Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu mặt hàng may mặc của Công ty TNHH Đầu tư sản xuất và dịch vụ Nguồn Việt

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HểA

Lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa 1. Khái niệm xuất khẩu hàng hóa

Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, để tồn tại, đứng vững và phát triển, trong bối cảnh hàng hoá các nước phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với nhau và gặp phải sự cản trở của các hàng rào thuế quan và phi thuế quan của các nước nhập khẩu đặt ra, các nước xuất khẩu phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. Theo quy định của Việt Nam, hình thức xuất khẩu tại chỗ áp dụng cho một số đối tượng như sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị thuê/mượn; nguyên liệu, vật tư dư thừa; phế liệu, phế phẩm thuộc hợp đồng gia công; hàng hoá mua bán giữa doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu thuế quan hoặc hàng hoá mua bán giữa doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngoài không hiện diện tại Việt Nam và hàng hóa được chỉ định giao nhận với doanh nghiệp khác tại Việt Nam.

Lý luận chung về thị trường và thị trường xuất khẩu 1. Khái niệm về thị trường

Theo quan điểm về Marketing quốc tế: “Thị trường xuất khẩu của một doanh nghiệp tập hợp các khách hàng nước ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó.” Từ những quan điểm trên, thị trường xuất khẩu mang những đặc điểm chung của thị trường và những đặc điểm riêng của mình. Những đặc điểm riêng này bao gồm chủ thể của thị trường xuất khẩu là người mua và người bán có quốc tịch khác nhau, hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ được thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và mức độ cạnh tranh mà người bán phải đối mặt cao tại các thị trường xuất khẩu cao hơn so với tại thị trường trong nước.

Lý luận chung về hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa 1. Khái niệm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa

Để mở rộng thị trường theo chiều sâu, doanh nghiệp có thể áp dụng các phương pháp như sau: (i) xúc tiến bán với những khách hàng hiện tại qua các sản phẩm, dịch vụ hiện có của doanh nghiệp; (ii) lựa chọn thị trường ngách trong thị trường hiện có để kinh doanh sản phẩm, dịch vụ hiện có của doanh nghiệp hoặc (iii) nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ mới cho các thị trường hiện có của doanh nghiệp. Hiện nay, muốn mở rộng thị trường kinh doanh, thì việc đặt ra vấn đề đổi mới, nâng cao máy móc thiết bị là vô cùng cần thiết, không phải ngẫu nhiên mà vấn đề này được đặt ra, mà cho thấy các doanh nghiệp đang chính tự mình nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng những kết quả kỹ thuật sáng tạo vào sản xuất và kinh doanh của mình. “Quan hệ công chúng là những hoạt động truyền thông giao tiếp của công ty nhằm xác định và đánh giá thái độ của các nhóm công chúng có liên quan, các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích của các nhóm này, thực hiện các chương trình hành động nhằm giành được sự hiểu biết và tin tưởng của công chúng đối với hoạt động kinh doanh của công ty.” (PGS. TS An Thị Thanh Nhàn và TS. Lục Thị Thu Hường, 2012, Giáo trình Quảng cáo và xúc tiến thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê) Quan hệ công chúng gồm những hành động nhằm xây dựng hình ảnh đẹp cho doanh nghiệp và sản phẩm trước xã hội và nhóm công chúng hữu quan.

Phân định nội dung nghiên cứu

Do đó, khi khách hàng đòi hỏi về đánh giá nhà máy, trách nhiệm xã hội và đánh giá năng lực đáp ứng về các điều kiện kỹ thuật trong sản xuất thì công ty đã không đáp ứng được các nhu cầu cho khách hàng vì đã lâu không thay đổi và đầu tư máy móc thiết bị mới, công nghệ mới. Trong nhóm giải pháp về xúc tiến, khoá luận đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả áp dụng các biện pháp xúc tiến trong thương mại quốc tế, từ đó, cải thiện mức độ tiếp cận và nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu và sản phẩm của công ty nhằm phục vụ cho hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm của công ty. Vì vậy, nhóm giải pháp này sẽ đưa ra một số giải pháp giúp công ty xem xét và xây dựng kế hoạch xây dựng kênh phân phối hợp lý tại các thị trường xuất khẩu nhằm tiếp cận sâu và rộng hơn với khách hàng, đặc biệt là khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng của công ty.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ

Tình hình xuất khẩu của Công ty TNHH Đầu tư sản xuất và dịch vụ Nguồn Việt

(Nguồn: Báo cáo chi tiết hàng hóa năm 2021, 2022, 2023) Tuy nhiên, tình hình nên kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn suy thoái, sự cẳng thăng leo thang của chiến tranh đã khiến cho kim ngạch xuất khẩu của ngành hàng may mặc nói riêng giảm mạnh giai đoạn 2022 – 2023, gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trường Mỹ giảm sút mạnh với mức giảm khoảng 61,7 nghìn USD. Nguyên nhân là do chính sách lãi suất của FED, xung đột Nga – Ukraine chưa biết bao giờ mới kết thúc, đồng thời tắc nghẽn chuỗi cung ứng, lạm phát toàn cầu, giá cước logistics tăng, … Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh gay gắt về giá với các đối thủ như Bangladesh, Ấn Độ và Trung Quốc.

Bảng 3.9: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Công ty TNHH Đầu tư sản  xuất và dịch vụ Nguồn Việt giai đoạn 2021-2023
Bảng 3.9: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Công ty TNHH Đầu tư sản xuất và dịch vụ Nguồn Việt giai đoạn 2021-2023

Thực trạng hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu mặc hàng may mặc của Công ty TNHH Đầu tư sản xuất và dịch vụ Nguồn Việt

Khi mà các hiệp định thương mại song phương, đa phương với các thị trường lớn như Việt Nam, ASEAN với Nhật Bản, Hàn Quốc, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và đặc biệt là Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên hiệp châu Âu (EVFTA) có hiệu lực thì càng cho thấy cơ hội cho hàng dệt may Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu là rất lớn, điều này tạo rất nhiều thuận lợi cho Công ty Đầu tư sản xuất và dịch vụ Nguồn Việt xuất khẩu các sản phẩm may mặc của công ty đi các nước. Tiếp đó, ngành dệt may xuất khẩu sang Canada khoảng 850 triệu USD, Trung Quốc 830 triệu USD, Campuchia hơn 600 USD, Anh 504 triệu USD… Việc Việt Nam chuẩn bị sẵn tâm thế khi thị trường xuất khẩu lớn giảm thì phải tìm cách mở rộng thị trường xuất khẩu như Châu Phi, Nga, Ấn Độ… là hết sức cần thiết và chính những người Việt ở các nước này sẽ là cầu nối cho xuất khẩu dệt may xuất sang các quốc gia này trong tương lai. Một khi Nhà nước tạo điều kiện thuận lơik để hình thành hai khu, cụm công nghiệp chuyên ngành cho dệt may, hướng đến đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại, sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm khi xuất khẩu, quy tụ thành mạng lưới chuỗi cung ứng từ nghiên cứu khoa học và công nghệ, cho đến sản xuất nguyên phụ liệu và các sản phẩm ngành, phân phối, marketing…, có thể tin tưởng rằng, trong tương lai xa, ngành dệt may Việt Nam sẽ có nhiều bước tiến mạnh mẽ trên thị trường toàn cầu.

Bảng 3.11: Số lượng lao động năm 2023
Bảng 3.11: Số lượng lao động năm 2023

Đánh giá hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của Công ty TNHH Đầu tư sản xuất và dịch vụ Nguồn Việt

Đặc biệt, công ty mới chỉ tập trung chú trọng thực hiện các hoạt động marketing tại thị trường khu vực Châu Âu và Mỹ, lại bỏ qua thị trường Châu Á tiềm năng, khiến cho chính sách xúc tiến gặp nhiều khó khăn hơn khi gặp phải các rào cản thương mại và suy giảm sức mua tại hai thị trường chủ lực này. Trong những năm gần đây, công ty mới chú trọng đến việc mở rộng thị trường tới các thị trường chủ lực tại châu Âu , tận dụng lợi thế của Hiệp định EVFTA , tuy nhiên lại bỏ qua các thị trường tiềm năng khác tại châu Á, châu Phi,..Điều này làm mất đi rất nhiều cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc của công ty trên toàn thế giới. Các công tác đầu tư và chi tiêu cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm của Công ty TNHH Đầu tư sản xuất và dịch vụ Nguồn Việt còn chưa thực sự được chú tâm, khiến cho sản phẩm của công ty kém cạnh tranh so với sản phẩm của các công ty đối thủ, dẫn đến ảnh hưởng sâu đến hoạt động mở rộng thị trường của công ty.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY TNHH

    Gần đây, Công ty đã dần những bước đầu áp dụng chuyển đổi xanh vào trong sản phẩm, chủ động tìm nguồn nguyên liệu xanh, tái chế, tăng dần tỷ trọng sợi tái chế trong sản phẩm vải cũng như sợi hữu cơ đối với các sản phẩm mới, tuy nhiên vẫn còn gặp khá nhiều hạn chế, điều này đòi hỏi sự quyết tâm mạnh mẽ của công ty trong sản xuất bền vững, xanh hóa và chuyển đổi số. Thứ nhất, Công ty TNHH Đầu tư sản xuất và dịch vụ Nguồn Việt thay vì chỉ tập chung vào thị trường các nước khu vực châu Âu có lợi thế thì công ty cần mở rộng quy mô thị trường rộng hơn sang các nước khu vực Châu Á, tận dụng cơ hội từ các FTA song phương và đa phương mà Việt Nam đã tham gia ký kết trong mở rộng thị trường xuất khẩu như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đông Nam á,. Đó là đề nghị Chính phủ sớm phê duyệt "Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày đến năm 2030, tầm nhìn đến 2035” để tạo điều kiện hình thành các khu công nghiệp lớn có xử lý nước thải tập trung, có công nghệ tiên tiến, công nghệ xanh để thu hút đầu tư khâu dệt nhuộm giải quyết điểm nghẽn về vải cung cấp cho may xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu xuất xứ để ưu đãi thuế từ các hiệp định thương mại tự do.