MỤC LỤC
Khác với chế độ tự quản địa phương của các nước, chính quyên địa phương ở nước ta là một bộ phận hợp thành của chính quyền Nhà nước thống nhất, bao gồm các cơ quan quyên lực Nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra (HĐND) và các cơ quan, tổ chức khác được thành lập trên cơ sở các cơ quan quyền lực Nhà nước này theo qui định của. Trên cơ sở và nhằm thi hành Hiến pháp, luật, văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết HĐND cùng cấp, UBND có trách nhiệm trực tiếp quản lý và tổ chức, chỉ đạo các cơ quan, ban ngành quản lý cụ thể, thường xuyên, liên tục đối với tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phèng.
Ba là, Sự kiểm tra, giám sát của chính quyền địa phương đối với việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương là sự kiểm tra, giám sát trực tiếp, sâu sát, tại chỗ, không cách trở, nếu phát hiện có vi phạm pháp luật, trong rất nhiều trường hợp, các cơ quan chính quyển địa phương có thẩm quyền xử lý, áp dụng các chế tài đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm, bảo đảm cho Hiến pháp và pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh ở địa phương. Vì mặc dù quyết định và chỉ thị là những hình thức văn bản pháp lý chủ yếu thuộc thẩm quyền ban hành của UBND (cũng như các cơ quan hành chính Nhà nước ở. trung ương, như: Thủ tướng Chính phủ, các Bố trưởng và Thủ trưởng các cơ. quan thuộc Chính phủ), nhưng trong khoa học pháp lý và các quy định của pháp luật, cũng như thực tiễn sử dụng các văn bản này ở nước ta hiện nay cũn chưa thống nhất, chưa phõn biệt rừ sự khỏc nhau của mỗi loại văn bản.
Trong thời kỳ cải cách ruộng đất, theo Sắc lệnh số 150- SL ngày 12.4.1953 "Về thành lập Tòa án nhân dân đặc biệt" ở những nơi phát động quần chúng, Chính phủ còn giao cho Uỷ ban kháng chiến hành chính (UBKCHC) tỉnh có thẩm quyền quyết định thành lập Tòa án nhân dân đặc biệt huyện hoặc liên huyện để xét xử lưu động ở các xã đối với những kẻ phản cách mạng, những cường hào gian ác, những kẻ chống lại chính sách ruộng đất; xét xử những vụ tranh chấp về tài sản, ruộng đất và tranh cãi về phân định thành phần giai cấp liên quan đến các vụ án trên. Để phân biệt quản lý và tổ chức bộ máy chính quyên ở nông thôn (tỉnh, huyện ở ngoại thành) với quản lý và tổ chức bộ máy chính quyền ở đô thị (thành phố, khu phố), một mặt Luật quy định những nhiệm vụ, quyển hạn chung của HĐND và UBHC các cấp, mặt khác Luật quy định những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của HĐND và UBHC mỗi cấp, trong đó có nhiệm vụ, quyền hạn bảo đảm thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương (Điều 9- Điều 19; Điều 40-Điều 48 Luật năm 1962).
Kết quả là: đã có 83 vụ việc nổi cộm, phức tạp, tổn đọng ở các địa phương đã cơ bản được giải quyết xong, trong đó có 51 vụ việc dân khiếu kiện đúng cần được khôi phục quyển lợi hợp pháp, chính đáng của công dân; 25 vụ việc có đúng có sai, phần khiếu nai đúng giải quyết bảo dam quyền lợi hợp pháp cho người bị hại; 7 vụ khiếu nại sai pháp luật và những vụ khiếu nại có nội dung không đúng đã được các Đoàn công tác liên ngành giải thích; thuyết phục, vận động người khiếu nại nghiêm chỉnh chấp hành. Vì tình hình khiếu nại, tố cáo ở các địa phương gia tăng về số lượng, phức tạp về nội dung, gay gắt về tính chất như trên là do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng một trong những nguyên nhân chủ yếu và trước hết cần nhấn mạnh ở đây là do các cấp uỷ Đảng địa phương chưa có sự lãnh đạo chặt chẽ và đúng đắn đối với chính quyền địa phương trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của nhân dân; chưa có sự phối hợp đồng bộ, có hiệu quả giữa các cấp chính quyển địa phương với các tổ chức chính trị-xã hội và các đoàn thể của nhân dân ở địa phương trong công tác quan trọng và phức tạp này; và nhất là các các cơ quan chính quyển địa phương các cấp chưa thực hiện đúng, thực hiện đầy đủ thẩm quyền và trách nhiệm của mình trong.
Đối với HĐND, Hiến pháp 1992 quy định: "Căn cứ vào Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, HĐND ra nghi quyết về các biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách; về quốc phòng, an ninh ở địa phương; về biện pháp ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho và làm tròn nghĩa vụ đối với cả nước” (Điều 120 Hiến pháp 1992). Cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1994 quy định nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND đối với các lĩnh vực như: lĩnh vực kinh tế: văn hóa xã hội; khoa học, công nghệ và môi trường; quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo; thi hành pháp luật; xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành chính (Điều 11 đến Điều 18).
Xuất phát từ vị trí, chức năng và thẩm quyền của chính quyền địa phương trong bộ máy Nhà nước chủ yếu là cấp trực tiếp tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, nên hoạt động ban hành văn bản cá biệt của các cơ quan chính quyền địa phương chiếm tỷ lệ rất lớn trong toàn bộ hoạt động ban hành văn bản của chính quyền địa phương, nhất là các cơ quan chấp hành và hành chính Nhà nước cấp dưới và cơ sở. Thực hiện Ngh: quyết 38/CP của Chính phủ và tiếp theo là Nghị quyết Hội nghị BCHTW lần thứ Tám (Khóa VID của Đảng về cải cách nền hành chính Nhà nước, các cấp chính quyền địa phương đã tiến hành soát xét lại thủ tục hành chính, công bố công khai trình tự, thủ tục, các loại hd sở iấy tờ cần phải có, thời hạn giải quyết đối với các loại vụ việc .để tạo.
Nhận thứ: rừ vai trũ quan trọng của chớnh quyền địa phương trong việc bảo đầm thi hành Hiến pháp va pháp luật ở địa phương, nên Dang và Nhà nước ta đã rấ: quan tâm đến việc xây dựng và phát triển cơ sở pháp lý và thực tiễn hoạt động của chính quyển địa phương nói chung, trong việc bảo đầm thi hành Hiến pháp và pháp luật nói riêng. Công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật ở địa phương ngày càng được các cơ quan chính quyền địa phương coi trọng hơn, từng bước đưa công tác này vào nề nếp, được chương trình hóa, kế hoạch hóa nên đã huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị ở địa phương tham gia; nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phong phú, sinh động và thiết thực hơn.
Hoặc đối với những người vị phạm luật lệ giao thông, cùng với việc áp dụng các hình thức xử phạt, bắt buộc học luật lệ giao thông như lâu nay, theo chúng tôi rất cần cho những đối tượng này "bắt buộc phải xem" những thước phim về những tai nạn giao thông thương tâm, thảm khốc, cảnh những người thân của các nạn nhân bị tai nạn khổ đau như thế nào, những cái chết và các tai nan bi thẩm của những kẻ đua xe lạng lách ..sẽ có tác động mạnh mẽ, thấm thía hơn rất nhiều những bài "thuyết giảng suông" về nội dung quy định của pháp luật, hơn đọc những điều cấm đoán của luật trên các tờ bướm, các quyển sách "tuyên truyền pháp luật chay" rất nhiều. Thông qua hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với hoạt động ban hành văn bản pháp luật của các cơ quan chính quyền địa phương, VKSND các cấp ở địa phương không chỉ kháng nghị, yêu cầu các cơ quan này sửa đổi, hoặc bãi bỏ các văn ban trái pháp luât đã ban hành, mà còn có những kiến nghị cụ thể để các cơ quan chính quyển địa phương áp dung các biện pháp nhằm loại bỏ nguyên nhân của tình trạng ban hành văn bản trái pháp luật, xử lý đối với những người có liên quan.
Các cơ quan thính cuyén địa phương (trực tiếp là UBND va các Sở Văn hoá-Thông tin) phải thường xuyên chỉ đạo, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp và pháp luật vé xuất bản, báo chí, khắc phục hiện tượng "thương mại hóa" trong lĩnh vực táo chí, đăng những tin bài ly kỳ, "giật sân" để câu khách, xử lý kịp thời thững phóng viên lợi dụng nghề nghiệp để vụ lợi, phan ánh sai sự thật,. Vì thực tế tại các phiên toà xét xử ic vụ án lớn gây thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng, có những bị cáo đã cho rằng tình năng ufc vếu kém, nhưng "do tổ chức Dang phân công phải lam” (!). - Để lãnh đạo các cơ quan chính quyền địa phương trong việc bảo 4m thi hành Hiến pháp và pháp luật, các cấp uỷ Dang địa phương không. ko biện, làm thay cơ quan Nhà nước, không vi phạm các quy định của. đến phip và pháp luật. Vì khi xác định vai trò lãnh đạo của Đảng, Điều 4. chỉnh đốn Dang đến hết tháng 3. %m 2001), Bộ Chính trị đã quyết định cảnh cáo 2 Ban thường vụ tỉnh uỷ, hiển trách 2 Ban Thường vụ tỉnh uỷ do vi phạm nguyên tắc lãnh đạo, chỉ.
Su cần thiết phải tăng cường vai trò và trách nhiệm của chính tuyển địa phương trong việc bảo đầm thi hành Hiến pháp và pháp luật ở tỚC ta trong giai đoạn hiện nay xuất phát nhu cầu khách quan, nhằm thực lên thăng lợi những nhiệm vụ chiến lược đã được Đại hội Dang lần thứ IX ác định. Bốn là, Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp chính quyển dia phương với các cơ quan Nhà nước khác (nhất là các cơ quan bảo vệ pháp luật ở địa phương), với các tổ chức chính trị-xã hội và sự tham gia tích cực của nhân dân địa phương trong việc bảo đảm thi hành Hiến pháp va pháp luật ở địa phương;.
Bùi Xuân ức (1997), ại hội lần thứ VIII của ảng và vấn ề cải cách nên hành chính Nhà n°ớc Việt Nam VIII trong “ại hội VIII Dang cộng sản Việt Nam và những vấn ề cấp bách của khoa học về Nhà n°ớc và. Lê Hồng Hạnh (1999), Một số vấn dé khác về kỹ thuật soạn thảo trong Chuyên đề: Bàn về thẩm quyền, thủ tục và trình tự ban hành văn bản QPPL của chính quyền địa phương (tập thể tác giả), Viện NC khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Thông tin KHFL, số 3-1999.