MỤC LỤC
Hệ thống quản lý chất lượng (3.2.2) Hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng. Ý đồ và định hướng chung của một tổ chức có liên quan đến chất lượng và được lãnh đạo cấp cao công bố chính thức. Mục tiêu chất lượng (3.2.5) Điều được tìm kiếm hay nhằm tới có liên quan đến chất lượng.
Quản lý chất lượng (3.2.8) Các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng. Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc lập mục tiêu chất lượng và qui định các quá trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng. Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu sẽ được thực hiện.
Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu. Mức độ thực hiện các hoạt động đã hoạch định và đạt được các kết quả đã được hoạch định. Cải tiến liên tục (3.2.13) Hoạt động lặp lại để nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu.
Xây dựng thủ tục quy trình, lưu đồ quá trình và hướng dẫn công việc Quản lý theo mục tiêu tài chính. CỦA LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG (tt). CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHÙ HỢP VỚI QUY ĐỊNH CỦA THẾ GIỚI. for external customer). ISO 14001: 1996 Hệ thống quản lý môi trường – EMS – Qui định với hướng dẫn sử dụng (Environment Management System Specification with Guidance for use).
GMP: Thực hành sản xuất tốt (trong công nghiệp dược phẩm, thực phẩm) (Good Manufacturing Practices). HACCP: Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn về vệ sinh (trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm). HACCP: (HAZARD ANALYSIS AND CRITICAL CONTROL POINT) - HỆ THỐNG PHÂN TÍCH VÀ KIỂM SOÁT CÁC ĐIỂM TỚI HẠN NGUY HẠI TRỌNG YẾU VỀ VỆ SINH AN TOÀN TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.
(FAO và WHO khuyến cáo áp dụng rộng rãi để kiểm tra, kiểm soát tính an toàn của thực phẩm). HACCP –công cụ để phân tích và đánh giá các điểm nguy hại trong yếu về vệ sinh an toàn trong công nghiệp thực phẩm nhằm thiết lập hệ thống kiểm soỏt, trong đú tập trung vào PHềNG NGỪA, ngăn chặn chứ không phải tập trung vào thử nghiệm, kiểm tra.
• Một số tổ chức chất lượng quốc tế đưa ra tiêu chuẩn SQF để cấp chứng nhận nhằm thông báo cho khách hàng ĐÂY LÀ THỰC PHẨM CHẤT LƯỢNG AN TOÀN về phương diện vệ sinh khi sử dụng và an toàn về phương diện môi trường. CÁC TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SQF - QUẢN LÝ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM, DƯỢC PHẨM, MỸ PHẨM. CÁC TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SQF - QUẢN LÝ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM, DƯỢC PHẨM, MỸ PHẨM.
• Các tiêu chuẩn GMP, HACCP, SQF là các công cụ quản lý được thế giới công nhận về quản lý vệ sinh an toàn nhiều sản phẩm tiêu dùng. • Chứng nhận GMP, HACCP cấp cho hệ thống quản lý vệ sinh an toàn của một tổ chức. • Tạo SỰ TIN CẬY TRONG GIAO THƯƠNG, gia tăng uy tín THƯƠNG HIỆU trên thương trường.
• Kiểm soát được các quá trình sản xuất, tiêu dùng tạo ra SỰ ỔN ĐỊNH VỀ AN TOÀN –CHẤT LƯỢNG cho một cộng đồng, một xã hội để phát triển bền vững. CÁC TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GMP –HACCP –SQF - QUẢN LÝ VỆ SINH AN TOÀN. • CEPAA (Council on Economic Priorities Accreditation Agency –Hội đồng các tổ chức công nhận những ưu tiên kinh tế) nghiên cứu những giải pháp đáp ứng những lo ngại của khách hàng về điều kiện làm việc của người lao động trên thế giới.
• SA 8000 áp dụng rộng rãi cho mọi khu vực địa lý, ngành công nghiệp và tầm cỡ công ty, chứng minh với các bên quan tâm rằng chính sách, các thủ tục qui trình và sự thực hiện là phù hợp với chín yêu cầu của SA 8000. • SA 8000 áp dụng rộng rãi cho mọi khu vực địa lý, ngành công nghiệp và tầm cỡ công ty, chứng minh với các bên quan tâm rằng, các chính sách, các thủ tục qui trình và sự thực hiện là phù hợp với các yêu cầu của SA 8000. • Các tiêu chuẩn ISO 14000 được xây dựng dựa trên nguyên tắc đơn giản: việc quản lý môi trường càng được hoàn thiện thì tác động đối với môi trường cũng ngày càng được hoàn thiện, hiệu quả càng cao và thu hồi vốn đầu tư càng nhanh.
• Các tiêu chuẩn ISO 14000 miêu tả được sáu yêu cầu cơ bản của hệ thống quản lý môi trường hữu hiệu, bao gồm việc xây dựng một chính sách về môi trường, xác định các mục đích và mục tiêu chương trình thực hiện để đạt mục tiêu, giám sát và đánh giá tính hiệu quả của nó, kiểm tra và điều chỉnh hệ thống và cải thiện tác động đối với môi trường. • Việc áp dụng ISO14000 đối với doanh nghiệp ngày càng bức bách hơn khi môi trường đang trở thành vấn đề toàn cầu và mọi người ngày càng quan tâm nhiều hơn đối với vấn đề môi trường. • Ngày nay, nhiều doanh nghiệp có xu hướng áp dụng cùng một lúc ISO 9000 và ISO 14000 để tận dụng các lợi thế về chi phí cho việc xin cấp giấy chứng nhận.
QMS nhằm thỏa mãn nhu cầu & mong đợi của khách hàng và các BQT (các bên có lợi ích như người sử dụng lao động, Bộ, UBND, chính phủ, cộng đồng, xã hội). Các hệ thống quản lý trong tổ chức có thể hợp nhất thành một hệ thống quản lý tích hợp –IMS (Integrated Management System).