Đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa hiệu quả cho doanh nghiệp

MỤC LỤC

Lựa chọn nhà cung cấp 1. Khái niệm nhà cung cấp

Thiếu sự linh hoạt và đáp ứng: Nhà cung cấp không linh hoạt và không đáp ứng được các yêu cầu đặc biệt hoặc thay đổi của doanh nghiệp có thể làm mất đi cơ hội kinh doanh hoặc không thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trong thời gian quan trọng. Ảnh hưởng đến danh tiếng và hình ảnh: Nếu nhà cung cấp không tuân thủ các quy định và chuẩn mực liên quan đến an toàn, môi trường hoặc đạo đức kinh doanh, điều này có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến danh tiếng và hình ảnh của doanh nghiệp. Mất thời gian và công sức: Nếu nhà cung cấp không đáp ứng được yêu cầu hoặc khụng cú khả năng cung cấp cỏc dịch vụ phụ trợ theo dừi, quản lý hàng húa trước khi đến tay khách hàng, doanh nghiệp có thể phải dành nhiều thời gian và công sức để tìm và làm việc với nhà cung cấp khác.

Mặc dù cách tiếp cận phân loại cung cấp một số cấu trúc cho quá trình đo lường nhà cung cấp, nhưng nó không cung cấp thông tin chi tiết đầy đủ về hiệu suất thực sự của nhà cung cấp vỡ cỏc danh mục này thường khụng được xỏc định rừ ràng và có thể được giải thích. - Cost-Based System (Hệ thống dựa trên chi phí): là hệ thống đo lường hiệu quả hoạt động của nhà cung cấp kỹ lưỡng nhất và ít chủ quan nhất, nó giúp xác định và định lượng tổng chi phí kinh doanh của một nhà cung cấp nhất định, vì giá mua thấp nhất có thể không phải lúc nào cũng dẫn đến tổng chi phí cho một mặt hàng hoặc dịch vụ thấp nhất. Hình 1.1: Kỹ thuật cho điểm theo trọng số. Các bước lựa chọn nhà cung cấp. a) Nhận biết nhu cầu lựa chọn nhà cung cấp. - Khi khách hang nội bộ gửi yêu cầu hàng hóa hoặc dịch vụ - Trong quá trình phát triển sản phẩm mới. - Do hoạt động của nhà cung cấp kém hiệu quả - Khi thời hạn hợp đồng kết thúc. - Khi cần mua thiết bị mới. - Khi mở rộng sang các thị trường hoặc dòng sản phẩm mới - Khi thực hiện các thử nghiệm thị trường. - Khi phải đối mặt với các yêu cầu cần đối phó - Trong quá trình phân tích thuê ngoài. - Khi hợp nhất khối lượng trong một doanh nghiệp - Khi phát hành RFQ hoặc tiến hành đấu giá ngược - Khi các nhà cung cấp hiện tại không đủ năng lực - Khi giảm quy mô cơ sở cung cấp. b) Xác định các yêu cầu chính. ▪ Mặc dù có thể tồn tại các yêu cầu khác nhau cho mỗi lần đánh giá, nhưng các yêu cầu, tiêu chí cơ bản, bao gồm: chất lượng (Quality), chi phí (Cost) và hiệu suất giao hàng của nhà cung cấp (Delivery Performance). c) Xác định nhà cung cấp tiềm năng.

Các nhà cung cấp quốc tế và quốc gia có thể cung cấp mức giá tốt nhất và dịch vụ kỹ thuật cao cấp cùng các cơ hội tiết kiệm đáng kể dựa trên chi phí hàng tồn kho, thông tin liên lạc và logistics bổ sung; tăng cường cơ hội cải thiện Quanlity-Cost-Delivery performance và rất nhiều kỹ năng, quy trình khác. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) là: quá trình liên tục phát hiện và giảm hoặc loại bỏ các lỗi trong sản xuất, tinh giản quá trình quản lý chuỗi cung ứng, cải thiện trải nghiệm của khách hàng và đảm bảo nhân viên trong doanh nghiệp được đào tạo thường xuyên. − Các công ty không thể tự mình cam kết các nguồn lực cần thiết để đánh giá hoặc chứng nhận chất lượng của nhà cung cấp thường chấp nhận đăng ký ISO 9001:2008 làm bằng chứng đại diện cho khả năng quản lý chất lượng của NCC.

Hình 1.1: Kỹ thuật cho điểm theo trọng số
Hình 1.1: Kỹ thuật cho điểm theo trọng số

Quản lý rủi ro nhà cung cấp

Quản lý rủi ro chuỗi cung ứng (SCRM)

SCRM toàn cầu có thể được định nghĩa là cách các thành viên chuỗi cung ứng giao tiếp và cộng tác liên quan đến các nguồn rủi ro, sử dụng các công cụ quản lý rủi ro để giảm thiểu sự không chắc chắn trong toàn bộ chuỗi cung ứng. − SCRM là một phương pháp tiếp cận hệ thống giúp tổ chức xác định, đánh giá và phát triển các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa hoặc hạn chế những gián đoạn tiềm tàng. − Tăng khả năng hiển thị, cho phép tổ chức nhận biết và đánh giá rủi ro trong toàn bộ chuỗi cung ứng.

− Hệ thống nhận biết sự kiện và cảnh báo sớm sẽ cho phép tổ chức phản ứng hiệu quả hơn trong giai đoạn đầu của một sự kiện rủi ro đang diễn ra. − Một hệ thống SCRM phải thực hiện phân tích chuỗi cung ứng theo thời gian thực để cú thể hiểu rừ hơn sự kiện rủi ro nhằm mục đớch ra quyết định. Lợi ích khi sử dụng hệ thống, phần mềm SCRM là: phần mềm quản lý chuỗi cung ứng cú thể giỳp giảm thiểu thời gian vận chuyển bằng cỏch cho phộp bạn theo dừi quỏ trỡnh từ đầu đến cuối.

PHẦN TÍCH VIỆC LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN CỦA CÔNG TY CP DỊCH VỤ HẬU CẦN VÀ CHUYỂN PHÁT.

Giới thiệu chung về công ty CP dịch vụ hậu cần và chuyển phát nhanh Goship

• Thu thập thông tin, lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và các báo cáo khác để tổng kết tình hình tài chính hiện tại. • Liên hệ với khách hàng tiềm năng trong danh sách tự tìm kiếm hoặc từ hệ thống dữ liệu của công ty để giới thiệu dịch vụ vận chuyển. • Sử dụng các kỹ năng bán hàng để đàm phán, thuyết phục khách sử dụng các dịch vụ vận chuyển của công ty.

• Gửi thông tin dịch vụ qua zalo, telegram để khách hàng tham khảo, giải đáp các thắc mắc của khách hàng khi có phản hồi từ khách. • Chủ động gửi các thông tin ưu đãi, khuyến mãi cho khách hàng cũ để thuyết phục họ sử dụng dịch vụ của công ty. • Đảm bảo các quy tắc an toàn về phòng cháy chữa cháy và thường xuyên kiểm tra độ an toàn của các kệ hàng đặc biệt như hàng dễ vỡ, hàng dễ cháy nổ.

• Theo dừi số lượng xuất nhập tồn hằng ngày và bảo đảm tất cả hàng húa phải có định mức tồn kho trên tối thiểu.

Khái quát chung về tình hình hoạt động của công ty

Đặc biêt, tại các thị trường lớn như Hà Nội, TPHCM và các tỉnh miền Tây, miền Đông Nam Bộ, xe vận chuyển tại các chốt vào tỉnh bị chặn gây ùn tắc, ảnh hưởng tới thời gian hoàn thành giao hàng. Tại một số quận, huyện, bưu tá và shipper gặp khó khăn khi đi qua các chốt kiểm soát, các bưu cục, kho hàng trong khu vực cách ly, phong tỏa bị buộc phải đóng cửa… Vì vậy, chi phí để công ty duy trì kho cũng tăng do gặp trở ngại về việc giao nhận hàng ảnh hưởng đến hiệu suất giao hàng. • Năm 2022 tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát đáng kể và không còn quá nhiều khó khăn.

Chính phủ đã mở cửa các cửa khẩu cũng như hủy bỏ các chốt, trạm kiểm soát ở địa phương nên hàng hóa được lưu thông đáng kể.

Khuyến nghị

Đầu tư vào quản lý chuỗi cung ứng: Công ty cần tăng cường quản lý chuỗi cung ứng để nắm bắt thông tin về các nhà cung cấp tiềm năng, đánh giá hiệu suất và chất lượng của nhà cung cấp hiện tại, và theo dừi quỏ trỡnh giao hàng. Xây dựng đối tác chiến lược: Xây dựng mối quan hệ đối tác sâu sắc và đáng tin cậy có thể mang lại lợi ích lớn cho cả hai bên, bao gồm việc chia sẻ thông tin, tối ưu hóa quy trình cung ứng, phát triển sản phẩm và dịch vụ cùng nhau. Đối với những lô hàng được vận chuyển với số lượng lớn: công ty nên xem xét, kiểm tra hàng kỹ hơn: như tình trạng hàng hóa trước khi giao để khi xảy ra vấn đề về lô hàng có thể dễ dàng truy xuất lỗi do bên nào để trách các thiệt hại về tài chính.

Đối với những nhà cung cấp và khách hàng quen thuộc, hợp tác lâu dài: công ty nên có một số chính sách ưu đãi hoặc một lời chúc, một gói quà nhân dịp sinh nhật hoặc ngày lễ để thể hiện sự quan tâm và gần gũi với họ. Về nhân viên của công ty: việc cấp bách công ty phải làm là đào tạo, training nhân viên một cách tỉ mỉ, kĩ càng để không làm ảnh hưởng tới hình ảnh của công ty cũng như nâng cao được hiệu suất hoạt động của cả công ty. Làm rừ cỏc chớnh sỏch thưởng phạt, tăng lương, tăng chức: điều này giỳp nhõn viên trong công ty tăng tính cạnh tranh, để nhân viên có thể theo đó mà có động lực phấn đấu trong công việc đẩy nhanh hiệu suất công việc hơn.

Các doanh nghiệp cần năng động trong việc lựa chọn hướng đi và phương án đối phó phù hợp; đẩy mạnh chuyển đổi số; tăng cường liên kết, hợp tác với nhau; tính toán hợp tác với các công ty lớn để có thể thích ứng linh hoạt, tận dụng được lợi thế và cơ hội phát triển.