Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong Tố tụng hình sự Việt Nam: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

MỤC LỤC

BAT, TAM GIU, TAM GIAM

LÝ LUẬN CO BẢN VỀ CAC BIEN PHAP NGAN CHAN BAT, TẠM

Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm về bắt người trong trường hợp khẩn cấp như sau: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp là một trường hợp của biện pháp ngăn chặn bắt, do những người có thẩm quyền mà luật định áp dụng khi có các căn cứ để cho rằng một người dang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng một người đã thực hiện tội phạm mà xét cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn cũng như khi thấy có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bi rghi thực hiện tội phạm và xét thấy cân ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cit. - Ngay sau khi bắt người khẩn cấp hoặc bắt người phạm tội quả tang, ngay sau khi có người ra tự thú, đầu thú các cơ quan có thẩm quyền đã xác định được đầy đủ căn cứ để có thể khởi tố vụ án hoặc khởi tố bị can đối với người bị bắt, người tự thú, đầu thú nên đã ra các quyết định khởi tố cần thiết và cũng đã xác định được ngay căn cứ để có thể tạm giam đối với họ nên đã ra lệnh tạm giam đối với bị can mà không cần phải tạm giữ.|Hoặc ngay sau khi bắt khẩn cấp hoặc bắt quả tang, ngay sau khi có người ra tự thú, đầu thú do đã xác định day đủ căn cứ để khởi tố vụ án và khởi tố bị can nên cơ quan có thẩm quyên không ra quyết định tạm giữ, rồi sau khi đã ra các quyết định khởi tố cần thiết nhưng.

Điều 88 BLTTHS 2003 quy định: tạm giam chỉ có thể áp dụng

Chủ trương đó được thể hiện bằng các quy định về việc bắt, tam giữ và tạm giam, ví dụ như: Điều 2 Sac luật 002-SL ngày 18/6/1957 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và Điều 3 Sắc luật 02-SL ngày 15/3/1976 của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, cũng đã quy định sáu trường hợp được bắt khẩn cấp đó là: Có hành động chuẩn bị làm việc phạm pháp; người bi hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra vụ phạm pháp chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là kẻ phạm pháp; tìm thấy chứng cứ phạm pháp trong người hoặc tại nhà ở của người bị tình nghi phạm pháp; có hành động chuẩn bị trốn hoặc đang trốn; có hành động chuẩn. Tòa án có thể áp dụng BPNC bắt bị can, bị cáo để tạm giam, áp dụng BPNC tạm giam đối với bị cáo để đảm bảo cho việc thi hành án (trong những. trường hợp mà luật định), còn nếu có đủ cơ sở cho rằng bị cáo sẽ không bỏ trốn, không gây cản trở khó khăn cho việc thi hành án thì không cần áp dụng biện pháp tạm giam mà chỉ cần áp dụng những BPNC ít nghiêm khắc hơn như cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm cũng đủ để bảo đảm cho việc chấp hành án của người bị kết án.

Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khẳng định: "Ở

Người bị áp dụng các BPNC này bị cách ly với xã hội trong một thời gian nhất định, bị hạn chế một số quyền công dân như quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền tự do đi lại. Các BPNC này mang tính cưỡng chế nghiêm khắc, sử dụng quyền uy của Nhà nước để bắt buộc những người đã thực hiện hoặc bị nghi là thực hiện hành vi phạm tội phải tuân thủ các mệnh lệnh của các cơ quan hoặc những người có thẩm quyền.

Hiến pháp ghi nhận

    Đây là hai nguyên tắc cơ bản rất quan trọng mới được bổ sung vào BLTTHS, việc bổ sung hai nguyên tắc này đã thể chế hóa chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta, đó là kiên quyết khắc phục các trường hợp oan, sai trong hoạt động tố tụng hình sự và bảo đảm quyền được bồi thường thiệt hại do các cơ quan tiến hành tố tụng và những người có thẩm quyền trong các cơ quan tiến hành tố tụng gây ra. BLTTHS 2003 đã sửa đổi, bổ sung khá hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự, trong đó có các quy định về các biện pháp ngăn chặn: bắt, tạm giữ, tạm giam, đã kịp thời thể chế hóa các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp, bảo đảm việc ngăn ngừa có hiệu quả và xử lý nghiêm minh, chính xác, kip thời các hành vi phạm tội, không bỏ lọt tội phạm đồng thời không làm oan người vô tội, bảo đảm tốt các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân khi tham gia vào quá trình TTHS.

    CAC BIEN PHÁP NGAN CHAN BAT, TẠM GIỮ, TAM GIAM TRONG TO TUNG HINH SU VIET NAM

    KET QUA AP DUNG CAC BIEN PHAP NGAN CHAN BAT, TAM GIU, TAM GIAM TRONG QUA TRINH DIEU TRA, TRUY TO, XET XU CAC VU AN

    (+ướng mắc trong việc phân loại để tạm giữ sau khi đã bắt khẩn cấp. hoặc quả tang. Hiện nay trong quá trình giải quyết các vụ án về ma túy, thông thường xảy ra trường hợp do nhận được tin báo về một số người đang tụ tập sử dụng. trái phép các chất ma túy nên cơ quan công an tổ chức bắt. Sau khi bắt được số. người sử dụng trái phép các chất ma túy, do không đủ cơ sở và căn cứ để xem. xét trong số người bị bắt, ai là người vi phạm lần đầu, ai là người mà hành vi. của họ có đủ các dấu hiệu của tội phạm nên cơ quan công an buộc phải. chuyển vụ việc lên cơ quan điều tra cấp trên. Sau khi nhận người bị bắt, Cơ. quan điều tra cũng chưa đủ căn cứ để phân loại những người bị bắt để xem ai là người có thể xử lý hình sự, ai là người chỉ xử lý hành chính Mì theo quy định tại Điều 199 BLHS, chỉ người nào sử dụng trái phép các chất ma túy mà đã được giáo dục nhiều lần và đã bị xử lý hành chính bằng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc mà còn tiếp tục sử dụng trái phép chất ma túy thì mới đủ dấu hiệu của cấu thành tội phạm "sử dụng trái phép chất ma túy", do vậy cần thiết phải ra quyết định tạm giữ để xem xét. \Trong thời gian tạm giữ, nếu. có cơ sở thì cơ quan đã ra quyết định tạm giữ có thể hủy bỏ việc tạm giữ để trả. tự do cho người bị tạm giữ hoặc để xử lý hành chính. Vấn đề đặt ra là cần có nhận thức đúng về những trường hợp đã tạm giữ nhưng không xử lý về hình. sự, nhất là trong trường hợp tạm giữ người bị bắt quả tang/ Không phải mọi. trường hợp tạm giữ mà không xử lý hình sự đều là trái pháp luật và đều là hiện. tượng vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, để hạn chế những trường hợp đã tạm giữ -. theo TTHS nhưng không xử lý về hình sự nên chăng kéo dài hơi: thời bạn quy định tại khoản 1 Điều 83 BLTTHS quy định Cơ quan điều tra sao khi nhận người bị bat phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho người bị bắt. tạo điều kiện về thời gian xác minh các căn cứ để tạm giữ, chúng tôi cho rằng, nên qui định thời hạn này có thể là không qud 48 giờ. Ấ3)Vướng mắc về thời hạn tạm giữ. (tướng mắc trong việc áp dụng BPNC tạm giữ đối với người phạm. tội ra đầu thú, tự thú. Tự thú là việc một người sau khi đã thực hiện hành vi phạm tội nhưng hành vi đó vẫn chưa bị phát hiện, hoặc người thực hiện hành vi đó vẫn chưa bị phát hiện, nhưng sau một thời gian, do bị lương tâm cắn rứt, do hối hận về. hành vi của mình, người đó đã tự ra trước cơ quan bảo vệ pháp luậi trình diện. và khai nhận về hành vi phạm tội của mình, hoặc hành vi phạm tội của mình và đồng bọn. Còn đầu thú là việc một người đã thực hiện hành vi phạm tội, hành vi đó đã bị phát hiện, vụ án đó đã được khởi tố, có thể đã hoặc đang được tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử. Cá nhân người đó đã bị khởi tố bị can, có thể chưa hoặc đã bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị xử phạt nhưng trốn tránh nay. đang bị truy nã, sau một thời gian trốn tránh người đó đã ra trước các cơ quan bảo vệ pháp luật để trình diện, khai nhận về các hành vi của mình. Việc người tự thú, đầu thú được coi là đối tượng có thể bị áp dụng biện phỏp ngăn chặn tạm giữ, theo quan điểm cỏ nhõn tụi cần phải quy định rừ, trường hợp nào cần thiết phải tạm giữ, còn trường hợp nào không cần thiết, bởi vì rằng có trường hợp những người này phạm tội ở các mức độ khác nhau, có hoàn cảnh, nhân thân khác nhau.. cho nên đây cũng là vấn dé vướng mắc. đang cần tháo gỡ. C+)Vướng mắc về chế độ tạm giữ.

    NGUYấN NHÂN CỦA NHỮNG KHể KHĂN, VƯỚNG MÁC, TỔN TẠI TRONG THUC TIEN AP DỤNG CÁC BIEN PHAP NGAN CHAN BAT, TẠM GIỮ,

    - Công tác kiểm tra, giám sát pháp luật trong lĩnh vực bắt, giữ, giam chưa được VKS các địa phương tiến hành thường xuyên và đều khắp nên chưa phát hiện và có biện pháp khắc phục kịp thời những biểu hiện vi phạm; việc phối hợp giữa VKS và những người có trách nhiệm, quyền hạn trong công tác quản lý người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam chưa được quy định bằng một quy chế thống nhất. - Các điều kiện phương tiện, trang bị, chế độ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án chưa được ưu tiên đầy đủ làm hạn chế năng lực thực thi nhiệm vụ theo TTHS, dẫn đến hiệu quả áp dụng các BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam trên thực tế còn chưa cao, thậm chí có trường hợp còn dẫn đến hậu quả đáng tiếc.

    THAM KHẢO CÁC QUY ĐỊNH VỀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGAN CHAN BAT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM CUA MỘT SỐ NƯỚC TREN THẾ GIỚI

    Như vậy có thể thấy được rằng, nhìn chung, việc bắt người về cơ bản được chia làm hai loại: bắt người có lệnh và bắt người không cần lệnh, tuy nhiên dù được chia thành điều luật riêng biệt hay không thì các quy định !uật TTHS của các nước đó cũng hàm chứa các trường hợp như bắt bị can, bị cáo để tạm giam; bắt người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang hoặc bắt người bị truy nã. Qua việc nghiên cứu về phương diện thực tiễn của việc quy định và áp dụng các BPNC bắt người, tạm giữ và tạm giam của pháp luật TTHS Việt Nam trong thời gian qua, có thể rút ra kết luận sau: Các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam cần phải được xây dựng nhằm mục đích bảo đảm cho các hoạt động TTHS được tiến hành thuận lợi nhất để nhanh chóng phát hiện va xử lý các hành vi phạm tội, đồng thời phải bảo đảm được các quyền hiến định của con người.

    TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

    QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ ÁP DỤNG CÁC BIEN PHÁP NGAN CHAN BAT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM TRONG TO TUNG

    Làm thế nào tránh được, hạn chế được những sai sót trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam càng nhiều càng tốt, nhằm thực hiện tốt mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, tôn trọng quyền con người, phát huy quyền dân chủ của công dân, kiên quyết đấu tranh chống tội phạm hình sự, đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều phải được phát hiện và xử lý nghiêm minh, phấn đấu thực hiện nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Biện pháp ngăn chặn là những biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, do cơ quan hoặc người có thẩm quyền theo quy định của Bộ luật này áp dụng đổi với bị can, bị cáo hoặc người chưa bị khởi tố (trong trường hợp khẩn can hoặc phạm tội quả tang) khi có căn cứ do BLTTHS quy định, nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn việc họ gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tế, xét xứ và thi hành án nình sự.

    Về trách nhiệm của người đề xuất, người ra lệnh và người phê chuẩn

    Thứ hai: Hàng năm, các ngành Tòa án, Kiểm sát và Công an cần phối hợp với nhau tập huấn cho cán bộ của mình những quy định của pháp luật có liên quan đến việc bắt, tạm giữ, tạm giam nhằm giúp cho cán bộ của các cơ quan này nắm vững những quy định của pháp luật, nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác bat, tam giữ, tạm giam, đồng thời qua tập huấn để rút kinh nghiệm về những trường hợp sai phạm trong công tác bắt, giam, giữ, tìm ra trách nhiệm của mỗi bên để từ đó rút kinh nghiệm cho công tác về sau. Thứ ba: Nhà nước cần xem xét để đầu tư nhằm xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ trong vấn đề xây dựng nhà tạm giữ, trại tạm giam, trang bị công cụ vật dụng sinh hoạt cho nhà tạm giữ, trại tạm giam, bảo đảm cơ sở vật chất cho việc tạm giữ, tạm giam đúng quy định của pháp luật, hạn chế những vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam do nguyên nhân thiếu thốn cơ sở vật chất trong việc tạm giam, tạm gIữ.