Các nguyên tắc của Luật thương mại quốc tế

MỤC LỤC

Các nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại quốc tế

• Nguyên tắc đối xử ưu đãi hơn đối với các quốc gia đang phát triển.

Nguồn của Luật thương mại quốc tế

• Là những tổ chức được thành lập bởi các chính phủ (đại diện cho các quốc gia), dựa trên cơ sở các điều ước quốc tế phù.  Đóng vai trò trung gian, điều phối hoạt động thương mại quốc tế trên phạm vi rộng (toàn cầu hoặc khu vực).

Một số Tổ chức thương mại quốc tế quan trọng

• Được thành lập theo tinh thần Hiệp ước được ký kết tại Hội nghị Brenton Wood (Hoa Kỳ) năm 1944. • Cung cấp nguồn tài chính hỗ trợ các quốc gia gặp khó khăn trong cán cân thanh toán, thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực tiền tệ, thiết lập cơ chế tư vấn và trao đổi để giải quyết khó khăn và tạo điều kiện mở rộng và cân đối sự tăng trưởng của thương mại quốc tế.

Một số Tổ chức thương mại quốc tế quan trọng – WTO

• Hội nghị Bộ trưởng: là cơ quan lãnh đạo và có quyền lực cao nhất của WTO, họp ít nhất 2 năm 1 lần, thành viên là đại diện cấp Bộ trưởng của tất cả các thành viên, quyết định mọi vấn đề quan trọng trong khuôn khổ tất cả các hiệp định đa phương và đa biên của WTO, tuân theo nguyên tắc đồng thuận (consensus). Đại hội đồng WTO đồng thời cũng là Hội đồng giải quyết tranh chấp (DSB – Dispute Settlement Body) và Hội đồng rà soát chính sách thương mại (TPRB – Trade Policy Review Body).

Một số Tổ chức thương mại quốc tế quan trọng – Các liên minh kinh tế khu vực

GATT 1994

• Nội dung: “Với mọi khoản thuế quan và khoản thu thuộc bất cứ loại nào nhằm vào hay có liên hệ tới nhập khẩu và xuất khẩu hoặc đánh vào các khoản chuyển khoản để thanh toán hàng xuất nhập khẩu, hay phương thức đánh thuế hoặc áp dụng phụ thu nêu trên, hay với mọi luật lệ hay thủ tục trong xuất nhập khẩu và liên quan tới mọi nội dung đã được nêu tại khoản 2 và khoản 4 của Điều III,* mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ được bất kỳ bên ký kết nào dành cho bất cứ một sản phẩm có xuất xứ từ hay được giao tới bất kỳ một nước nào khác sẽ được áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới mọi bên ký kết khác.

TRỢ CẤP CHÍNH PHỦ

• Hỗ trợ tài chính cụ thể và đặc thù của chính phủ dành cho doanh nghiệp nội địa. • Trợ cấp đèn xanh (được phép, không bị dụng biện pháp đối kháng) (hiện không còn được áp dụng).

CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG

• Có thể gia hạn trong trường hợp cần thiết và có lý do chính đáng.

BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

• Bù đắp thiệt hại hoặc ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực của bán phá giá. • Thời hạn áp dụng: không kéo dài quá 5 năm kể từ ngày áp dụng (tuy nhiên có thể gia hạn trong. trường hợp cần thiết và chính đáng).

TỰ VỆ THƯƠNG MẠI

Lịch sử ra đời của Hiệp định GATS

• Cần có Hiệp định này do những thay đổi cơ bản về kinh tế, kỹ thuật và thể chế tại các thị trường dịch vụ, quá. • Vai trò tăng hơn bao giờ hết của dịch vụ trong thương mại toàn cầu, kể cả đối với các nước đang phát triển.

Phạm vi và áp dụng của GATS

Ngoại lệ ngành duy nhất là quyền hàng không và các quyền liên quan trực tiếp và „các dịch vụ được cung cấp khi thực thi quyền hạn của.

Đối xử Tối huệ quốc

• Trong bối cảnh GATS, nghĩa vụ MFN (điều II) được áp dụng cho bất kỳ biện pháp nào ảnh hưởng tới thương mại dịch vụ trong tất cả các ngành dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định, dù Thành viên liên quan đã đưa ra cam kết tự do hóa trong ngành dịch vụ đó hay. Các ngoại lệ này được liệt kê trong danh sách của từng Thành viên cụ thể, và thời hạn của các ngoại lệ này về nguyên tắc không được vượt quá 10 năm.

Ý nghĩa, vai trò của TRIPs

Những quy định này tự động ràng buộc tất cả các thành viên WTO bất kể họ có là thành viên của các Điều ước đa phương đó hay không.  TRIPS bổ sung nhiều quy định khác về bảo hộ, thực thi cũng như giải quyết tranh chấp liên quan đến quyền SHTT mà các Điều ước quốc tế khác không quy định hoặc đang còn bỏ ngỏ.

Nội dung cơ bản của TRIPs

Nếu đối tượng của patent là quy trình, cấm bên thứ ba sử dụng quy trình đó và thực hiện các hành vi sau đây: sử dụng, chào bán, bán hoặc nhập khẩu nhằm mục đích đó ít nhất đối với các sản phẩm đã được tạo ra trực tiếp bằng quy trình đó. Điều 6bis Công ước Paris (1967) được áp dụng đối với những hàng hoá hoặc dịch vụ không tương tự, với điều kiện là việc sử dụng nhãn hiệu đó cho những hàng hoá hoặc dịch vụ nói trên có khả năng gây hiểu nhầm về sự liên quan giữa những hàng hoá hoặc dịch vụ đó với chủ sở hữu nhãn hiệu đã đăng ký và lợi ích của chủ sở hữu nhãn hiệu đã đăng ký có nguy cơ bị gây tổn hại.

Đàm phán DOHA về TRIPs

• Ủy ban TRIPs rà soát việc thực hiện Hiệp định TRIPs (Điều 71.1) nhằm kiểm tra, cùng các hoạt động khác, mối quan hệ giữa Hiệp định TRIPs và Công ước về Đa dạng Sinh học, v.v. • Một Nhóm công tác, thuộc Đại Hội đồng, sẽ kiểm tra mối quan hệ giữa thương mại và chuyển giao công nghệ và xem xét các khuyến nghị về các bước có thể thực hiện trong phạm vi của WTO nhằm tăng luồng công nghệ chuyển sang các nước đang phát triển.

Chào hàng – Chấp nhận chào hàng

Một lời tuyên bố hay một hành vi khác của người được chào hàng biểu lộ sự đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng.

HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHỢ

  • Vận đơn đường biển
    • Vận đơn đường biển. (tt)
      • Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
        • Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng

          Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) là chứng từ hàng hải do người chuyên chở cấp phát cho người gửi hàng khi hàng hóa đã được xếp lên tàu hoặc khi người chuyên chở tiếp nhận hàng hoá từ người gửi hàng để chở. - Công ước của LHQ về Hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế (Công ước Hamburg 1978 hay Quy tắc Hamburg 1978). Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng. Nghĩa vụ của người thuê chở. * Nghĩa vụ đối với hàng hóa. - Cung cấp hàng hóa đầy đủ và đúng theo HĐ;. - Chuẩn bị bao bì hàng hóa phù hợp và đúng quy cách;. - Cung cấp thông tin về hàng hóa;. -Đặt hàng hóa tại nơi mà cần cẩu của tàu có thể với tới được. * Nghĩa vụ đối với cước phí. - Thanh toán cước phí đầy đủ theo biểu cước;. - Thanh toán cước phí đúng thời gian và địa điểm thanh toán;. - Thanh toán cước phí đúng đồng tiền quy định. Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng. Nghĩa vụ của người chuyên chở. a) Cơ sở trách nhiệm (Các nghĩa vụ cơ bản).

          -  Công  ước  Brussels  1924:  100  bảng Anh/kiện  hàng,  không  xác  định đơn vị “kiện hàng”
          - Công ước Brussels 1924: 100 bảng Anh/kiện hàng, không xác định đơn vị “kiện hàng”

          HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN

          • Ký kết HĐ thuê tàu chuyến

            Hợp đồng thuê tàu chuyến là văn bản ghi nhận sự thỏa thuận giữa người chuyên chở và người thuê chở, theo đó người chuyên chở có nghĩa vụ cung cấp toàn bộ hay phần lớn con tàu để tiếp nhận và vận tải hàng hóa của người thuê từ cảng này đến cảng khác và người thuê có nghĩa vụ thanh toán cước phí theo thỏa thuận. + Nguồn luật điều chỉnh – theo C/P hoặc thỏa thuận riêng hoặc giống B/L tàu chợ (sau khi chuyển nhượng). Nội dung cơ bản của HĐ thuê tàu chuyến. Điều khoản về Chủ thể. Điều khoản về Hàng hóa. Điều khoản về Con tàu. Điều khoản về Cảng đi, cảng đến. Điều khoản về Cước phí. Điều khoản về Chi phí xếp dỡ hàng hóa. Điều khoản về Thưởng phạt xếp dỡ. Điều khoản về Chọn luật áp dụng và giải quyết tranh chấp. Các điều khoản khác. Ký kết HĐ thuê tàu chuyến. Trình tự ký kết hợp đồng. a) Trường hợp không sử dụng HĐ mẫu. - Đàm phán trực tiếp. b) Sử dụng HĐ thuê tàu chuyến mẫu.

            MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐTMQT THÔNG DỤNG

            • Chính xác, triệt để, bảo vệ được quyền lợi chính đáng, hợp pháp của các chủ thể liên quan. • Hạn chế tác động tiêu cực đến sự vận hành bình thường của hệ thống thương.

            Phạt và bồi thường trong hợp đồng

            • Một bên không thiện chí dễ lợi dụng thương lượng để trì hoãn hoặc trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ. • Được giải quyết bằng một phán quyết, có giá trị chung thẩm, trừ trường hợp bị hủy bỏ bởi Tòa án.

            THÔNG DỤNG

            • Xác định phương pháp xác định chất lượng hàng hóa: (i) mô tả trực tiếp hoặc (ii) dẫn chiếu đến tiêu chuẩn trung bình của hàng hóa lưu thông trên thị trường hoặc (iii) dẫn chiếu đến hàng hóa mẫu…. • Nếu không thỏa thuận – địa điểm giao hàng có thể là (i) địa điểm giao hàng cho người chuyên chở đầu tiên, hoặc (ii) địa điểm tập kết hàng (kho, địa điểm xếp hàng, nơi sản xuất…) mà các bên đã biết trước, hoặc (iii) địa điểm kinh doanh hoặc nơi cư trú của bên bán.