Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tại Công ty Cổ phần Môi trường và Dịch vụ đô thị Sơn La

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM – DỊCH VỤ TRONG DOANH NGHIỆP

Quản lý chất lượng chịu tác động chặt chẽ bởi các chính sách kinh tế của nhà nước: chính sách đầu tư, chính sách phát triển của các ngành, chủng loại sản phẩm chính, chính sách thuế, các chính sách đối ngoại trong từng thời kỳ, các quy định về xuất nhập khẩu …Việc kế hoạch hóa phát triển kinh tế cho phép xác định trình độ chất lượng và mức chất lượng tối ưu, xác định cơ cấu mặt hàng, cũng như việc xây dựng chiến lược con người trong tổ chức phù hợp với đường lối phát triển chung của xã hội. + Trình độ phát triển của nền kinh tế: Để có thể lựa chọn một mức chất lượng phù hợp với thị trường, phù hợp với sự phát triển chung của xã hội, với người tiêu dùng, doanh nghiệp cần phải xác định khả năng kinh tế (tài nguyên, tích lũy, đầu tư…) khả năng thanh toán của người tiêu dùng. Phải nắm được trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ. Chất lượng sản phẩm là nhu cầu nội tại của bản thân sản xuất, cho nên trình độ chất lượng sản phẩm phải phù hợp với khả năng cho phép và sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế. + Những yếu tố về văn hóa, truyền thống, thói quen: Chất lượng sản phẩm là sự đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu xác định trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Do đó, quan niệm về tính hữu ích mà sản phẩm mang lại cho mỗi người, mỗi dân tộc cũng khác nhau. Mỗi sản phẩm ở nơi này được coi là có chất lượng, nhưng ở nơi khác lại không thể chấp nhận được do những quy định về truyền thống văn hóa xã hội, điều kiện tự nhiên khác nhau. Trình độ văn hóa khác nhau thì những đòi hỏi về chất lượng cũng không giống nhau. Chính vì vậy đối với các doanh nghiệp nước ngoài, khi thâm nhập thị trường, việc mà họ quan tâm hàng đầu là tìm hiểu văn hóa, con người, truyền thống dân tộc noi mà họ sẽ đến làm việc. - Những yêu cầu của thị trường. Nhu cầu của thị trường thế nào? Những đòi hỏi về đặc trưng kỹ thuật, điều kiện cung ứng sản phẩm về mặt chất lượng và số lượng ra sao? Nghiên cứu, nhận biết, nhạy cảm thường xuyên với thị trường, để định hướng cho các chính sách chất lượng trong hiện tại và tương lai là một trong những nhiệm vụ quan trọng, khi xây dựng những chiến lược phát triển sản xuất trong nền kinh tế thị trường. - Sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Với sự phát triển nhanh và mạnh mẽ, ngày nay, khoa học - kỹ thuật đã và đang trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp. Do đó, chất lượng của bất kỳ sản phẩm nào cũng gắn liền và bị quyết định bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Việc ứng dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất một cách nhanh chóng, đã làm cho sản phẩm sản xuất ra ngày càng có khả năng cung cấp được nhiều tiện ích và những điều kiện tối ưu hơn. Nhưng cũng chính vì vậy mà chu kỳ sống của sản phẩm, của công nghệ ngày một ngắn đi, những chuẩn mực về chất lượng cũng thường xuyên trở nên lạc hậu. Vì vậy, làm chủ được khoa học – kỹ thuật, ứng dụng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất những thành tựu của khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, là vấn đề quyết định đối với việc nâng cao chất lượng sản phẩm. - Hiệu lực của cơ chế quản lý. Dù là ở bất kỳ hình thái kinh tế nào, sản xuất luôn luôn chịu sự tác động của cơ chế quản lý kinh tế, kỹ thuật và xã hội nhất định. Hiệu lực của cơ chế quản lý ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chủ yếu ở các mặt sau:. + Trên cơ sở một hệ thống pháp luật chặt chẽ, quy định hành vi, thái độ và trách nhiệm pháp lý của nhà sản xuất đối với việc cung ứng sản phẩm đảm bảo chất lượng, nhà nước tiến hành kiểm tra, theo dừi chặt chẽ mọi hoạt động của người sản xuất nhằm bảo vệ người tiêu dùng. Căn cứ vào mục tiêu cụ thể trong từng thời kỳ, nhà nước cho phép xuất nhập khẩu các chủng loại sản phẩm khác nhau. Đây cũng là điều làm cho các nhà sản xuất phải quan tâm khi xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh. + Về chức năng quản lý của nhà nước đối với chất lượng sản phẩm, việc xây dựng các chính sách thưởng phạt về chất lượng sản phẩm cũng ảnh hưởng đến tinh thần của các doanh nghiệp trong những cố gắng cải tiến chất lượng. Việc khuyến khích và hỗ trợ của nhà nước đối với các doanh nghiệp thông qua chính sách về thuế, tài chính là những điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng. Đây là những đòn bẩy quan trọng trong việc quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo cho sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uy tín, quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng. Một hệ thống quản lý có hiệu lực sẽ đảm bảo sự bình đẳng trong sản xuất kinh doanh giữa các thành phần kinh tế, các lĩnh vực sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. b) Các yếu tố vĩ mô - Đối thủ cạnh tranh.

THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY

- Tham gia bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữa cháy của Công ty và các đơn vị trực thuộc khu vực thành phố và các huyện; Phối hợp với Công đoàn Công ty kiểm tra định kỳ, đột xuất việc thực hiện chế độ BHLĐ đối với CBCNV trong Công ty, công tác an toàn phòng chống cháy nổ đối với phương tiện, thiết bị; Trên cơ sở quy định của nhà nước, phối hợp với các bộ phận chức năng của Công ty tổ chức kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị thực hiện, chấp hành tốt chế độ chính sách của Nhà nước; Chế độ lao động - tiền lương cũng như các chế độ, chính sách khác đối với người lao động; Phối hợp với các đơn vị trực. + Các cơ sở x“ lý chất thải rắn và công trình phụ trợ: Khu liên hợp x“ lý chất thải rắn (CTR), bãi chôn lấp chất thải rắn; lò hoặc nhà máy thiêu đốt chất thải rắn. Cây xanh, mặt nước. Cây xanh, mặt nước là diện tích không thể thiếu, với mục đích nâng cao sinh hoạt văn hóa, đời sống tinh thần cho cộng đồng dân cư, mà còn là yếu tố kỹ thuật, yếu tố môi trường không thể thiếu được đối với các đô thị Việt Nam ở miền nhiệt đới. Cây xanh, mặt nước là hạ tầng xã hội nhưng lại chiếm vai trò quan trọng trong hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Xây dựng, quy hoạch xây dựng nghĩa trang là việc tổ chức không gian kiến trúc, phân khúc chức năng và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong nghĩa trang nhằm khai thác s“ dụng có hiệu quả về đất đai và đáp ứng yêu cầu về cảnh quan, bảo vệ môi trường, làm cơ sở pháp lý cho việc đầu tư xây dựng, cải tạo, s“. dụng và quản lý nghĩa trang. Hệ thống quản lý xí nghiệp quảng trường. - Quản lý, chăm sóc, cắt tỉa, duy trì toàn bộ hệ thống cây xanh, hoa cảnh, thảm cỏ; thực hiện thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt, vệ sinh môi trường. - Phụ trách công tác bảo vệ, công tác trực camera, công tác quản lý.. - Thực hiện công tác sắp xếp, bảo quản, lưu trữ hồ sơ trong phạm vi quản lý theo đúng quy định của pháp luật và của Công ty. Hệ thống quản lý xí nghiệp môi trường đô thị. - Thực hiện chức năng thu gom, quét dọn và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt, vệ sinh công cộng; Phạm vi hoạt động của xí nghiệp là toàn bộ khu vực thành phố Sơn La bao gồm 07 phường và 05 xã. - Thu giá vệ sinh thu gom, vận chuyện rác thải sinh hoạt các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, cá nhân, hộ gia đình được cung ứng dịch vụ thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố. - Quản lý, điều hành các phương tiện, máy móc, thiết bị được Công ty giao; Quản lý tài sản, an ninh, trật tự tại Xí nghiệp Cơ giới; Quản lý bãi rác Cao Pha; và thực hiện các dịch vụ chỉnh trang đô thị thường xuyên khác. - Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận, tổ sản xuất trong xí nghiệp; Tổ thu giá gắn với công tác KCS, phối hợp với các cấp chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội có liên quan tuyên truyền vận động, hướng dẫn nhân dân thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về vệ sinh môi trường đồng thời làm tốt công tác tư vấn, giới thiệu một số dịch vụ của Công ty. Về công nghệ, máy móc thiết bị. Cùng với sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật, các nhân tố máy móc thiết bị công nghệ ngày càng trở nên quan trọng, giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Đổi mới công nghệ cho phép tạo ra được những sản phẩm mới, có chất lượng, tăng sản lượng, tăng năng suất lao động và s“ dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật. Nâng cao khả năng cạnh tranh tốt cho sản phẩm với những đối thủ trên thị trường. Do vậy đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ là điều kiện sống còn đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm nhờ đó có thể phát triển và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay, hệ thống máy móc thiết bị sản xuất của công ty đa phần đã s“ dụng lâu, thường xuyên hỏng hóc, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất và chất lượng sản phẩm. Về nguồn nhân lực. Trong doanh nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực là một nhân tố cơ bản quyết định đến chất lượng sản phẩm. Lao động là người vận hành máy móc thiết bị, áp dụng quy trình công nghệ, là yếu tố đầu vào quan trọng của sản phẩm. Do vậy, muốn nâng cao chất lượng sản phẩm, phải nâng cao năng lực của người lao động thích ứng với xu thế của khoa học kỹ thuật. Bằng các biện pháp đào tạo người lao động có trình độ cao, khuyến khích phát huy tài năng cũng như doanh nghiệp phải có cách bố trí tổ chức sản xuất hợp lý, tạo cho người lao động có tâm lý làm việc thoải mái. Công ty được thành lập từ lâu, với số lượng nhân viên lớn, gắn bó với công ty trải qua nhiều khó khăn. Họ ý thức gắn bó với công ty song về trình độ chuyên môn thì còn nhiều yếu kém. Hiện nay tổng số lao động là 465 người thì trình độ đại học có 78 người, số công nhân lao động bậc 5,6,7 còn hạn chế lại là lao động lâu năm, quen tiếp xúc với máy móc thiết bị cũ, nếu công ty đầu tư máy móc, thiết bị mới thì cần một chương trình đào tạo lại và nâng cao trình độ tay nghề cho số lượng công nhân còn non kém. Cách bố trí lao động quản lý của công ty tuy đã được sắp xếp lại nhiều lần song vẫn còn nhiều bất hợp lý, giữa trình độ với nhiệm vụ và sự phù hợp với nguyện vọng dẫn đến không. khuyến khích được nhân viên phát huy được trình độ cũng như tính năng động, sáng tạo trong công việc. Chính vì vậy kết quả đạt được không cao. Vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm không chỉ tập trung vào lực lượng lao động trực tiếp sảm xuất mà lao động quản lý đóng vai trò gián tiếp song vô cùng quan trọng. Từ cơ sở thực tiễn trên, trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả nguồn lao động công ty cần thực hiện tổng hợp các biện pháp đối với nguồn nhân lực. Trước hết cần có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề. Thứ hai là bố trí sắp xếp hợp lý lại lao động tại cách phòng ban chức năng, nhằm nâng cao chất lượng của công tác quản lý sản xuất kinh doanh cũng như công tác quản lý chất lượng sản phẩm. Về tổ chức, sắp xếp lại lao động. a) Đánh giá chung tình hình làm việc tại phòng ban - Tổ chức kiểm tra đánh giá năng lực và trình độ, nguyện vọng của tất cả nhân viên quản lý trong hệ thống các phòng ban chức năng của công ty cũng như nhiệm vụ của từng công việc mà họ đang đảm nhiệm xem đã phù hợp chưa. - Khảo sát, tìm hiểu nhu cầu lao động của từng công việc, từng phòng ban hiện tại cũng như trong tương lai để có kế hoạch bố trí lại cho thích hợp. b) Bố trí lại lao động quản lý. Đánh giá thực tế tại công ty, ta thấy rằng lực lượng lao động quản lý là 50 người. Như vậy cơ cấu lao động quản lý công nhân là hợp lý. Tuy nhiên, sắp xếp giữa các phòng ban lại chưa hợp lý cả về số lượng và trình độ với khối lượng công việc nhiều khi chồng chéo giữa các bộ phận. Song tồn tại một vấn đề khó khăn trong việc sắp xếp lại. + Lao động có tuổi làm việc lâu năm ở bộ phận quản lý, trình độ chuyên môn có nhiều hạn chế đồng thời mối quan hệ. lâu dài nên khi sắp xếp lại họ đều ngại thay đổi với nhiệm vụ mới, ngại học tập thêm. + Hệ thống phòng ban là bộ chỉ huy hoạt động sản xuất kinh doanh toàn công ty, việc này sẽ gây xáo trộn tới tất cả các hoạt động có liên quan. Đồng thời, đây là một việc làm rất khó khăn và phức tạp. Về xử lý thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Theo số liệu của Sở TN&MT, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh toàn tỉnh trung bình khoảng 200.000 tấn/năm. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị đạt 91%; trong đó, chất thải khó phân hủy chiếm đến 70%, chủ yếu vẫn đang được x“ lý bằng phương pháp chôn lấp. Về công tác x“ lý, 12 bãi chôn lấp chất thải rắn được phê duyệt quy hoạch đang hoạt động ổn định. Đã đầu tư xây dựng 1 nhà máy x“ lý rác trên địa bàn thành phố, áp dụng phương pháp ủ sinh học làm phân compost và chôn lấp hợp vệ sinh. Bà Lê Thị Thu Hằng, Phó Giám đốc Sở TN&MT Sơn La cho biết: “Là tỉnh miền núi có địa hình chia cắt, giao thông khó khăn với đa số là đồng bào dân tộc, nhiều hộ gia đình còn quen với tập quán thả rông gia súc, gia cầm, chuồng trại chưa đảm bảo.. đã gây áp lực lên công tác quản lý môi trường, đặc biệt là công tác quản lý chất thải rắn”. Hiện nay, tỉnh cũng chưa triển khai phân loại rác tại nguồn. Dù đã có một số chương trình, mô hình phân loại tại một số địa phương trong quá trình, mô hình phân loại tại một số địa phương trong quá trình xây dựng NTM như huyện Mộc Châu, Quỳnh Nhai, Mai Sơn.. song còn mang tính th“ nghiệm, chưa đồng bộ, chưa được tính chính thức hóa, thiếu công nghệ x“ lý phù hợp nên tính khả thi không cao. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng, thiết bị, phương tiện thiết yếu phục vụ thu gom, vận chuyển, x“ lý CTRSH cũng chưa được chú trọng đầu tư đồng bộ,. tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường trong quá trình thu gom, vận chuyển. Theo TS.Nguyễn Minh Đức – Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh, phương thức x“ lý rác hiện nay vẫn chủ yếu là chôn lấp, trong khi, các bãi chôn lấp hầu hết đều tồn tại từ lâu, tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt cho các vùng hạ du. Việc đầu tư các cơ sở x“ lý CTRSH kết hợp thu hồi năng lượng, biến rác thải thành nguyên liệu để tái đầu tư cho sản xuất, phát triển kinh tế tuần hoàn chưa được quan tâm đúng mức. Tỉnh cũng chưa có chính sách ưu đãi để khuyến khích các Nhà đầu tư xây dựng các khu x“ lý rác thải tập trung với các lò đốt rác s“ dụng công nghệ hiện đại, kết hợp phát điện. Đánh giá chung về thực trạng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ tại công ty. - Về thiết bị công nghệ: Công ty đã mạnh dạn đầu tư một lượng vốn lớn để mua sắm máy móc thiết bị công nghệ nhằm phục vụ cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Không chỉ có vậy, công ty còn chú trọng đầu tư vào nguyên phụ liệu sản xuất và không ngừng đổi mới cách thức tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động sao cho phù hợp nhất. Chính vì vậy, các sản phẩm của công ty ngày càng được đảm bảo và nâng cao cả về số lượng lẫn chất lượng đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty. - Về đội ngũ lao động: Ý thức trách nhiệm của từng công nhân với phần việc của họ cũng được nâng cao và được phân định rừ ràng, gắn liền với nú là chế độ thưởng, phạt nghiờm minh về chất lượng. - Về công tác đào tạo lao động và đổi mới công nghệ: Do công ty đã xác định được ngay từ đầu tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm và công tác quản lý nâng cao chất lượng sản. phẩm trong nền kinh tế cạnh tranh hiện nay cho nên công ty đã giao từng nhiệm vụ cụ thể cho các phòng ban có liên quan dựa trên chất lượng và trình độ quản lý máy móc thiết bị hiện có và sự phù hợp với tay nghề công nhân. Tuy nhiên, do còn tồn tại các vấn đề về trình độ của một bộ phận không nhỏ công nhân tay nghề còn yếu kém nhiều khi chưa đáp ứng được như mong muốn vì vậy công ty luôn đề cao và tạo mọi điều kiện cho người lao động tham gia các khóa học đào tạo nâng cao, bồi dưỡng tay nghề. - Về công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm: Công ty đánh giá công tác kiểm tra là một yêu cầu hết sức quan trọng trong quản trị chất lượng, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Do đó, công ty đã rất chú ý và tăng cường công tác kiểm tra chất lượng trong từng quá trình cụ thể. Khâu kiểm tra là khâu được công ty coi là khâu quyết định đến chất lượng sản phẩm nên công ty đã tiến hành kiểm tra chặt chẽ toàn bộ quá trình. - Về công tác quản lý chất lượng. Những kiến thức về quản lý chất lượng chưa được công ty chú trọng một cách đúng mức, mặt khác công ty đã có kế hoạch đào tạo chuyên sâu trình độ, kỹ năng cho công nhân những việc thực hiện vẫn còn hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau: chưa bố trí được thời gian,.. nên một số công nhân vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của công ty. - Về chất lượng sản phẩm. Chất lượng nguyên phụ liệu đầu vào tuy đã được kiểm tra khá chặt chẽ nhưng vẫn không tránh khỏi những sai sót và vẫn còn để lọt những nguyên liệu không đảm bảo theo yêu cầu, do vậy chất lượng nguyên phụ liệu không đồng bộ gây nên những thiệt hại tương đối lớn trong quá trình sản xuất. Hơn nữa, công ty tập trung nhiều vào việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Chất lượng sản phẩm mặc dù là mục. tiêu cần đạt đến của công ty nhưng để đạt được điều này mà chỉ dừng lại ở kiểm tra chất lượng sản phẩm thì không có hiệu quả mà nó phải được trải qua một quá trình gồm nhiều khâu trong đó mỗi khâu đều tác động đến chất lượng sản phẩm. Nguyên nhân a) Nguyên nhân khách quan. Thứ nhất, ta phải kể tới nguyên nhân do cơ chế cũ để lại - Đại bộ phận cán bộ công nhân viên trong công ty đã từng làm việc trong cơ chế cũ, cơ chế kế hoạch hóa tập trung nên mang nặng dấu ấn của tư duy quản lý, sản xuất kinh doanh kiểu cũ. Tuy nhiên việc thay thế lực lượng lao động này bằng lực lượng lao động khác năng động, nhạy bén hơn là việc rất khó khăn vì đại bộ phận cán bộ công nhân viên đều nằm trong biên chế. - Công ty Cổ phần Môi trường và Dịch vụ đô thị được thành lập từ năm 2004 nên hệ thống máy móc, thiết bị còn lạc hậu, cũ kĩ. Thứ hai, sản phẩm phụ thuộc vào khách hàng nên làm theo mọi yêu cầu của khách hàng. Khâu nguyên vật liệu cũng phải phụ thuộc vì có khi khách hàng chỉ thuê công ty gia công mà nguyên vật liệu là do họ cung cấp. Có khi công ty phải mua về để đảm bảo cho quá trình sản xuất. Do vậy có thể ảnh hưởng đến khâu mua nguyên vật liệu về thời gian, về giá cả phụ thuộc biến động thị trường. Hoặc do khối lượng gấp gáp mà kiểm tra chất lượng không được kĩ, điều đó có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. b) Nguyên nhân chủ quan.

Bảng 1.2: Cơ cấu lao động tại Công ty Cổ phần Môi trường và Dịch vụ đô thị Sơn La
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động tại Công ty Cổ phần Môi trường và Dịch vụ đô thị Sơn La