dung của kháng cáo, kháng nghị và cũng có thể xử trái ngược với nội dung của kháng cáo, kháng nghị. Đối với các phần khác của bản án không bị kháng. cáo, kháng nghị thì Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét khi không làm xấu tình trạng. của bị cáo và không gây bất lợi cho những người tham gia tố tụng. Về "trường hợp cần thiết" phải xem xét những phần của bản án, quyết định khong bị kháng cáo, kháng nghị, Tòa án nhân dânTối cao đã hướng dẫn: Trường hop cần thiết là trường hợp ở phần không bị kháng cáo hoặc kháng nghị có điểm cần được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo. Đối với các khoản bồi thường dan sự trong bản án hình sự, nếu không có kháng cáo, kháng nghị thì Tòa án cấp phúc thẩm không xem xét. Theo tinh thần của hướng dẫn trên thì các sai sót của Tòa án cấp phúc thẩm về xử lý vật chứng, tính án phí, vi phạm thủ tục tố tụng ở các phần bản án không có kháng cáo, kháng nghị đều không được xem là trường hợp cần thiết và Tòa án cấp phúc thẩm không có quyền xem xét. Chúng tôi cho rằng, hướng dẫn trên là chưa phù hợp với các quy định của BLTTHS về quyền hạn của Tòa án cấp phúc thẩm. Tham quyền quyết định của Tòa án cấp phúc thẩm được quy định tại Điều 220 BLTTHS. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền quyết định:. Sửa bản án sơ thẩm;. Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại hoặc xét xử lại;. ủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án. Thực tiễn áp dụng cho thấy các quy định của Điều 220 còn nhiều hạn chế cầu được thắc phục. Thứ nhất, về quyền bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm. Theo quy định của điều luật thì khi Tòa án không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và không sửa bất kỳ một phần nào của bản án thì ra quyết định bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên bản án sơ thẩm. Nhưng có nhiều trường hợp Tòa án không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị mà cũng không giữ nguyên bản án sơ thẩm vì cần thiết phải xem xét các phần khác của bản án để khắc phục các sai sót của Tòa án cấp sơ thẩm. Pháp luật hiện hành chưa có quy định về trường hợp này. Thứ hai, về quyền sửa ban án sơ thẩm Điều 221 BLTTHS quy định:. a- Miễn trách nhiệm hình sự hoặc hình phạt cho bị cáo;. b- áp dụng điều khoản BLHS về tội nhẹ hơn;. c- Giảm hình phạt cho bị cáo;. d- Giảm mức bồi thường thiệt hại và sửa quyết định về xử lý vật chứng. 2) Nếu có căn cứ, Tòa án cấp phúc thẩm có thể giảm hình phạt hoặc áp dụng điều khoản BLHS về tội nhẹ hơn cho cả những bị cáo không kháng cáo hoặc không bi kháng cáo, kháng nghị". Khi xác định việc điều tra ở cấp sơ thẩm không đầy đủ nhưng Viện kiểm sát cấp phỳc thẩm và những người tham gia tố tụng bổ sung thờm chứng cứ đó làm rừ dược các tình tiết của vụ án thì không hủy bản án sơ thẩm để diều tra lại mà có thể sửa bản án nếu có căn cứ, chỉ trong trường hợp cấp phúc thẩm không thể bổ sung được mới hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại.

      Hoàn thiện các quy định của BLTTHS về thẩm quyền của Toà ấn

        Theo chúng tôi chỉ cần hạn chế Tòa án cấp huyện không được xét xtr các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh vì việc xử lý các tội phạm này đòi hỏi phải có sự chỉ đạo, phối hợp chặt ché giữa các Cơ quan điều tra, truy tố, xét xử và các cơ quan hữu quan khác; các vụ án mà bị cáo là người nước ngoài; các các vụ án mà bị cáo là cán bộ chủ chốt ở cấp huyện, là người có chức sắc cao trong tôn giáo, có uy tín cao trong dân tộc ít người ; các tội vi phạm các quy định về hàng không, hàng hải, về nghiên. Cut hể nên bổ sung vào Điều 241 một khoản quy định: "Đối với nhííng phần bản án không bị kháng cáo, kháng nght, Tòa án cấp phúc thẩm phải xem xét khi có căn cứ để sửa hoặc hủy bản án theo hướng có lợi về mặt hình sự cho bị cáo có liên quan đến quyết định của phần bản án bị kháng cáo, kháng nghị; xem xét quyết định xử lý vật chứng, án phí nếu trái.

        GIGI HAN XET XU CUA TOA AN

        Để đảm bảo và duy trì quyền công tố, pháp luật đã quy định cho Viện kiểm sát có quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan tiến hành tố

          Bởi lẽ, theo quy định của pháp luật thì Viện kiểm sát có quyền quyết định truy tố một (hoặc nhiều) bi can cùng các hành vi phạm tội của bị can ( hoặc của các bị can) đó ra trước Toà án để xét xử, nhưng có đưa bị can (hoặc các bị can) đó ra xét xử hay không và nếu có xét xử thì việc xác định bị cáo có phạm tội hay không,phạm tội gì lại hoàn toàn thuộc quyền của Hội đồng xét xử sau khi đánh giá các chứng cứ đã được thẩm tra và thu thập tại phiên toà theo đúng các quy. Thủ trưởng hai bên cơ quan cấp trên cần trao đổi ngay để nếu thống nhất ý kiến thì hướng dẫn cấp dưới thi hành, trường hợp ngược lại thì Toà án vẫn tiến hành công việc chuẩn bị xét xử và ra quyết định đưa vụ án ra xét xử đối với bị cáo (hoặc các bị cáo) về những hành vi phạm tội mà Viện kiểm sát đã truy tố, trong quyết định đú phải ghi rừ tội danh mà Viện kiểm sỏt đó Viện dẫn để truy tố và tội danh mà Toà án dự kiến có thể áp dụng để xét xử đối với bị cáo.

          Cuối cùng theo ý kiến cá nhân, chúng tôi muốn đưa ra một số trao đổi

          Thứ ba: Theo chúng tôi, có quy định như vậy mới tránh được tình trạng định tội sai, bỏ lọt tội phạm cũng như tránh được sự áp đặt có thể làm mất di sự độc lập của Hội đồng xét xử đồng thời, đó còn là sự đảm bảo cho hoạt động xét xử thật sự nghiêm minh, không những chỉ đúng người mà còn thật sự đúng 101,. Vì vậy để đảm bảo sự phù hợp với những sửa đổi của hai điều luật nêu trên cũng như sự thống nhất trong toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự có thể xem xét để sửa đổi Điều 170 của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành và cũng chính là dé nghị thay đổi quy định tại Điều 196 Dự thảo BLTTHS sửa đổi.

          Trường hợp xét thấy có thể xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn

          “Tai phiên toà sau khi xét hỏi, kiểm sát viên có thể rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố hoặc kết luận về một tội danh khác tội dani nid Viện kiểm dã Viện dẫn để truy tố nhưng Hội đồng xét xử vẫn phải xét xử taàn bộ vụ án. Theo chúng tôi ,đù quy định đã hết sức cô đọng nhưng trong nội dung của diéu Điều 170 vẫn có sự ràng buộc mang tính cứng nhắc đối với Toà án khi xét xử và hạn chế việc thực hiện nguyên tắc độc lập xét xử của Hội đồng xét xử.

          HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ

            Thực hiện nghị quyết số 08 - NQ/TW, một số Toà án đã tổ chức một số phiên toà theo hướng cải cách một bước về thủ tục xét hỏi và tranh luận tại phiên toà nhằm thông qua đó rút kinh nghiệm để thực hiện thật tốt các quy định của BLTTHS quy định về trình tự phiên toà, tiêu biểu là hai phiên toà mẫu xét xử vụ án Nguyễn Văn Lan (Lũng “đầu bo”), một đàn em của Năm Cam phạm tội “Tổ chức đánh bạc” và vụ án xét xử Tống Thành Đạt cùng đồng bọn là Ngô Duy. Luật su Trần Công Ly Tao, bào chữa cho bi cáo Lê Thanh Toại trong vụ án Tống Thanh Dat cũng thừa nhận: “Tir chủ tọa phiên toà đến các thành viên khác trong Hội đồng xét xử, đại diện Viện kiểm sát đặt cau hỏi thoáng hơn, mở hơn; dành cho các bị cáo nhiều thời gian để trình bày về nguyên nhân, dộng cơ, mục dich phạm tội của mình với cách điều khiển của chủ tọa phiên toà, các luật sự mạnh dạn đặt ra nhiều câu hỏi hơn, đúng trọng tâm và sắc sảo hơn” ?.

            VẤN ĐỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TOÀ TRONG HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TAC CƠ BẢN CUA LUẬT TỐ TUNG HÌNH SỰ

            CÁCH ĐẶT VẤN ĐỀ

              VẤN ĐỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TOÀ TRONG HỆ THỐNG. 10) Nguyên tắc thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự (Điều 23 Dự thảo). 14) Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án và quyết định của Toà ấn trong tố tụng hình sự (Điều 22 Dự thảo). 15) Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại và tố cáo trong tố tụng hình sự.

              IL NỘI DUNG VẤN ĐỀ

                Việc xét xử các vụ án hình sự của Toà án các cấp được tiến hành trên cơ sở tranh tụng của các bên - buộc tội và biện hộ (hay còn gọi là bên “bị buộc tội", bên "gỡ tội" hoặc bên “bào chữa) - sau khi thẩm phán chủ toa phiên toà với tính chất là người trọng tài điều hành quá trình tranh tụng của các bên đã thực hiện xong thủ tục (hay còn gọi là bước hoặc phần) bắt đầu phiên toà như: 1) Đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử; 2) Kiểm tra căn cước của những người được triệu. tập đến phiên toà; 3) Giải thích cho bị cáo, người bị hại, phiên dịch, giám định. viên biết quyền và nghĩa vụ của mình; 4) Giải quyết việc dé nghị thay đổi những. người tiến hành tố tụng; v.v.. Sau khi kết thúc thủ tục bất đầu phiên toà là thủ tục điều tra tại phiên toà như: 1) Thông thường phải được bắt đầu từ việc bên buộc tội (mà đại diện là Kiểm sát viên thực hiện quyền công tố tại phiên toà) đọc bản cáo trang; 2) Nghiên cứu các chứng cứ do các bên đa ra; 3) Hỏi bị cáo; 4) Đọc các lời khai của bị cáo; 5) Hỏi người bị hại; 6) Hỏi những người làm chứng; 7) Đọc các lời khai của người bị hại và người làm chứng; 8) Hỏi giám định viên; 9) Xem xét các vật chứng; v.v..; 10) Sau khi đã nghiên cứu các chứng cứ do các bên đưa ra tại phiên toà và hỏi các bên xem có bên nào đề nghị tiếp tục điều tra tại phiên toà. Nhưng rừ ràng là nguyờn tắc này khụng chỉ gúp phần thể hiện trong Bộ luật tố tụng hình sự nguyên tắc tranh tụng với tính chất là một trong những nguyên tắc cơ bản được thể hiện chung của luật tố tụng hình sự trong NNPQ và là giá trị pháp lý tiến bộ của nên văn minh nhân loại đã có cội nguồn từ rất lâu đời, mà còn khẳng định vai trò tài phán rất quan trọng của Toà án trong hoạt động tố tụng hình sự và phù hợp với tư tưởng nhân đạo về tăng cờng nguyên tắc tranh tụng tại phiên toà mà Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ Chính trị Ban chấp hành trung - ương Đảng về cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn NNPQ hiện nay.

                II KẾT LUẬN VAN ĐỀ

                • Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm cá nhân, các quyền và tudo của công dân
                  • Nguyên tắc tham gia xét xử của Hội thẩm; Thể phán và Hội thẩm xét xử độc lập và
                    • Nguyên tắc chỉ có Toà án mới có quyền xét xử; Toà án xét xử tập thể và công hai
                      • Nguyên tắc hai cấp xét xử và giám đốc việc xét xử trong tố tụng hình sự
                        • Nguyên tắc thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự
                          • Nguyên tắc tranh tụng của các bên trong tố tụng hình sự (mới) 1. Việc xét xử các vụ án hình sự của Toà án các cấp được tiến hành trên cơ

                            Khi xét xử các vụ án hình sự tại Toà án nhân dân (Tòa án nhân dân) có Hội thẩm nhân dân, tại Toà án Quân sự (Tòa án quan sự) có Hội thẩm quân nhân tham gia; Hội thẩm ngang. quyền với Tham phán;. Khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Nguyên tắc chỉ có Toà án mới có quyền xét xử; Toà án xét xử tập thể và công hai. trong tố tụng hình sự. Xót xử các vụ án hình sự là thẩm quyền riêng biệt do luật định mà chỉ có Toà án với tính. chất là cơ qua tài phán mới có. Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số; các phiên toà xét xử được tiến hành công khai, trừ những trường hợp đặc biệt vì lý do giữ gìn bí mật quốc gia, thuần phong mỹ tục của dân tộc hoặc bí mật đời của những người giam gia tố tụng khi yêu cầu này của họ được coi là. Nguyên tắc hai cấp xét xử và giám đốc việc xét xử trong tố tụng hình sự. Bản án, quyết định sơ thẩm của Toà án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo các quy định của pháp luật tố tụng hình sự; khi bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn do luật định, thì vu án hình sự bắt buộc phải được xét xử phúc thẩm và bản án, quyết dinh phúc thẩm ấy có liệu. lực pháp luật ngay. Néu trong thời hạn do luật định mà bản án, quyết định so thẩm của Toà án không bị kháng. cáo, kháng nghị thì có hiệu lực pháp luật. Để dam bảo cho pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự được áp dụng nghiêm chỉnh và thống nhất, Toà án cấp trên có quyền giám đốc việc xét xử của Toà án cấp dới, Tòa án nhân dân Tối cao có quyền giám đốc việc xét xử Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự các cấp. Nguyên tắc thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự. Việc thực hành quyền công bố trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát bao gồm:. a) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật cơ quan Điều tra trong quá trình khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, bắt bị can, bị cáo để tạm giam, áp dụng biện pháp ngăn chặn và các hoạt động. diều tra khác;. b) Truy tố người phạm tội trớc pháp luật bằng bản cáo trạng, thực hiện việc buộc tội bị cáo và. tranh tụng với bên biện hộ trớc Toà án;. c) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan thi hành án hình sự (THAHS). Việc thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhằm đảm bảo:. a) Phát hiện kịp thời để loại trừ vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân. nào;b) Mọi hành vi phạm tội đêu phải bị khởi tố, diéu tra, xử lý nhanh chóng kịp thời;. c) Việc truy tố, xét xử và THAHS được đúng tội, đúng người và đúng pháp luật;. d) Không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô lội. Khi phát liện hành vì trái pháp luật của các cơ quan (những người) tiến hành tố tụng, thì các cơ quan Nhà nước, đại biểu dân cử có quyền yêu cầu, còn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức xã hội thành viên của Mặt trận Tổ quốc có quyền kiến nghị với các cơ quan (những người) tiến hành tố tụng có thấm quyền theo quy định của Bộ luật tố tung hình sự; các cơ quan (những người) này phải có trách nhiệm xem xét, giải quyết và trả lời các yêu cau, kiến. aghi đó theo luật định. Nguyên tắc công khai trong tố tụng hình sự. Bất kỳ người tiểu hành tố tung nào theo luật định, kể cả người phiên dich và người giám dinh déu không được tiến hành hoặc tham gia tố tụng, nếu có lý do cho rằng, họ có thể không. vô tut trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình. Trên cơ sở các quy định của Bộ luật tốtụng hình sự, các cơ quan Nhà nước khác phải:. a) Trong phạm vi trách nhiệm của mình phối hợp với cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát và Toà án trong việc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. b) Thông báo ngay cho co quan Điều tra, Viện kiểm sát biết mọi hành vi phạm tội xảy ra trong cơ quan mình và thực hiện yêu cầu của cơ quan (người) tiến hành tố tụng,. c) Tạo điều kiện để các co quan (nhữn người) tiến hành tố tụng thực thi công vu;. d) Không dược can trở hoạt động theo thẩm quyền do luật định các cơ quan (những người) tiến hành tố tụng;. Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát và Toà án trong phạm vi thẩm quyên của mình có trách. a) Nhanh chóng phát hiện tội phạm và kịp thời khởi tố vụ án hình sự;. b) Tích cực áp dụng các biện pháp để xác dinh lỗi của người có tội, minh oan cha những người vô tội và bảo đảm việc bồi thường thiệt hại cho họ theo luật định;. €) Tìm ra những nguyên nhân và diéu kiện phạm tội, yêu câu các cơ quan và tổ chức có liên quan áp dụng các biện pháp cần thiết dé khắc phục, ngăn ngừa; dòng thời các cơ quan, tổ chức này phải trả lời về việc thực hiện yêu cầu da được đa ra.

                            LUAT SU TRONG HOAT DONG XET XU

                            Quyền và nghĩa vụ của luật sư trong hoạt động xét xử

                            Luật sư trong hoạt động xét xử có vai trò tích cực thúc đẩy việc bảo vệ.

                            Luật sư trong hoạt động xét xử có vai trò tích cực thúc đẩy việc bảo vệ quyền lợi của đương sự trong vụ án thông qua việc thực hiện chức năng, nhiệm

                            Nhiệm vụ của luật sư là sử dụng một phương tiện, biện pháp do pháp luật quy định để tìm ra những điểm chứng minh vô tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm của bị cáo cũng như bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự. Do vậy, luật sư không chỉ phải kiểm tra từng luận cứ buộc tội mà còn phải kiểm tra chặt chẽ việc thi hành pháp luật trong quá trình điều tra, xét xử.

                            Phiên tòa là một giai đoạn quan trong trong tố tụng hình sự. Phiên toa sẽ xem xét nội dung vụ án và phán quyết việc bị cáo có tội hay Không có tội, xác

                            Xét hỏi là phần quan trọng của phiên tòa, ở đó Tòa án cùng với kiểm sát viên, bị cáo, luật sư và những người tham gia tố tụng khác xem xét và kiểm tra chứng cứ thu nhập được ở giai đoạn điều tra cũng như nghiên cứu chứng cứ mới do những người tham gia tố tụng đưa ra. Luật sư hết sức giỳp bị cỏo trong việc thể hiện rừ ràng và chỉ tiết lời giải thích và phản đối lại sự buộc tội và làm sáng tỏ vấn đề cần thiết khi hỏi những bị cáo khác và xem xét những tài liệu tại phiên tòa nhằm khẳng định lời giải thích của bị cáo.

                            VAL TRO CUA LUẬT SU TRONG GIAI DOAN XÉT XU VỤ AN HÌNH SỰ

                            Để việc bào chữa được khách quan, có hiệu quả, khoản 3, Điều 35

                            Trong phần thủ tục bắt đầu phiên toà, luật sư phát hiện những tình tiết có lợi cho bị cáo; nếu phát hiện có căn cứ để thay đổi Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dan, Thư ký phiên tòa, người giám định, người phiên dịch thì luật sư dé nghị Hội đồng xét xử xem xét và quyết định, nếu những người này tiến hành hoac tham gia sẽ làm cho việc giải quyết vụ án không khách quan; Trường hợp tại phiên toà vắng mặt người làm chứng mà sự vắng mặt của họ không có lợi cho bị cáo mà mình bảo vệ thì luật sư để nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên toà. Khi gap bị can, luật sư giúp bị can nhận thức đúng đắn việc bào chữa là nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của bị can trên cơ sở pháp luật và tôn trọng sự thật khách quan của vụ ấn; giải thích những vấn đề pháp luật liên quan, cần thiết đến việc bảo vệ bị can mà bị can chưa hiểu hoặc không biết trình bày trước Cơ quan tiến hành tố tụng nhằm minh oan hoặc giảm nhẹ trách nhiệm cho bị can; phân tích cho bị can thấy cần phải khai báo thành khẩn để luật sư có căn cứ rừ ràng, vững chắc bảo vệ bị can.

                            MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VIỆC BO SUNG, THAY ĐỔI, RUT KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẤM

                            Theo chỳng tụi, quan điểm này đó phõn biệt rừ hai loại quan hệ phỏp luật hình sự là hai loại quan hệ khác nhau và là đối tượng điều chỉnh của những ngành luật khác nhau, việc giải quyết các quan hệ đó cũng, bằng những quy định khác nhau về hình thức và khẳng định việc bổ sung, thay đổi kháng cáo, kháng nghị theo hướng tăng mức bồi thường thiệt hại đối với bị cáo cần phải được xem xét theo quy định tại Điều 60 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. Điều 212 BLTTHS không qui định việc rút kháng cáo, kháng nghị phải theo nguyên tắc không làm xấu đi tình trạng của bị cáo nhưng cũng có đề xuất cho rằng việc rút một phần kháng cáo, kháng nghị cũng phải theo nguyên tắc này, không được rút những phần kháng cáo, kháng nghị có lợi cho bị cáo vì điều đó cũng có thẻ bất lợi đối với bị cáo ', chúng tôi cho rằng để xuất này không cần.

                            MỘT SO VAN ĐỀ VỀ XÉT XỬ PHÚC THẤM VỤ ÁN HÌNH SỰ

                            Áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn

                            Khi hỏi cần chú ý, việc xét hỏi ở cấp phúc thẩm là nhằm làm sáng tỏ nội dung kháng cáo, kháng nghị và những vấn đề có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị cũng như những vấn đề khác (nếu Toà án cấp phúc thẩm xét thấy cần thiết). Do Vậy, Ở phiên toà phúc thẩm, Hội đồng xét xử không bắt buộc phải hỏi về tất cả các vấn đề như ở phiên toà sơ thẩm. 2.3 Tranh luận tại phiên toà. Việc tranh luận tại phiên toà phúc thẩm được tiến hành tương tự như phiên toà sỏ thẩm nhưng có điểm khác nhau là, tại phiên toà phúc thẩm Kiểm sát viên không trình bày lời luận tội đối với bị cáo theo toàn bộ hay một phần nội dung. cáo trang như ở phiên toà so thẩm, mà trinh bay kết luận của mình về tinh hợp pháp và tính có căn cứ của bản án sơ thẩm trên cơ sở đánh giá chứng cứ cũ, chứng cứ mới và kết quả điều tra xét hỏi tại phiên toà sơ thẩm; dé nghị chấp nhận hay. không chấp nhận kháng cáo, khang nghị hoặc rút kháng cáo, kháng nghị. Tại phiên tòa phúc thẩm, sau khi kết thúc tranh luận, chỉ có bị cáo kháng cáo hoặc bị cáo bị kháng cáo, kháng nghị mới được nói lời sau cùng trước khi. Khi tranh luận thẩm phán phải lắng nghe ý kiến của kiểm sát viên, người bào chữa và những người tham gia tranh luận khác. Thẩm phán phải luôn coi kiểm sát viên, người bào chữa là những người cộng tác với mình tìm ra sự thật khách quan của vụ án, giúp thẩm phán giải quyết vụ án đúng người, đúng tội, đỳng phỏp luật. Khi tranh luận cần chỳ ý tập trung làm rừ quan điểm khỏc nhau giữa Viện kiểm sát, người bào chữa, người bị hại. Sau khi bị cáo nói lời sau cùng, chủ toa phiên toà tuyên bố kết uuúc phan tranh luận, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án.Thủ tục nghị án được tiến hành giống như phiên toà sơ thẩm. Hội đồng xét xử thảo luận và giái quyết. tất cả các vấn dé của vụ án bằng cách biểu quyết theo đưa số từng vấn đề. Nội dung những vấn đề cần được thảo luận là bản án sơ thẩm có căn cứ và hợp pháp không: có cơ sở để chấp nhận kháng cáo, kháng nghị không; nếu chấp nhận thì cần phải sửa án hay huỷ án để điều tra lại hoặc xét xử lại hay huỷ án để đình chỉ vụ án; quyết định cụ thể đối với từng trường hợp như thế nào. Trường hợp bị cáo có kháng cáo hoặc bị kháng cáo, kháng nghi đã chết trong giai đoạn xét xử phúc thẩm thì Toà án cấp phúc thẩm vẫn phải mở phiên toà xét xử vụ án theo đúng thủ tục quy định tại BLTTHS. Kết thúc việc xét xử, Toà án cấp phúc thẩm phải ra bản án phúc thẩm. Do vậy, khi nghị án Hội đồng. xét xử cần tập trung thảo luận nội dung quyết định trong bản án phúc thẩm trên cơ sở những quy định của BLTTHS va cần phân biệt như sau':. a) Nội dung quyết định trong bản án phúc thấm liên quan đến trách nhiệm. Trường hop Toà án cấp sơ thấm tuyên bố bi cáo không pham tôi, HÌH(H0 bẩn án sơ thẩm bi kháng cáo, kháng nghỉ theo hướng bi cáo Có tôi thì cận phan. biệt cu thể là:. 1hứ nhất, Tại phiên toà phúc thẩm, nếu xét thấy kháng cáo, kháng nghị là không có căn cứ và việc Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo không phạm tội là đúng, mặc dù bị cáo chết trong giai đoạn xét xử phúc thẩm thì Toà án cấp phúc thẩm áp dụng điểm I Điều 220 BLTTHS bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên quyết định của bản án sơ thẩm tuyên bố bị cáo không phạm tỘI. Thứ hai, Tại phiên toà phúc thẩm, nếu xét thấy kháng cáo, kháng nghị là có căn cứ và việc Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo không phạm tội là không đúng, những vì bị cáo đã chết trong giai đoạn xét xử phúc thẩm thì Toà án cấp phúc tham áp dụng điểm 4 Điều 220, điểm 7 Điều 89 và Điều 223 BLTTHS huỷ quyết định của bản án sơ thẩm về phần tuyên bố bị cáo không phạm tội và đình chỉ vụ án về phần hình sự đối với bị cáo đã chết. Trường hop Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo phạm tôi, nhưng bản án sơ: thdm bi kháng cáo, kháng nghỉ thì cần phân biét như sau. Thứ nhất, khi nghị án, nếu xét thấy việc Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo phạm tội là không đúng, mặc dù bị cáo đã chết trong giai đoạn xét xử phúc thẩm, thì Toà án cấp phúc thẩm áp dụng điểm 4 Điều 220, điểm 2 Điều 89 và Điều 223 BLTTHS huỷ quyết định của bản án sơ thẩm sơ thẩm, tuyên bố bị cáo không. phạm tội và đình chỉ vụ án về phần hình sự đối với bị cáo đã chết. Thứ hai, nếu thấy việc Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo phạm tội là đúng, nhưng do bị cáo đã chết trong giai đoạn xét xử phúc thẩm, thì Toà án cấp phúc thẩm áp dụng điểm 4 Điều 220, điểm 7 Điều 89 và Điều 223 BLTTHS huỷ quyết định của bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án đối với bị cáo đã chết. Trường hợp Toà án cấp phúc thẩm huỷ quyết định của bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án về phần hình sự đối với bị cáo đã chết, thì quyết định của bản án sơ thẩm bị huỷ bao gồm: quyết định về hình phạt chính và hình phạt bổ sung;. quyết định về kê biên tài sản để đảm bảo thi hành án phạt tiền, ấn tịch thu tài sản và quyết định về án phí hình sự sơ thẩm. b) Nội dung quyết định trong bản án phúc thẩm liên quan các biện pháp tt pháp, kê biên tài sản đối với bị cáo đã chết trong giai đoạn xét xử phúc thẩm.

                            MOT SO VẤN ĐỀ VỀ QUYỀN HAN CỦA TOÀ ÁN CẤP PHÚC THÂM

                            Theo quy định của điều luật, Toà án cấp phúc thẩm có quyền tảng hình phạt (áp dụng loại hình phạt nặng hơn, thêm loại hình phạt được áp dụng, tăng mức hình phạt đối với cả hình phạt chính và hình phạt phụ); áp dụng điều khoản BLHS về tội nặng hơn (đổi tội danh nặng hơn chuyển khung hình phạt nặng hơn) và có quyền tăng mức bồi thường thiệt hại. + Điều kiện để sửa án theo hướng bất lợi cho bị cáo. Về điều kiện để Toà án cấp phúc thẩm sửa án theo hướng bất lợi cho bị cáo khác hẳn điều kiện sửa án theo hướng có lợi. Nếu như việc sửa án theo hướng có lợi cho bị cáo không phụ thuộc vào hướng kháng cáo, kháng nghị và. trong nhiều trường hợp còn vượt ra ngoài phạm vi kháng cáo, kháng nghị thì việc Toà án cấp phúc thẩm sửa án theo hướng không có lợi cho bị cáo phải tuân theo những diéu kiện nghiêm ngặt để dam bảo quyền lợi hợp pháp cho bị cáo và những người có liên quan ddến kháng cáo, kháng nghị khác. - "Néu chỉ có kháng cáo, kháng nghị theo hướng có lợi cho bị cáo thì Toà án cấp phúc thẩm chỉ có thé y án sơ thẩm hoặc sửa bản án sơ thâm theo hướng có lợi cho họ. Toà án cấp phúc thẩm không được huỷ bản án sở thẩm để giao vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm xét xử lại theo hướng làm xấu hơn tình trang) của bị cỏo. - Trong trường hợp Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo không phạm tội, nhưng bản án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo hướng bị cáo có phạm tội thì nếu xét thấy kháng cáo, kháng nghị là không có căn cứ Toà án cấp phúc thẩm bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên quyết định của bản án sơ thẩm, tuyên bố bị cáo không phạm tội; Nếu xét thấy kháng cáo, kháng nghị là có căn cứ, Toà án cấp phúc thẩm huỷ quyết định của bản án sơ thẩm về phần tuyên bố bi cáo không phạm tội và đình chỉ vụ án về phần hình sự đối với bị cáo đã chết.

                            TAI LIEU THAM KHAO

                            Báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện công tác quản lý Toà án nhân

                            19.Nguyễn Đức Mai- Các căn cứ áp dụng quyền hạn của Toà án cấp phúc thẩm. 24.Tạp chí dân chủ pháp luật Bộ tư pháp, số chuyên đề về pháp lệnh luật sư.