MỤC LỤC
Bên cạnh nỗ lực phát triển kinh tế ổn định của Đảng và Nhà nước, chúng ta vẫn phải đối mặt với rất nhiều những vấn đề nghiêm trọng như biến đổi khí hậu, hạn hán, nắng nóng kéo dài, an ninh nguồn nước ảnh hưởng tới năng suất, sản lượng cây trồng, tác động tới sản xuất và đời sống nhân dân, nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào bên ngoài, mọi biến động của thế giới cũng tác động đến nền kinh tế trong nước, trong khi khả năng chống chịu trước những biến động của bên ngoài còn hạn chế, năng lực của khu vực doanh nghiệp trong nước, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa còn hạn chế; năng suất lao động, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp; đồng thời, còn tồn tại một số rào cản, hạn chế về thể chế kinh tế gây ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế trong từng ngành, từng lĩnh vực. Đối diện với những thử thách không nhỏ đó, Việt Nam cần nhanh chóng đưa ra những biện pháp cũng như chính sách nhằm giữ vững sự phát triển của nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội cho nhân dân và tăng cường hợp tác kinh tế với các quốc gia khác.
Năm 2018, các hoạt động hội nhập quốc tế diễn ra sôi động và đạt được một số thành quả nổi bật như Hiệp định Đối tác Tiến bộ và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương được thông qua, Hiệp định Thương mại mới Việt Nam - Cuba được ký hết thành công. Nền kinh tế xuất hiện những dấu hiệu khởi sắc, cả ba khu vực sản xuất cung - cầu của nền kinh tế cùng đồng loạt phát triển, chất lượng tăng trưởng và môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh.
Nhiều năm trước, PVN từng vướng vào một số vụ án liên quan đến các vấn đề như báo cáo sai phạm tài chính (năm 2012), vụ án PVC - ME (năm 2015), vụ án của nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Đinh La Thăng (năm 2016),…Hàng loạt những vụ án này gây ảnh hưởng không nhỏ tới hình ảnh của PVN trong mắt nhân dân và các đối. Do PVN là một tập đoàn Nhà nước và được quản lý bởi Nhà nước nên PVN cũng gặp phải một số vấn đề trong quá trình hoạt động như việc tập đoàn mất đi quyền chủ động trong công việc, kế hoạch định hướng phát triển phải có sự phê duyệt từ chính phủ, khiến cho tập đoàn rất mất thời gian trong việc xây dựng và thực hiện chiến lược, dẫn tới việc PVN chậm chân hơn đối thủ, mất cơ hội kinh doanh. Việc ứng dụng các công nghệ mới (trong khoan, địa vật lý) sẽ thúc đẩy hoạt động tìm kiếm thăm dò dầu khí trong điều kiện mới (đối với các vùng nước sâu, xa bờ, mỏ cận biên); việc ứng dụng công nghệ EOR nâng cao hệ số thu hồi dầu sẽ gia tăng được sản lượng khai thác dầu khí, tận thu tài nguyên; công nghệ GTL nổi sẽ hỗ trợ việc thu gom, vận chuyển khí để phát triển các mỏ khí quy mô nhỏ; ứng dụng công nghệ chế biến sâu sẽ nâng cao được giá trị cho các sản phẩm lọc hóa dầu.
Hoạt động dầu khí tiềm ẩn rất nhiều yếu tố rủi ro mang tính đặc thù như: địa chất, địa chính trị, biến động giá dầu… Bên cạnh đó, các tập đoàn dầu khí cũng chịu tác động từ các yếu tố tiềm ẩn từ hoạt động của tập đoàn như: tài chính, thị trường, nhân lực kĩ thuật, công nghệ….
Điều này cho thấy tuy Tập đoàn vẫn thu được nguồn lợi nhuận rất lớn từ các hoạt động kinh doanh nhưng sự sụt giảm nhẹ trong giai đoạn này đã thể hiện dòng tiền của Tập đoàn đang không được kiểm soát một cách ổn định, tiềm ẩn một số vấn đề tiêu cực trong việc điều hành tài chính của PVN. Điển hình đó chính là việc PVN có tới 5 dự án thua lỗ, kém hiệu quả, đầu tư dở dang, gây thất thoát hàng nghìn tỉ đồng: dự án xơ sợi Đình Vũ - Hải Phòng, dự án nhiên liệu sinh học - Ethanol Dung Quất (Quảng Ngãi), dự án Ethanol Phú Thọ, Ethanol Bình Phước và đóng tàu Dung Quất. Ngoài ra, sự suy giảm này còn bắt nguồn từ việc gần 5.700 tỷ đồng đã được PVN trích lập dự phòng thêm cho khoản đầu tư vào Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn - đơn vị sở hữu Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, chiếm phần lớn lượng trích lập dự phòng thêm trong năm.
Tuy các số liệu của cơ cấu nợ ngắn hạn cho thấy PVN vẫn thể hiện được một số điểm sáng trong hoạt động kinh doanh, nhưng để duy trì mức lợi nhuận ròng một cách ổn định, Tập đoàn cần kiểm soát tốt hơn các số liệu về lãi suất, đảm bảo tình hình phát triển của Tập đoàn. Ngoài ra tỷ trọng nợ dài hạn cũng chiếm một phần khá thấp trong cơ cấu nợ phải trả của Tập đoàn, có thể nhận định việc này rằng PVN gần như không quá phụ thuộc vào khoản nợ dài hạn, thể hiện nguồn lực tài chính vững chắc và lợi thế cạnh tranh bền vững của Tập đoàn. Tuy các khoản nợ có dấu hiệu giảm nhưng Tập đoàn vẫn tiến hành khởi công các dự án khai thác và lọc hóa dầu như: Cá Voi Xanh, Lô B, Cá Rồng Đỏ, đây là minh chứng rất rừ ràng cho việc Tập đoàn hoàn toàn cú đủ tiềm lực tài chớnh để triển khai các dự án lớn mà không cần phụ thuộc vào các khoản vay quá nhiều.
Một trong những tác nhân giúp cho lợi nhuận khởi sắc là giá dầu thô thế giới đang có nhịp hồi phục sau khi giảm sâu cùng với những cuộc chiến chính trị: sử dụng giá dầu làm công cụ gây sức ép kinh tế, cuộc chiến công nghệ: sản xuất và xuất khẩu dầu kiểu truyền thống với công nghệ khai thác dầu từ đá phiến và cuộc chiến thị phần - gắn với tình trạng mất cân bằng cung - cầu. PVN liên tục bổ sung, hoàn thiện các định mức kinh tế kỹ thuật về tiêu hao nguyên, nhiên, vật liệu; nghiên cứu công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, sản phẩm mới; định mức lao động; định mức khai thác và sử dụng máy móc, thiết bị nhằm tăng năng suất lao động, giảm giá thành, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ trên thị trường. Giai đoạn 2016 - 2018, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam phải thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong bối cảnh thị trường dầu khí có nhiều biến động, kinh tế thế giới tiềm ẩn không ít rủi ro, đồng thời nhiều khó khăn, vướng mắc nội tại của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cũng như các tập đoàn thành viên chưa được tháo gỡ kịp thời, các mỏ khai thác chủ đạo đang trong giai.
Tuy nhiên, với những nỗ lực, phấn đấu không ngừng, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn, hoàn thành thắng lợi, về đích trước thời hạn các chỉ tiêu kế hoạch đã được Chính phủ giao như khai thác dầu thô, khai thác khí, sản lượng các sản phẩm sản xuất như điện, đạm, xăng dầu các loại. Hệ số vòng quay khoản phải thu để kiểm tra mức độ hiệu quả của một Tập đoàn khi thực hiện việc thu hồi các khoản phải thu và các khoản nợ của khách hàng, hệ số này cho biết trong một kỳ, nợ phải thu luân chuyển được bao nhiêu vòng, phản ánh tốc độ thu hồi nợ công của Tập đoàn. Việc thực hiện thắng lợi kế hoạch năm 2018 có ý nghĩa và vai trò đặc biệt quan trọng, tạo động lực vững chắc để thực hiện thành công kế hoạch năm 5 năm 2016- 2020, từ đó góp phần quan trọng cùng cả nước vượt qua những khó khăn, thách thức để thực hiện thắng lợi mục tiêu đề ra từ đầu nhiệm kỳ là ưu tiên kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh.
Nhờ vào tổng nguồn vốn của Tập đoàn vẫn duy trì ở mức độ ổn định qua các năm, vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng cao hơn nợ phải trả và sự tăng trưởng của lợi nhuận, PVN có khả năng tăng trưởng bền vững, thuộc danh sách Tập đoàn có tổng tài sản lớn nhất Việt Nam. Năm 2017 toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã tiết kiệm được khoảng 3,837 tỷ đồng, trong đó tiết kiệm về chi phí quản lý là 821 tỷ đồng, tiết kiệm chi phí giá thành sản xuất kinh doanh từ nguyên, nhiên vật liệu, nhiên liệu năng lượng, cải tiến hợp lý hóa sản xuất là 2,052 tỷ đồng, tiết kiệm chi phí quản lý đầu tư xây dựng là 964 tỷ đồng..đã tác động tích cực đến việc tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của Tập đoàn. Lý giải cho sự tăng trưởng có chiều hướng tích cực đi lên về EBIT và doanh thu năm 2017 là do hoạt động kinh doanh của Tập đoàn ngày càng bền vững, hoạt động thực sự có hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh của PVN trong khoảng thời gian này đã được rất nhiều tổ chức uy tín trong và ngoài nước đánh giá rất cao.
Khai thác khí hoàn thành kế hoạch cả năm (9,6 tỷ mét khối) trước 15 ngày, cả năm 2018 đạt 10,01 tỷ mét khối (vượt 410 triệu mét khối, vượt 4,3% kế hoạch năm).Đây là một trong những cơ sở tiền đề khẳng định năng lực tài chính và tình hình kinh doanh khả quan của PVN, đem lại sự tin tưởng cho các nhà đầu tư, tổ chức tài chính trong và ngoài nước, các đối tác chiến lược, đặc biệt trong giai đoạn PVN đang đẩy mạnh công tác tái cấu trúc. Nhìn chung, PVN vẫn chưa có những bước xử lý thỏa đáng đối với các dự án kém hiệu quả, điển hình là việc Công ty Cổ phần Hóa dầu và Xơ sợi Dầu khí (PVTex) chưa có kế hoạch giải quyết dứt điểm đối với nghĩa vụ phải trả tiền cung cấp dịch vụ và thuê đất, bao gồm nợ gốc chưa trả và lãi trả chậm cho Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Đình Vũ và nợ quá hạn cần thanh toán theo khiếu kiện của hơn 110 nhà cung cấp khác. Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS) chưa tìm kiếm được các đối tác tiềm năng để thực hiện phương án chuyển đổi chủ sở hữu Công ty; chưa chuẩn bị các thủ tục sẵn sàng trong trường hợp thực hiện phương án phá sản Công ty theo luật định, điều này là vi phạm thời gian thực hiện theo điều luật đã được ban hành.