Định hướng hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu mặt hàng tóc giả sang thị trường châu Âu của Công ty TNHH Tư vấn đầu tư và Xúc tiến thương mại Vietglobal

MỤC LỤC

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục tiêu

Nghiên cứu quản trị rủi ro trong quy trình xuất khẩu mặt hàng tóc giả của Vietglobal Hair sang thị trường châu Âu, từ đó đề xuất được các giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro trong quá trình xuất khẩu. • Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến rủi ro, quản trị rủi ro, rủi ro trong hoạt động xuất khẩu và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu tại doanh nghiệp nói chung.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích: Phân tích các thông tin, số liệu từ những tài liệu nội bộ của Công ty để nghiên cứu các mối quan hệ đáng tin cậy giữa các dữ liệu thông kể từ đó đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro của Công ty. Phương pháp so sánh: Lập bảng biểu thống kê, sơ đồ hình vẽ về hoạt động kinh doanh qua các năm, từ đó so sánh chỉ ra sự khác nhau, tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận qua các năm.

Kết cấu của khóa luận

- Phương pháp thống kê: Thu thập, phân loại thông tin, số liệu, qua đó đánh giá về thực trạng về quản trị rủi ro trong quy trình xuất khẩu hàng hóa của Công ty. - Phương pháp tổng hợp: Phân tích, đưa ra các nhận xét đánh giá về thực trạng quản trị rủi ro trong quy trình xuất khẩu hàng hóa của Công ty.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUY TRèNH XUẤT KHẨU HÀNG HểA

Các khái niệm cơ bản 1. Rủi ro và quản trị rủi ro

+ Thứ hai, hạn chế, xử lý cách tốt nhất các tổn thất và những hậu quả không mong muốn khi rủi ro xảy ra (mà tổ chức/doanh nghiệp không thể né tránh được), giúp tổ chức/doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi, ổn định và phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, hiệu quả kinh doanh. Nhờ đó, các sản phẩm xuất khẩu sẽ ngày càng trở nên hấp dẫn hơn với người mua không chỉ bởi thông qua giá cả của hàng hóa mà còn bao gồm các dịch vụ đi kèm như các điều kiện thanh toán linh hoạt, bảo hiểm hàng hóa, trách nhiệm với sản phẩm.

Các nội dung lý thuyết cơ bản về QTRR trong quy trình xuất khẩu hàng hóa của Doanh nghiệp

Trước khi giao hàng, nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng về phẩm chất, trọng lượng, bao bì…vì đây là công việc cần thiết quan trọng nhờ có công tác này mà quyền lợi khách hàng được đảm bảo, ngăn chặn kịp thời các hậu quả xấu, phân định trách nhiệm của các khâu trong sản xuất cũng như tạo nguồn hàng đảm bảo uy tín cho nhà xuất khẩu và nhà sản xuất trong quan hệ buôn bán. Người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu, vì những nguyên nhân khác nhau bị mất khả năng kiểm soát về số lượng và chất lượng của hàng hoá xuất khẩu, chẳng hạn không thể kiểm tra được toàn bộ số lượng và chất lượng lô hàng do được tập kết cùng thời điểm với số lượng lớn, do chủ quan và tin tưởng ở những bên cung ứng, do thiếu kiểm soát trong các hợp đồng giao hàng tay ba (giữa nhà sản xuất với người xuất khẩu và người vận chuyển hoặc người nhập khẩu), thiếu các phương tiện kiểm tra chất lượng, do điều kiện thời tiết bất lợi hoặc những điều kiện khác như chiến tranh, bạo động. Sự chủ quan của người xuất khẩu trong chuẩn bị hàng hoá, giá cả hàng hoá biến động tăng gây bất lợi cho người xuất khẩu; người xuất khẩu tìm kiếm được hợp đồng xuất khẩu có lợi hơn; người xuất khẩu không tin tưởng khả năng nhận hàng và thanh toỏn của người nhập khẩu; sự thoả thuận khụng rừ ràng trong hợp đồng về số lượng, chất lượng và chủng loại; sự suy giảm chất lượng hàng hoá trong quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu; mất khả năng kiểm soát về số và chất lượng của người xuất khẩu; các hạn chế xuất khẩu của chính phủ thường là những nguyên nhân được nhắc đến nhiều hơn khi đề cập đến nhóm rủi ro này.

Hình 1.1 Nội dung QTRR
Hình 1.1 Nội dung QTRR

Các yếu tố ảnh hưởng đến QTRR quy trình xuất khẩu của Doanh nghiệp 1. Các yếu tố khách quan

Thực tế đây là những nguyên nhân rất đa dạng, thường có sự liên hệ qua lại với nhau và khi xảy ra rủi ro từ những nguyên nhân này con người cũng khó đo lường được chính xác mức độ tổn thất của hàng hoá do trong không ít các trường hợp hàng hoá vẫn không bị suy giảm giá trị sử dụng của chúng và nếu không loại trừ được sự tác động riêng của từng nhân tố ảnh hưởng. Tổn thất mà doanh nghiệp phải gánh chịu do những rủi ro từ những yếu tố này thường xảy ra trong thời gian dài và không dễ dàng đo lường một cách chính xác, nhưng chúng tác động rất lớn đến khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QTRR TRONG QUY TRÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TểC GIẢ SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA

Thực trạng rủi ro xuất khẩu và quản trị rủi ro quy trình xuất khẩu mặt hàng tóc giả sang thị trường châu Âu của Công ty TNHH Tư vấn đầu tư và Xúc

Mức độ thiệt hại của trường hợp chậm giao hoặc không giao hàng về cơ bản cũng như trường hợp giao không đủ lượng hàng, sẽ làm suy giảm đáng kể lợi nhuận, làm mất đi cơ hội kinh doanh và tạo ra những thiệt hại liên đới cho người nhập khẩu, cả Công ty cũng sẽ bị ảnh hưởng vì sản phẩm tóc giả khá đặc thù, có tính đa dạng và được tùy chỉnh theo yêu cầu mỗi người, nên những sản phẩm đã làm ra là phải thành công giao đi được, nếu không sẽ rất khó bán lại cho người khác. Công ty đúng là chưa thực sự quan tâm và chú trọng đến vấn đề QTRR trong quy trình xuất khẩu hàng sang châu Âu của mình mà khi vấn đề xuất hiện thì mới bắt đầu lo lắng tìm cách giải quyết, do đó, việc truyền tải thông tin đến các thành viên trong phòng vẫn chưa được bài bản, chỉ dừng lại ở mức nhắc nhở, khuyến khích mọi người tìm hiểu về rủi ro và QTRR trong quy trình giao hàng xuất khẩu, và tránh những lỗi mà Công ty đã từng mắc phải. Nguồn: Tác giả xây dựng dựa trên kết quả điều tra bảng hỏi Sau khi có được bảng tổng hợp đặc trưng của tất cả các rủi ro xảy ra trong quy trình xuất khẩu, tiến hành sắp xếp vào bảng chỉ mức độ ưu tiên quan tâm, để biết được những rủi ro nào cần được doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu và những rủi ro nào mà doanh nghiệp tạm thời có thể bỏ qua.

Bảng 3.2. Nguyên nhân và đối tượng chịu tổn thất do các rủi ro trong quy trình xuất  khẩu tóc giả sang thị trường châu Âu của Công ty TNHH Tư vấn đầu tư và Xúc tiến
Bảng 3.2. Nguyên nhân và đối tượng chịu tổn thất do các rủi ro trong quy trình xuất khẩu tóc giả sang thị trường châu Âu của Công ty TNHH Tư vấn đầu tư và Xúc tiến

Đánh giá 1. Ưu điểm

Mặc dù Vietglobalhair chưa có trường hợp nào rừ ràng thể hiện điều này, nhưng Cụng ty nhận thức được rằng phải chấp nhận rủi ro một cách có ý thức, tính toán và xác định được rủi ro, để từ đó đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp. Doanh nghiệp cần phải có chiến lược phòng ngừa rủi ro bài bản, với sự tham gia của nhiều người, của toàn thể doanh nghiệp, nhất là khi quy mô hoạt động và các thay đổi của điều kiện thị trường vượt quá khả năng kiểm soát của mỗi cá nhân.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUY TRèNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TểC

Định hướng phát triển hoạt động Quản trị rủi ro trong quy trình xuất khẩu của Công ty

Do đó, khi rủi ro xảy ra, chủ yếu dựa vào năng lực cá nhân nhân viên để giải quyết, tuy nhiên, biện pháp đưa ra là không giống nhau, do đó, hiệu quả hay mức độ tổn thất cũng khác nhau. Đến năm 2030, Vietglobal Hair nên định hướng thúc đẩy xuất khẩu gấp đôi giá trị hàng hóa sang thị trường châu Âu bằng cách sản xuất các sản phẩm theo kịp xu hướng làm đẹp tại đây, đặc biệt tại các thị trường Pháp, Ý, Anh, Đức, nơi có tiềm năng phát triển ngành nối tóc làm đẹp trong tương lai.

Đề xuất giải pháp hoàn thiện

Có thể kể đến như công ty cần tổ chức phối hợp làm việc giữa phòng kinh doanh xuất khẩu với các phòng ban khác, xưởng sản xuất để các nhân viên tham gia có thể nắm bắt các thông tin đa chiều cần thiết, kết hợp với tình huống thực tế làm cơ sở để nhận dạng các rủi ro, hạn chế bỏ sót các rủi ro đến từ nhiều nguồn khác nhau; giúp hạn chế tính cá nhân hóa khi các nhân viên tự đưa ra giải pháp rủi ro. Công ty cần cập nhật thông tin kịp thời cho đội ngũ nhân viên những thay đổi, cập nhật về chính sách của nhà nước, hải quan của các nước châu Âu, chính sách của đơn vị vận chuyển, cũng như diễn biến của thị trường, tình hình chính trị, và phối hợp với đội ngũ nhân viên để nhận dạng những rủi ro có thể xảy ra từ đó đưa ra những kế hoạch, giải pháp ngăn ngừa, hạn chế tổn thất thiệt hại nếu rủi ro thực sự xảy ra một cách đồng bộ, thống nhất; tránh việc cán bộ công nhân viên trong Công ty không nắm đủ thông tin và có thể lặp lại lỗi rủi ro tương tự.

Một số kiến nghị 1. Với Nhà nước

- Hình thành các trung tâm nghiên cứu, lựa chọn, phát triển và chuyển giao công nghệ phù hợp với doanh nghiệp, đặc biệt là những công nghệ mới giúp giảm sát, phân tích, cảnh cáo rủi ro cho doanh nghiệp bằng việc đo lường, nhận diện chỉ số rủi ro. Đối với việc cấp thẻ ưu tiên thủ tục hải quan: nhanh chóng hoàn thiện đầy đủ, đồng bộ cơ sở để xem xét các tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp được ưu tiên cấp thẻ, từ đó giúp doanh nghiệp có thể tác nghiệp nhanh hơn và phục vụ khách hàng hiệu quả.

THƯ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN