MỤC LỤC
Đề tài đi sâu và tìm hiểu các tác động cụ thể của chính sách thuế đến tình hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp từ đú làm rừ mối quan hệ giữa chớnh sỏch thuế với tài chính của công ty cổ phần công nghệ dinh dưỡng Việt Nhật. Đề tài tập trung hai đối tượng nghiên cứu chính là: chính sách thuế và tài chính công ty cổ phần công nghệ dinh dưỡng Việt Nhật.
Thời điểm sau năm 2016, Chính phủ đã thay đổi mức thuế suất thuế TNDN (mức thuế suất 20% với tất cả DN không xác định dựa theo doanh thu). Điều này tạo ra tính công bằng ngang, tất cả các DN trên thị trường, doanh thu của DN không quyết định đến mức thuế suất thuế TNDN áp dụng, từ đó, giúp DN mở rộng thị trường sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS) =Lợi nhuận sau thuế TNDN / Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu phản ánh chiến lược kinh doanh và khả năng của doanh nghiệp trong việc phản ánh chi phí hoạt động. Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của công ty đều tăng cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty rất hiệu quả mặc dù là một công ty mới thành lập nhưng hoạt động kinh doanh đem lại hiệu quả tốt.
Tuy nhiên, doanh thu thần và lợi nhuận sau thuế của công ty đều tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng của doanh thu thuần tăng nhanh hơn tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế vì vậy tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu giảm cho thấy hoạt động quản trị tài chính của công ty chưa hiệu quả. - Kết quả đạt được: Qua quá trình đánh giá năng lực tài chính, có thể thấy sau 5 năm Công ty CP công nghệ dinh dưỡng Việt Nhật đã có những chuyển biến rừ rệt và khỏ tớch cực trong hoạt động tài chớnh. + Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp đều đạt ở mức trung bình khá so với ngành, tuy có hiện tượng tăng giảm qua các năm nhưng mức độ giảm không đáng kể.
Điều đó giúp doanh nghiệp nâng cao vốn chủ sở hữu, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp công ty đứng vững trên thị trường. Mặc dù nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá cao, nhưng khả năng thanh toán các khoản nợ luôn được đảm bảo bằng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu của mình. - Hạn chế còn tồn tại: Bên cạnh những kết quả đạt được, doanh nghiệp còn có những điểm hạn chế còn tồn tại mà daonh nghiệp cần phải khắc phục.
Mặc dù doanh thu và lợi nhuận đều tăng và ở mức cao nhưng các tỷ suất về hiệu quả hoạt động lại không có sự thay đổi rừ rệt, thậm chớ là cũn giảm. Điều này là do doanh nghiệp đang trong thời gian đầu tư trang thiết bị hiện đại, cơ sở hạ tầng,… thêm vào đó là sự đầu tư vào các dự án mới dẫn đến sự không ổn định cũng như sụt giảm về kinh tế. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá lớn làm cho doanh nghiệp bị chiếm dụng một phần vốn dẫn đến việc giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Do đó, doanh nghiệp cần có chính sách thu hồi nợ một cách hợp lý, kịp thời để vẫn giữ được những khách hàng quan trọng mà lại gia tăng được hiệu quả kinh tế.
- Theo số liệu phân tích bảng 2.1, năm 2016 phần lợi nhuận sau thuế TNDN tăng rất mạnh so với năm 2015.Tuy nhiên, phần tăng lên của lợi nhuận sau thuế có sự kết hợp của 2 yếu tố là tăng doanh thu và giảm chi phí thuế TNDN. Khi doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng lên 10%, với cùng một mức thuế suất thuế TNDN (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi), khi đó lợi nhuận trước thuế TNDN cũng tăng lên 10%. + Với mức doanh thu của công ty năm 2016 tăng vượt trội so với năm 2015 và tiếp tục duy trì tình hình tài chính ổn định trong những năm tiếp theo thì DN cùng với những ảnh hưởng của việc tăng doanh thu đến lợi nhuận sau thuế TNDN, đến tình hình tài chính thì công ty cần tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm tăng doanh thu và khắc phục trình trạng ảnh hưởng xấu đến phần lợi nhuận sau thuế của DN.
- Khi Chính phủ điều chỉnh chính sách thuế TNDN theo hướng giảm số thuế TNDN phải nộp lập tức kỳ đó doanh nghiệp sẽ có phần lợi nhuận sau thuế khá lớn điều này sẽ tác động đến việc sử dụng tài chính của doanh nghiệp và ngược lại. Khi mức thuế suất thuế TNDN giảm, với cùng một mức lợi nhuận trước thuế (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì lợi nhuận sau thuế sẽ tăng, khi đó các hệ số ROA, ROE, ROS cũng tăng và ngược lại. + Ngoài ra, các hệ số ROA, ROE, ROS cao là do DN hưởng lợi từ việc miễn thuế, tận dụng lá chắn thuế từ việc vay nợ, công ty có kế hoạch quản lý thuế tốt từ đó làm gia tăng khả năng sinh lợi và giảm tỷ lệ đóng thuế TNDN.
Như vậy, với cùng lợi nhuận trước thuế và lãi vay nhưng khi DN vay nợ thì tổng lợi nhuận sau thuế của DN khi có vay nợ sẽ bị giảm đi một khoản bằng iDD*(1-T) nhưng thuế TNDN cũng sẽ được giảm 1 khoản bằng iDD*T. Khi DN vay nợ, DN tận dụng được lợi thế của tấm chắn thuế từ nợ vay tuy nhiên các DN tấm lá chắn thuế nhưng không có khả năng chỉ trả cho các chủ nợ thì gây ảnh hưởng đến tình hình tài chính của DN. Mỗi DN phải luôn tìm cách tối ưu hóa tổng giá trị DN dựa trên nguyên tắc cân bằng lợi ích tấm lá chắn thuế nợ vay và chi phí kiệt quệ tài chính để xác định nên lựa chọn bao nhiêu nợ cho hợp lí với tình hình thực tế của DN.
+ Thông qua 2 bảng 2.2 và bảng 2.3, cho thấy với cùng một doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, với cùng một mức thuế suất thuế TNDN theo từng năm thì tỷ số lợi nhuận sau thuế/tổng doanh thu của DN cao hơn tỷ lệ lá chắn thuế của nợ vay/tổng doanh thu (năm 2015 các tỷ lệ lần lượt là 2.45;. Điều này đã phản ánh được khi Chính phủ giảm thuế TNDN từ 22% (năm 2015) xuống còn 20% (năm 2016) đồng thời không áp dụng theo mức doanh thu thì đã đem lại hiệu quả tốt cho những doanh nghiệp vừa và lớn (doanh thu trên 20 tỷ đồng) và khi DN biết tận dụng một số công cụ kinh tế thì việc giảm thuế TNDN càng đem lại hiệu quả tích cực cho chính DN. - Như vậy, khi Chính phủ tăng hoặc giảm thuế suất thuế TNDN thì cả lợi ích và chi phí của DN cũng thay đổi, tuy nhiên việc mỗi DN cần có những chiến lược kinhdoanh cũng như việc sử dụng nguồn tài chính sao cho cân đối.
+ Đối với chính phủ, việc giảm thuế TNDN nhằm tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, giúp doanh nghiệp có điều kiện tăng tích lũy, tăng thêm nguồn lực để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng bảo đảm tăng tính cạnh tranh với thế giới và khu vực trong điều kiện các nước đã hạ mức thuế suất thuế TNDN để thu hút đầu tư.
+Đối với doanh nghiệp, khi CP giảm thuế TNDN, DN có điều kiện tích tụ nguồn vốn để gia tăng đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh. DN gia tăng khả năng cạnh tranh và có cơ hội gia tăng doanh số, lợi nhuận và tạo nhiều công ăn việc làm, gia tăng tổng thu nhập tiền lương cho xã hội. + Ngoài ra, khi Chính phủ giảm thuế TNDN ngoài những mục tiêu như kích thích đầu tư, gia tăng, thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài,… chính phủ còn có mục tiêu kỳ vọng là sẽ gia tăng nguồn thu thuế trong tương lai.
Khi nguồn thu ngân sách gia tăng sẽ làm chính phủ thực thi các chính sách phúc lợi, an sinh. Nguồn: Tự tổng hợp theo BCTC của công ty CP thức ăn chăn nuôi Việt Thắng. Công ty cung cấp ra thị trường toàn quốc các sản phẩm thức ăn chăn nuôi, con giống đảm bảo theo quy định của pháp luật.
Phân tích tác động của thuế TNDN đến tình hình tài chính công ty Bảng 2.7: Tình hình tài chính công ty CP Tập đoàn DABACO Việt Nam năm 2015-2016. Nguồn: Tự tổng hợp theo BCTC của công ty CP Tập đoàn DABACO Việt Nam.