Định hướng phát triển và giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu mỹ phẩm, thiết bị thẩm mỹ từ thị trường Hàn Quốc của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP

Cơ sở lý luận chung về nhập khẩu 1. Khái niệm về nhập khẩu

Nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung ứng nguyên liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất hàng hóa trong nước, từ đó nâng cao khả năng sản xuất trong nước và giúp quốc gia khai thác hiệu quả lợi thế so sánh của mình do đó tạo ra sự phát triển vượt bậc của sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phí và thời gian, tạo ra sự. Đây là một hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kỹ thuật một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng, kỹ thuật để cùng giao dịch và đề ra các chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hướng có lợi nhất cho cả hai bên.

Cơ sở lý luận về hiệu quả nhập khẩu của doanh nghiệp 1. Khái niệm về hiệu quả nhập khẩu của doanh nghiệp

Chính vì vậy, các doanh nghiệp nhập khẩu cần tìm hiểu kỹ quy định của Nhà nước, xác định chính xác hàng hóa mà doanh nghiệp nhập về thuộc danh mục nào để thực hiện đúng các thủ tục, tránh phát sinh thêm chi phí, làm giảm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. Đặc biệt là doanh nghiệp nhập khẩu, nếu doanh nghiệp có cơ cấu lao động hợp lý, đội ngũ nhân lực nắm vững chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập khẩu, tinh thần trách nhiệm cao, sẽ đem lại giá trị lớn trong sự thành công của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

Phân định nội dung nghiên cứu

Đặc biệt trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, đòi hỏi đội ngũ ban lãnh đạo, quản lý phải linh hoạt, nhạy bén, để có thể chớp thời cơ, tạo ra những cơ hội đồng thời vượt qua những nguy cơ trong kinh doanh để đem lại thành công cho doanh nghiệp. Qua đó xét xem cứ một đồng vốn lưu động bỏ vào kinh doanh nhập khẩu thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu hay vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng trong một kỳ, và thời gian quay vòng vốn lưu động là bao nhiều, thời gian càng ngắn chứng tỏ tốc độ luân chuyển càng lớn, hiệu quả nhập khẩu cảng cao và ngược lại. Lao động luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của công ty, vì vậy khi phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty ta không thể không phân tích hiệu quả sử dụng lao động - được thể hiện qua các chỉ tiêu tổng doanh thu, tổng lợi nhuận, số lao động,.

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU MỸ PHẨM, THIẾT BỊ THẨM MỸ TỪ THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN

Khái quát hoạt động kinh doanh và nhập khẩu của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam giai đoạn 2021 – 2023

Hiện nay, đối tác chính của công ty là các đơn vị logistics, nhà sản xuất, công ty thương mại, công ty xuất nhập khẩu và công ty thương mại điện tử như tập đoàn Alibaba, Indo Trans Logistics, Bee Logistics… Công ty vẫn luôn cố gắng mở rộng địa bàn, sẵn sàng hợp tác liên doanh trên cơ sở các bên cùng có lợi, nhằm không ngừng gia tăng doanh thu, lợi nhuận hàng năm. Tuy nhiên đến năm 2023, là một năm khó khăn chung cho nền kinh tế thế giới, với sự giảm sút cả tăng trưởng GDP, thương mại và đầu tư toàn cầu; trong khi nợ xấu tăng và lạm phát vẫn duy trì ở mức cao, gắn với những diễn biến căng thẳng của các xung đột địa chính trị và phân mảnh công nghệ, thời tiết cực đoan và dịch bệnh diện rộng..Về tổng thể, nền kinh tế toàn cầu năm 2023 vẫn bấp bênh trong bối cảnh chịu tác động kéo dài của các cú sốc tiêu cực chồng chéo, như đại dịch Covid-19, bất ổn địa chính trị (cuộc chiến giữa Nga - Ukraine leo thang; xung đột Isarel - Hamas tiếp tục căng thẳng) và chính sách thắt chặt tiền tệ của các nước phát triển nhằm kiềm chế lạm phát và hướng tới tài chính công bền vững; xu hướng thu hẹp tiêu dùng và sụt giảm lượng đơn hàng xuất khẩu;. Nếu như vài năm trước, thị trường nhập khẩu chủ yếu của công ty là Trung Quốc thì trong những năm gần đây, thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc là hai thị trường được công ty và khách hàng quan tâm đáng kể, đặc biệt là thị trường Hàn Quốc, do các nhà cung cấp từ hai thị trường này có các sản phẩm chất lượng cao.

Bảng 3.5. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Thương mại và
Bảng 3.5. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Thương mại và

Thực trạng hiệu quả nhập khẩu mỹ phẩm, thiết bị thẩm mỹ từ thị trường Hàn Quốc của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam

Trong những giai đoạn tiếp theo, công ty HBS Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa để nâng cao doanh thu để tăng tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu trên doanh thu, từ đó đạt được hiệu quả cao trong hoạt động nhập khẩu mặt hàng này từ thị trường Hàn Quốc. Chi phí nhập khẩu tăng lên nguyên nhân chủ yếu vẫn do 2023, kinh tế toàn cầu bắt đầu bước vào suy thoái nhẹ, tình trạng thiếu cont rỗng dẫn tới hàng hóa bị ún ứ tại các cửa khẩu, cảng biển, dẫn tới phát sinh thêm chi phí lưu kho, bãi và cước vận chuyển tăng cao. Số vòng quay vốn lưu động tăng qua các năm dẫn tới thời gian quay hết 1 vòng vốn lưu động ngày càng giảm, cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty trong nhập khẩu mỹ phẩm, thiết bị thẩm mỹ từ thị trường Hàn Quốc của công ty trong giai đoạn này có sự hiệu quả, dẫn tới khả năng thu hồi vốn nhanh hơn, làm cho thời gian quay vòng của vốn lưu động ngắn đi.

Bảng 3.9. Chỉ tiêu tỷ  suất lợi nhuận nhập khẩu mỹ phẩm, thiết bị thẩm mỹ của
Bảng 3.9. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu mỹ phẩm, thiết bị thẩm mỹ của

Đánh giá hiệu quả nhập khẩu mặt hàng mỹ phẩm, thiết bị thẩm mỹ từ thị trường Hàn Quốc của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam

Ngoài ra để đảm bảo chất lượng hàng hóa, công ty luôn tìm kiếm các sản phẩm chất lượng nhất, đến từ các thương hiệu làm đẹp nổi tiếng của xứ sở kim chi như các thương hiệu từ Tập đoàn Amore Pacific, 3CE, Black rouge,..Công ty đã có sẵn những nguồn cung cấp ổn định , uy tín và chất lượng tốt để phục vụ người tiêu dùng khó tính. Công ty đã rất cố gắng trong việc nâng cao năng lực tổ chức khâu đàm phán và ký hợp đồng với các nhà cung cấp Hàn Quốc và các khách hàng trong nước, tạo được cơ sở ban đầu tốt đẹp cho hoạt động nhập khẩu mỹ phẩm, thiết bị thẩm mỹ. Hiện tại công ty chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng mỹ phẩm, thiết bị thẩm mỹ có mức giá khá cao thuộc các thương hiệu nổi tiếng như Innisfree, 3CE, Laneige,..vì thế không phù hợp với một số tầng lớp người tiêu dùng ở mức phân khúc thấp.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU MỸ PHẨM, THIẾT BỊ THẨM MỸ TỪ THỊ

Định hướng nâng cao hiệu quả nhập khẩu mỹ phẩm, thiết bị thẩm mỹ từ thị trường Hàn Quốc của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam

Trước tình hình kinh tế diễn biến phức tạp, cũng như sự khắt khe ngày càng cao trong hoạt động thương mại quốc tế, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung và công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam nói riêng luôn phải cải cách, nắm bắt cơ hội, cập nhập xu hướng tình hình thế giới và nâng cao hiệu quả nhập khẩu. Thứ tư, nâng cao năng lực nghiên cứu, phân tích thị trường trong nước và thế giới để có những dự báo kịp thời chính xác, phục vụ công tác điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty và phục vụ quá trình đưa ra quyết định xuất nhập khẩu cần thiết. Bổ sung nhân viên có trình độ chuyên môn Xuất nhập khẩu với trình do ngoại ngữ cao, đồng thời có chương trình đào tạo, rèn luyện cầu nhân viên mới về những sản phẩm của Công ty để họ có thể nhanh chóng hiểu nhập với môi trường làm việc của công ty nhằm nâng cao hiệu qua làm việc.

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu mỹ phẩm, thiết bị thẩm mỹ từ thị trường Hàn Quốc của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS

Thuế nhập khẩu ảnh hưởng đến mức lợi nhuận dự tính của phương án kinh doanh cũng như ảnh hưởng công tác kê khai tính thuế khi làm thủ tục Hải quan; chính sách thuế thay đổi, thuế suất thay đổi mà cán bộ kinh doanh không cập nhật kịp thời làm thủ tục Hải quan kê khai sai sót có thể làm công ty bị phạt. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng đề nghị cần tăng tính công khai, minh bạch trong thực hiện thủ tục hành chính hải quan, tăng cường quan hệ đối tác doanh nghiệp - hải quan, cải thiện hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ kiểm tra thực tế hàng hóa, nâng cao năng lực giải quyết công việc của công chức hải quan, và tăng cường kỷ cương, kỷ luật của công chức hải quan. Để giảm thiểu chi phí không chính thức, doanh nghiệp mong muốn cơ quan Hải quan có các cơ chế giám sát thực hiện kỷ luật, kỷ cương hành chính, công vụ và minh bạch trong xử lý cán bộ vi phạm, đồng thời có các cơ chế hiệu quả, thực chất để doanh nghiệp kiến nghị và khiếu nại hành vi sách nhiễu, gây phiền hà.