Tổ chức thi công các công tác chủ yếu tại Đại học Xây dựng

MỤC LỤC

TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU

Các cột được đặt sao cho trọng tâm điểm treo buộc cột, chân cột và trọng tâm điểm lắp (tim móng) phải nằm trên một cung tròn có bán kính là độ với của cần trục. Lắp dựng dầm cầu chạy. Quá trình bốc xếp dầm cầu chạy được tiến hành sau quá trình lắp ghép cột. Dầm cầu chạy được xếp sát chân cột và xếp dọc theo trục của nhà. Sau đó tiến hành lắp ghép theo sơ đồ di chuyển của máy đã chọn. Sau khi hạ dầm cầu chạy xuống vai cột đúng vị trí thì cố định tạm 50% liên kết bulông ở chân dầm cầu chạy với vai cột. Tiến hành kiểm tra vị trí đặt dầm cầu chạy rồi mới bắt bulông vĩnh viễn. Lắp ghép dàn vì kèo. Trước khi lắp dàn vì kèo ta tiến hành khuếch đại các cấu kiện. Sau đó tiến hành xếp các dàn vì kèo đã được khuếch đại theo đúng tư thế làm việc. Khi lắp dàn, đối với dàn đầu hồi, ta cố định tạm bằng 2 dây neo, điều chỉnh chính xác sau đó bắt tạm 50% số bulông. Đối với các dàn tiếp theo, sau khi điều chỉnh xong, dùng 2 tăng đơ cố định tạm vào dàn đã lắp xong và bắt tạm bulông. Cứ lắp xong dàn vì kèo cho một nhịp nhà thì lắp luôn panel mái cho nhịp đó. Lắp ghép mái. Sau khi đã cố định hẳn dàn mái vào vị trí thiết kế của chúng ta mới tiến hành lắp mái. Công tác chuẩn bị:. Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị cần thiết phục vụ công tác lắp ghép. Các thiết bị thường dùng là: chùm dây cẩu hay dây treo có nhiều nhánh, đòn treo có móc công xôn và đòn treo có thể móc nhiều tấm sàn cùng 1 lúc. Bố trí mặt bằng: thường sắp xếp chạy theo dãy cột, có 2 điều cần chú ý ở đây là bố trí các tấm mái sao cho không làm cản trở đường đi của cần trục và không bị vướng vào chân cột khi ở dưới đất và dàn mái khi ở trên cao. Sau khi cố định dàn mái xong ta mới tiến hành lắp tấm mái. Các tấm mái đặt trên dàn mái phải ổn định, không có khe hở. Trình tự lắp các tấm mái:. Nếu mái không có cửa trời và nhà chỉ có 1 khẩu độ thì lắp các tấm mái từ đầu này sang đầu kia của mái, nếu nhà có nhiều nhịp thì lắp tiếp vào đầu mái đã lắp xong trước rồi lại dàn ra các đầu kia. Nếu nhà có cửa trời thì lắp các tấm mái từ đầu mái đến cửa trời, còn phần bên trên cửa trời thì lắp duỗi ra 2 phía. Cách cố định:. Cố định tạm thời: Cố định bằng bulông. Cố định vĩnh viễn: Hàn đường tại 3 vị trí đã hàn đính ở trên. Vệ sinh các mối nối và khe hở ở giữa các tấm mái. Đặc điểm công tác xây. Công tác xây tường bao che được tiến hành sau khi lắp xong tấm mái và trước khi thi công thưng tôn. Công tác xây với công trình nhà công nghiệp một tầng không phải là công tác chủ yếu, nó tạo vỏ bao che cho công trình tránh được những ảnh hưởng xấu của thời tiết. Khối lượng công tác xây không lớn lắm, chủ yếu sử dụng lao động thủ công, quá trình thi công xây chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết. Quá trình thi công xây phải đảm bảo chiều cao khối xây, chiều dài khối xây, cấp phối vữa và bề dày các lớp vữa để đảm bảo an toàn chất lượng khối xây. Vị trí kết cấu khối xây:. Công tác xây tường được thực hiện nhằm tạo vỏ bao che cho công trình tránh ảnh hưởng của thiên nhiên và điều kiện thời tiết đến quá trình sản xuất. Đây là công trình nhà công nghiệp lắp ghép một tầng nên khối lượng xây không lớn, chủ yếu dùng lao động thủ công. Trong quá trình thi công, để đảm bảo chất lượng của khối xây ta cần chú ý đến cấp phối vữa và bề dày các lớp vữa. Yêu cầu kỹ thuật công tác xây tường Bề dày tường: Tường xây dày 220 mm. Chiều cao tường: 5m. Phương án tổ chức thi công. Do mặt bằng thi công rộng kết hợp với chiều cao của tường tương đối lớn nên trong qua trình thi công ta cần chia tường thành các phân đoạn, trong mỗi phân đoạn cần chia thành các đợt xây để đảm bảo yêu cầu chất lượng, an toàn lao động và thực hiện tổ chức thi công công tác xây được thuận tiện và đơn giản. Chiều cao xây tường: Hxây = 5m. Phân đoạn xây tường. a) Xây tường trục biên và trục giữa. TG tính toán Tườ. b) Xây tường trục đầu hồi. Tổng chi phí (đồng). Công nhân xây tường. 2 Chi phí máy thi công. 5 Chi phí hạng mục. Biện pháp thi công và an toàn. Để tiến hành xây tường công trình nhà công nghiệp này, ta sử dụng dàn giáo ngoài với loại giáo là giáo trụ. Dàn giáo ngoài được lắp lên dần theo chiều cao của từng đợt xây, sàn công tác thay đổi theo chiều cao của lồng giáo. Trước khi xây, ta cần bố trí mặt bằng xây cho hợp lý, gọn gàng. Vị trí làm việc bao gồm có tuyến xây, tuyến bố trí vật liệu và tuyến vận chuyển. Tuyến bố trí vật liệu cần được thiết kế đủ để xếp gạch và để thùng vữa. Chỗ làm việc phải được giữ sạch sẽ, ngăn nắp, không được để vật liệu và rác rưởi làm cản trở sự làm việc của công nhân và vận chuyển vật liệu. Trong quá trình xây cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của công tác xây như:. Căng dây: khi xây tường 220 ta cần phải căng dây chuẩn ở cả hai mặt tường. Chuyển và sắp gạch: việc vận chuyển và sắp gạch phải tuân theo nguyên tắc sao cho nhanh nhất và thuận tiện nhất đối với thợ xây cũng như thợ phụ. Khi tiến hành xây tường, ta cần đảm bảo một số yêu cầu về an toàn như:. Khi công nhân làm việc trên các dàn giáo, vị trí thay đổi theo kích thước tường xây thì cần tạo điều kiện bảo đảm thi công an toàn như có lan can bảo vệ cao ít nhất là 1m, công nhân phải đeo giây an toàn trong suốt quá trình thi công và có đầy đủ thiết bị bảo hô œ lao đô œng khác.Dàn giáo phải được neo giữ cẩn thận, không cho phép thi công dưới khu vực đang xây…. Người thợ xây ở các cao trình mới trên dàn giáo không được thấp hơn hai hàng gạch so với mặt sàn công tác. Tổ chức thi công nền. Nền nhà có cấu tạo như sau:. Xác định khối lượng công việc. Tính toán khối lượng thép:. Khối lượng cốt thép:. Diện tích cột là:. Diện tích sàn đổ bê tông, láng nền là:. Tổ chức thi công nền nhà a) Công tác cốt thép nền.

Hình 3. Hình dạng hố đào hố móng
Hình 3. Hình dạng hố đào hố móng

TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG

Thể hiện một phần tương đối trình tự thực hiện các công việc và một phần mối liên hệ giữa các công việc. Thể hiện được những thông tin cần thiết của quá trình quản lý. Thể hiện khụng rừ mối liờn hệ, yờu cầu giữa cỏc cụng việc, đặc biệt là quỏ trỡnh phân phối không gian trong toàn bộ mặt trận công tác. Không thể hiện được những tuyến công tác có tính chất quyết định đến thời gian thi công toàn công trình. Không tạo điều kiện thuận lợi cho việc tối ưu hoá việc thi công công trình. b) Theo sơ đồ xiên. Các công việc được thể hiện bằng các đường xiên có hình chiếu lên trục hoành thể hiện thời gian thực hiện của công việc đó, còn chiếu lên trục tung thể hiện mặt trận công tác của công việc đó. Dễ lập, dễ hiểu. Thể hiện được không gian của các quá trình sản xuất. Dễ kiểm tra những chỗ chồng chéo mặt trận công tác giữa các quá trình công tác với nhau. Khi thi công những nhà giống nhau dễ phát hiện những quá trình có tính chu kỳ. Thể hiện khụng rừ mối liờn hệ, yờu cầu giữa cỏc cụng việc, đặc biệt là quỏ trỡnh phân phối không gian trong toàn bộ mặt trận công tác. Không thể hiện được những tuyến công tác có tính chất quyết định đến thời gian thi công toàn công trình. Không tạo điều kiện thuận lợi cho việc tối ưu hoá việc thi công công trình. Tên các công việc thể hiện trên tiến độ và các thông tin khác không ghi lên sơ đồ nên trong quá trình lập tiến độ luôn cần có bảng chú thích các công việc. c) Theo sơ đồ mạng. Trong quá trình xây dựng công trình phải sử dụng rất nhiều loại vật liệu, ta phải tiến hành lập kế hoạch dự trữ cho từng loại để đảm bảo đáp ứng cho kế hoạch thi công.

Bảng 67. Nhu cầu cát cho công tác trát trong và trát ngoài N
Bảng 67. Nhu cầu cát cho công tác trát trong và trát ngoài N

CÔNG

XÁC ĐỊNH DỰ TOÁN THI CÔNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT

Giới thiệu về các giai đoạn thi công và tính dự toán thi công cho từng giai đoạn. Xác định giai đoạn thi công. Quá trình thi công được chia thành 3 giai đoạn chính:. Phần ngầm Phần thân lắp ghép Phần hoàn thiện. Chi phí phần ngầm. a) Tổng hợp chi phí vật liệu phần ngầm. Chi phí nguyên vật liệu phần ngầm S. hiệu Tên vật tư Đơ. lượng Giá hiện. Gỗ ván cầu công. Tổng hợp chi phí thi công phần ngầm. T Nội dung chi phí Kí hiệu Tổng chi phí. Chi phí hạng mục chung. Chi phí phần thân a) Chi phí vật liệu phần thân. VL: Chí phí vật liệu NC: Chi phí nhân công M: Chi phí máy thi công C: Chi phi chung.

Bảng 69. Tổng hợp chi phí thi công phần ngầm
Bảng 69. Tổng hợp chi phí thi công phần ngầm