Thị trường mở - Nghiệp vụ quan trọng trong chính sách tiền tệ quốc gia

MỤC LỤC

Thị trường mở (Open Market) a. Khái niệm

+ Là nơi diễn ra hoạt động giao dịch mua bán chứng từ có giá ngắn hạn giữa NHTW với các NHTM và các tổ chức khác. Nghiệp vụ thị trường mở: + Là nghiệp vụ của NHTW để tiến hành mua bán, chứng từ có giá ngắn hạn với các NHTM các tổ chức khac nhằm thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia. “ Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mua, bán các chứng từ có giá ngắn hạn do NHNNVN thực hiện trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia”.

Trường hợp 1: Khi nền kinh tế có lạm phát cao và gia tăng NHTW cần phải giảm khối tiền cung cứng: NHTW sẽ bán chứng từ có giá. Trường hợp 2: Khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, tăng trưởng chậm NHTW cần gia tăng khối tiền cung ứng thì NHTW sẽ mua chứng từ có giá. + Có thời hạn hiện lưu còn lại tối đa là 90 ngày(đối với giao dịch mua bán hẳn).

+ Tín phiếu kho bạc: Đây là chứng từ có giá ngắn hạn, là giấy nhận nợ của chính phủ đối với người mua, trái phiếu kho bạc với sự cam kết mặc định, trong việc thanh toán vốn và lãi cho người sở hữu TPKB. + Tín phiếu NHTW: Đây cũng là chứng từ có giá ngắn hạn do NHTW phát hành thông qua thị trường mở để thực hiện chính sách tiền tệ trong từng giai đoạn, là giấy nhận nợ của NHTW đối với các NHTM và các tổ chức tài chính. + Các loại khác (như trái phiếu chính phủ, chứng chỉ tiền gửi, chứng từ có giá khác).

+ Người tham gia bán, mua chứng từ có giá với các chủ thể khác của thị trường nhưng không vì mục tiêu lợi nhuận. Người trực tiếp tham gia mua bán chứng từ có giá với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. - Được thành lập và hoặt động kinh doanh theo luật pháp hiện hành của nước Việt Nam.

- Có phiếu đăng ký tham gia thị trường, được NH Nhà nước Việt Nam chấp thuận và cấp mã số giao dịch (code) mã khoá, mã chữ ký của những người có liên quan để tiến hành giao dịch trên thị trường mở (gồm người có thẩm quyền, người kiểm soát và người giao dịch). - Phải có tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại sở giao dịch NHNNVN hoặc tại chi nhánh NHTW tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương. - Trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật hiện đại (mạng vi tính, fax, diện thoại ghi âm), để giao dịch trên thị trường mở với NHNN.

Các thành viên khác ( Cty Chứng khốn ,quỹ đầu tư , công ty Bảo hiểm )

Thời hạn còn lại của chứng từ (hoặc thời hạn ban đầu)

- Đây là giao dịch mua bán chứng từ có giá giữa NHTW với các đối tác của thị trường. Trong đó bên bán cam kết sẽ mua lại chứng từ có giá đã bán, khi đến hạn quy định. + NHTW thông báo khối lượng (giá trị) chứng từ cần bán hoặc cần mua với lãi suất được xác định ( lãi suất công bố).

+ Các đối tác đăng ký khối lượng mua hoặc bán trong phạm vi khối lượng thông báo, với mức tối thiểu là 100tr VND. + NHTW chỉ thông báo khối lượng cần bán hoặc cần mua mà không đưa ra mức lãi suất nào. + Các đối tác đăng ký khối lượng mua hoặc bán kèm theo các lãi suất tương ứng (tối đa 5 mức lãi suất khác nhau).

* Xét duyệt lãi suất (áp dụng 1 trong 2 phương thức xét thầu) + Xét thầu lãi xuất thống nhất (Xét thầu một giá kiểu Châu Âu). - Xác định lãi xuất trúng thầu thống nhất: Đó là mức lãi xuất mà tại đó khối lượng đấu thầu lũy kế (cộng dồn) ≥ khối lượng thông báo. - Sau đó xác định khối lượng trúng thầu và giá cả mua bán chứng từ có giá theo lãi suất thống nhất.

- Thí dụ: NHTW thông báo bán tín phiếu NHTW với khối lượng là 2,200 tỷ VND – theo phương thức đấu thầu lãi suất – xét thầu lãi xuất thống nhất. Các NH đã nộp đơn dự thầu với khối lượng và lãi xuất theo bảng dưới đây. (năm) Khối lượng đặt thầu (Tỷ VNĐ) Khối lượng đặt thầu (Tỷ VNĐ) Số đặt thầu Số đặt thầu Luừy keỏ Luừy keỏ NHA NHA NHBNHB NHCNHC Tổng cộng Tổng cộng.

- Nếu NHTW bán chứng từ có giá: Thì lãi suất trúng thầu riêng lẽ ≤ lãi suất trúng thầu cao nhất. Trong đó: lãi suất trúng thầu cao nhất hoặc thấp nhất là mức lãi suất, tại đó khối lượng công dồn lớn hơn hoặc bằng (≥) khối lượng thông báo. - Xác định khối lượng trúng thầu tương ứng với các lãi suất riêng lẽ - Sau đó sử dụng lãi suất trúng thầu riêng lẽ để xác định giá cả giao dòch.

FOREIGN EXCHANGE MARKET) (FOREIGN EXCHANGE MARKET)

  • THÀNH VIÊN THAM GIA THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI

    + TTHĐ không tồn tại trong một không gian cụ thể nhất định mà hoạt động của nó thông qua các phương tiện thông tin hiện đại. + Làm cho các giao dịch mua bán trao đổi ngoại hối đi vào nề nếp, ổn định, góp phần ổn định thị trường tài chính. + Giúp NHTW nắm bắt được thông tin về thị trường để tham mưu cho chính phủ trong việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối.

    • Các TCTD được phép hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối (Các NHTMQD, Chi nhánh nước ngoài, Ngân hàng liên doanh, NH cổ phần đô thị quy mô lớn..).  Các đơn vị kinh tế, các tổ chức: Mua bán ngoại tệ chuyển khoản, để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, trả nợ vay NH trả nợ nước ngoài, chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.  Các cá nhân: Mua bán ngoại tệ bằng tiền mặt để đáp ứng nhu cầu cho cá nhân (du lịch, học tập, chữa bệnh..).

     Ngày giá trị (ngày thực hiện) (N+ 2) sau 2 ngày làm việc hai bên mua bán thực hiện việc chuyển tiền cho đối tác của mình, bên nào chậm trể sẽ bị phạt.  Ngày thực hiện: Bên bán và bên mua thực hiện hợp đồng bắt kể tỷ giá thực tế trên thị trường tăng giảm như thế nào.  Khái niệm: Là giao dịch mua bán ngoại tệ có kỳ hạn nhưng người mua quyền chọn (khách hàng) không bắt buộc phải thực hiện hợp đồng đã ký kết.

    Còn NH là nhà kinh doanh tiền tệ bắt buộc phải thực hiện hợp đồng, bù lại NH được thu phí quyền chọn khi hợp đồng được ký kết. - Quyền chọn mua (call option): Đây là quyền chọn cho phép khách hàng được quyền mua ngoại tệ theo các điều khoản của hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng (không mua) nếu điều đó là có lợi cho mình. -Nếu tỷ giá thực tế > tỷ giá hợp đồng : thực hiện quyền chọn mua - Nếu tỷ giá thực tế < tỷ giá hợp đồng: bỏ quyền chọn mua và.

    + Quyền chọn bán (put option): Đây là quyền chọn cho phép khách hàng được quyền bán ngoại tệ theo các điều khoản của hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng (không bán) nếu điều đó là có lợi cho mình). - Nếu tỷ giá thực tế > tỷ giá hợp đồng: bỏ quyền chọn bán và bán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế sẽ có lợi hơn. - Quyền chọn kiểu châu Âu (European option style) chỉ cho phép người mua quyền chọn (khách hàng) thực hiện hợp đồng vào ngày đáo hạn của hợp đồng.

    - Quyền chọn kiểu Mỹ (American option style) cho phép người mua quyền chọn (khách hàng) thực hiện hợp đồng vào bắt kỳ một ngày nào trong thời hạn của hợp đồng quyền chọn. + Cho phép khách hàng lựa chọn phương án giao dịch ngoại tệ tối ưu + Công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoán vừa là công cụ kinh doanh.