MỤC LỤC
Luận văn là công trình nghiên cứu, phân tích một cách có hệ thống, tương đối toàn diện các vẫn đề lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trò của Hội thâm nhân dân trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương từ đó cung cấp thêm một số quan điểm và đánh giá về lý luận và thực tiễn về vi trí, vai trò của Hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử. Với những kết quả đạt được, luận văn sẽ là tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu, áp dụng nhằm nâng cao chất lượng xét xử của Tòa án nhân dân, nhất là các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng với huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
Vỡ vậy, khi được phõn công xét xử, hội thâm nhân dân cần chủ động bố trí thời gian nghiên cứu kỹ lưỡng hồ sơ vụ việc, đề nghị Tham phan chu toa phiên toà hoặc Chánh án (nếu thuộc thõm quyền của Chỏnh ỏn) yờu cầu cỏc bờn giải trỡnh rừ hoặc cung cấp thêm tài liệu, chứng cứ, tại phiên toà, tích cực tham gia xét hỏi tại phiên toà dé làm sáng tỏ sự thật khách quan. Hội thắm nhân dân có vai trò đưa tiếng nói của nhân dân vào trong công tác xét xử: Hội thẩm nhân dân là người đại diện cho tiếng nói, tâm tư của nhân dân để kết hợp với trí tuệ, kiến thức và kinh nghiệm pháp luật chuyên sâu của Tham phan dé có được một bản án, quyết định thật chính xác, khách quan, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân theo quy định.
Bên cạnh đó, thông qua hội thẩm nhân dân, toa án (mà trực tiếp là thâm phán) hiểu được tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, đề từ đó công tác xét xử ngày càng đúng pháp luật, đúng sự thật khách quan, công bằng, phù hợp với thực tiễn cuộc sống, bảo đảm công lý và được nhân dân ủng hộ. Theo Luật tổ chức toà án nhân dân năm 1992, Hội thâm nhân dân Toà án nhân dân tối cao do Uỷ ban thường vụ Quốc hội cử theo sự giới thiệu của Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và do Uỷ ban thường vụ Quốc hội miễn nhiệm, bãi nhiệm.
Sau khi thâm định xong thì danh sách ứng cử viên đạt tiêu chuẩn sẽ được trình lên Chánh án Toà án nhân dân cấp cơ sở dé Chánh án Toa án nhân dân cấp cơ sở đệ trình danh sách này lên Hội đồng nhân dân cùng cấp dé tiến hành bé nhiệm theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, với hội đồng xét xử có bảy người, hội thẩm nhân dân chỉ có quyền phát biểu ý kiến độc lập về xác định sự thật của vụ án và biéu quyết cùng với thâm phán; về áp dụng pháp luật có thé phát biểu ý kiến nhưng không được tham gia biểu quyết.
Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương đề xuất nhu cầu về số lượng, cơ cấu thành phần Hội thâm đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp lựa chọn và giới thiệu người đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 85 của Luật này dé Hội đồng nhân dân có thẩm quyền theo luật định bầu Hội thâm. Hải Dương đã lập danh sách những người đủ tiêu chuẩn theo Điều 85 Luật tổ chức toa án nhân dân năm 2014 dé Uy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Thanh Hà lựa chọn và giới thiệu lên Hội đồng nhân dân huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương dé bầu hội thẩm nhân theo quy định của pháp luật.
Thứ nhất, thời gian dành cho hội thẩm nhân dân nghiên cứu hồ sơ quá ngắn, tối đa cũng chỉ khoảng 12 ngày (chưa ké trường hop được gia hạn thời gian chuẩn bị xét xử thi thời gian nghiên cứu được kéo dài thêm).Trên thực tế, chỉ sau khi Chánh án ra quyết định phân công thâm phán và hội thâm nhân dân tham gia xét xử một vụ án cụ thể, và Thâm phán — chủ toa phiên toa ra quyết định đưa vụ án ra xét xử thì thư ký mới bồ trí, sắp xếp dé hội thâm nhân tiếp cận và nghiên cứu hồ sơ. „ cung Cể nhiều Hội thõm mà vai trũ của họ khỏ mờ nhạt, điều này được thể hiện ngay chính phong thái của Hội thẩm tại phiên tòa, có thé do không nam thật chắc tình tiết vụ án; kỹ năng xét xử nhất là kỹ năng vận dụng các nghị quyết hướng dẫn áp dụng pháp luật của Hội đồng thẩm phán TANDTC vao giải quyết từng loại án cụ thê còn hạn chế, chính vì lẽ đó cũng dễ bắt gặp những câu hỏi có tính chất “món cung”,. Ví dụ, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 mới chỉ quy định nhiệm vụ, quyền hạn của hội thâm nhân dân khi tham gia xét xử, mà chưa quy định những ràng buộc khác dé hội thâm nhân dân có thé thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn nhiệm vụ, quyền hạn của họ.Hiện nay, cũng không có quy định cụ thé về việc hội thẩm nhân dân phải nghiên cứu hồ sơ trong thời gian bao lâu, trong quá trình tố tụng hội thẩm nhân dân phải làm gì (tham gia xét hỏi, phải. tự mình xác minh, đánh giá chứng cứ, tự mình phân tích, đánh giá và áp dụng. các quy định của pháp luật vào tình tiết, ..).
QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VI TRI, VAI TRề CUA HOI THAM NHÂN DAN TRONG HOAT ĐỘNG XÉT XU.
Chúng ta vẫn tiếp tục không ngừng đánh giá thực tiễn, tham khảo những tỉnh hoa của nhân loại để kịp thời sửa đổi, bé sung các quy định trong chế định hội thẩm nhân dân dé sao cho hội thâm nhân dân thực hiện được đúng và hiệu quả vai trò, nhiệm vụ của mình trong công tắc xét xử sơ thâm của toà án. (2) Nâng cao nhận thức của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng về vị trí, vai trò của hội thâm nhân dan: Trước hết, các cơ quan tiền hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải có nhận thức đúng về vị trí và vai trò của hội thâm nhân dân.
Thứ nhất, hoàn thiện các quy định về tiêu chuẩn của hội thẩm nhân dân Các tiêu chuẩn “có kiến thức pháp luật”, “có hiểu biết xã hội” được quy định tại Điều 85 Luật tổ chức toà án nhân dân là các tiêu chuẩn định tinh, chung chung và rất khó xác định. - Chương trình cần trang bị cho hội thẩm nhân dân về kiến thức pháp luật chung bao gồm: phương pháp và kỹ năng nghiên cứu và vận dụng pháp luật; các kiến thức cơ bản về bộ máy nhà nước, các kiến thức cơ bản về nguồn luật; các kiến thức cơ bản về tội phạm và hình phạt; các kiến thức cơ bản về tố tụng hình sự; các kiến thức cơ bản về dân sự (theo nghĩa rộng); các kiến thức cơ bản về tố tụng dân sự;.
Trên cơ sở nhu cầu tại địa phương, toà án nhân dân địa phương sẽ đưa ra nhu cầu về số lượng hội thâm nhân dân, tiêu chuẩn và điều kiện dé bầu hội thâm nhân dân (phù hợp với quy định của pháp luật va tình hình dia phương). Danh sách ứng cứ viên theo đề nghị của toà án nhân dân địa phương phải có kèm theo tài liệu mô tả về nhân thân, năng lực, trình độ, kinh nghiệm, nơi.
- Trong thời gian ké từ điểm có quyết định phân công xét xử cho đến thời điểm có quyết định đưa vụ án ra xét xử, nếu có bất kỳ chứng cứ, tài liệu hoặc thông tin mới nào liên quan đến hồ sơ vụ án, thâm phán — chủ toa phiên toà phải thông báo cho hội thâm nhân dân và bố trí thời gian hợp lý dé hội thầm nhân đến trụ sở toà án nghiên cứu, cập nhật hồ sơ vụ án. Thứ ba, các đữ liệu về hoạt động tham gia xét xử của hội thâm nhân dân cũng sẽ được toà án nhân dân gửi đến các cơ quan quản lý người là hội thâm nhân dân bao gồm cơ quan, don vi, tổ chức nơi hội thâm nhân dân đang công tác và chính quyền địa phương nơi hội thẩm nhân dân là cán bộ hưu trí cư trú.
Thứ ba, cần đa dạng hoá thành phần hội thẩm nhân dân, đồng thời cần bảo đảm hội thâm nhân có năng lực, trình độ thực chat dé đáp ứng được nhu. Thứ tư, cần có cơ chế phối hợp và phân công trách nhiệm quản lý, giám sát hội thầm nhân dân tham gia hoạt động xét xử của toà án.