Pháp luật về quản lý chất thải y tế: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành tại tỉnh Nam Định

MỤC LỤC

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Nghiên cứu lý luận về quản lý chat thải y tế và pháp luật về quản lý chất thải y tế. Nghiên cứu thực trạng pháp luật về quản lý chất thải y tế và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Nam Định.

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE QUAN LÝ CHAT THÁI Y TẾ VÀ PHAP LUAT VE QUAN LY CHAT THÁI Y TE

Phân loại chat thải y tế: a) Chat thải lây nhiễm sắc nhọn: Dung trong thùng hoặc hộp có màu vàng; b) Chất thải lây nhiễm không

    - Qua đường tiêu hóa (do nuốt hoặc ăn phải). Chất thải sắc nhọn được coi là loại chất thải rất nguy hiểm, gây tổn thương kép tới sức khỏe con người: vừa gây chan thương: vết cắt, vết đâm ., vừa gây bệnh truyền nhiễm như viêm gan B, HIV,.. Nước thải bệnh viện nếu bị nhiễm các vi khuẩn gây bệnh có thể dẫn đến dịch bệnh cho con người và động vật qua nguồn nước khi sử dụng nguồn nước này vào mục đích tưới tiêu, ăn uống .. Ảnh hưởng của chất thải hóa học nguy hại: Mặc dù chiếm tỉ lệ nhỏ,. nhưng chất thải hóa học và dược phẩm có thể gây ra các nhiễm độc cấp, mãn. tính, chan thương và bỏng .. Hóa chất độc hại và dược phâm ở các dang dung dịch, sương mù, hoi,.. có thé xâm nhập vào cơ thé qua đường da, hô hấp và tiêu héa,.. gây bỏng, tôn thương da, mắt, màng nhay đường hô hap và các cơ. quan trong cơ thể như: gan, than,.. Các chất khử trùng, thuốc tay có tính ăn mòn cao. Nhiễm độc thủy ngân có thể gây thương tổn thần kinh với triệu chứng run ray, khó diễn đạt, giảm sút trí nhớ .. và nặng hơn nữa có thé gây liệt, nghễnh ngãng, với liều lượng cao có thé gây tử vong. Chất gây độc tế bào có thé xâm nhập vào co thé con người bằng các con đường: tiếp xúc trực tiếp, hít phải bụi và các khí, qua da, qua đường tiêu hóa, tiếp xúc trực tiếp với chất thải dính thuốc gây độc tế bào, tiếp xúc với các chất tiết ra từ người bệnh đang được điều trị băng hóa trị liệu. Tuy nhiên, mức độ nguy hiểm còn phụ thuộc nhiều vào hình thức phơi nhiễm. Một số chất gây độc tế bào gây tác hại trực tiếp tại nơi tiếp xúc đặc biệt là da và mắt với các triệu chứng thường gặp như chóng mặt, buồn nôn, nhức đầu và viêm da. là loại chất thải y tế cần được xử lý đặc biệt để tránh ảnh hưởng xấu của. chúng tới môi trường và con người. Ảnh hưởng của chất thải phóng xạ: Ảnh hưởng của chất thải phóng xạ tùy thuộc vào loại phóng xạ, cường độ và thời gian tiếp xúc. Các triệu chứng hay gặp là đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn và nôn nhiều bat thường .. ở mức độ nghiêm trọng hơn có thể gây ung thư và các vấn đề về di truyền. Các chất thải phóng xạ cần được quản lý đúng qui trình, tuân thủ đúng thời gian lưu giữ để tránh ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhóm có nguy cơ cao là nhân viên y tế hoặc những người làm nhiệm vụ vận chuyền và thu gom rác phải tiếp xúc với chất thải phóng xạ trong điều kiện thụ động. Ảnh hưởng của bình chứa áp suất: Đặc điểm chung của các bình chứa áp suất là tính tro, không có khả năng gây nguy hiểm, nhưng dễ gây cháy, nỗ khi thiêu đốt hay bị thủng [3]. ii) Ảnh hưởng của chất thải y tế tới môi trường. Nhiều quốc gia đã áp dụng và triển khai các chương tái chế chất thải y tế như: Chương trình tái chế làm giảm chi phí loại bỏ rác của Trung tâm Y tế Newcomb, Vineland, Mỹ [15]; tái chế thủy tinh - Khảo sát Trường Đại học Y ở Pennsylvania (Mỹ) [I7] và tái sử dụng những thiết bi y té str dụng một lần đã khử trùng tại chỗ ở Ôxtrâylia [16].

    Không được sử dụng vật liệu tái chế từ chất thải y tế để sản xuất các đồ dùng, bao gói sử dụng trong lĩnh vực thực phẩm

    Chi được phép tái chế chất thải y tế thông thường và chat thải quy định tại Khoản 3 Điều này. Không được sử dụng vật liệu tái chế từ chất thải y tế để sản xuất.

    Chất thải lây nhiễm sau khi xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường được quản lý như chất thải y tế thông thường

      Xử lý chất thải y tế (xử lý ban đầu) là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các chất thải có nguy có lây nhiễm cao tại nơi phát sinh trước khi chuyền tới nơi lưu giữ hoặc tiêu hủy. Mục đích của xử lý ban đầu là giảm tính độc hại của chất thải trước khi cho đi xử lý cuối cùng. Xử lý và tiêu hủy chất thải là quá trình sử dụng công nghệ nhằm cô lập, làm mat kha năng nguy hại đối với môi trường và sức khỏe con người. Có rất nhiều phương pháp xử lý chất thải tế đang được áp dụng, mỗi phương pháp lại có những ưu điểm, nhược điểm khác nhau. Dựa trên những điều kiện thực tế mà mỗi cơ sở y té sé lựa chon một mô hình xử lý chat thải cho phù hop nhằm mục dich chi phí bỏ ra là tôi thiểu nhưng hiệu quả thu về là lớn nhất. Các hoạt động của việc quản lý chất thải y tế đều phải được ghi chép và báo cáo theo đúng quy định trước các cơ quan có thâm quyền. Đồng thời, các. cơ quan này cũng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quy trình quản lý này. Việc quản lý chất thải y tế là một hoạt động mang tính tất yếu. Điều này có thê được rút ra từ những tác động vô cùng nguy hại của chất thải y tế đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng trong những phân tích phần đầu luận văn. Lý luận pháp luật về quản lý chất thải y tế. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật về quan lý chất thải y tế i) Khái niệm pháp luật quản lý chất thải y tế. Có thể nói trong hệ thống pháp luật Việt Nam thì pháp luật về BVMT (bao gồm chế định quản lý chất thải y tế) là lĩnh vực pháp luật còn khá mới mẻ. Nguyên nhân là do vấn đề môi trường mới thực sự đặt ra những thách thức ké từ khi chúng ta thực hiện công cuộc đổi mới tới nay. Trong thời gian sau đó thì vẫn đề môi trường ngày càng trở nên trầm trọng: sự ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất.. Tác động của chất thải y tế nếu không được quản lý chặt chẽ sẽ gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Vì vậy, để BVMT có hiệu quả đòi hỏi cần xây dựng một khung pháp lý đầy đủ và đồng bộ về BVMT nói chung và quản lý chất thải y tế nói riêng. Thứ hai, pháp luật về quản lý chất thải y tế là sự tổng hợp, giao thoa giữa các quy phạm pháp luật bao gồm các quy phạm pháp luật của Luật Bảo vệ môi. trường, Luật Khoa học - Công nghệ, Luật Chăm sóc sức khỏe nhân dân, Luật. Đất đai, Luật Tài nguyên nước, Luật Xây dựng, Luật Khám chữa bệnh .. Luật Bảo vệ môi trường quy định về đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng bệnh viên, cơ sở y tế; quy định về xử lý vi phạm pháp luật về. BVMT trong lĩnh vực y tế; quy định về thu gom, phân loại, vận chuyền, xử lý. Luật Khoa học - Công nghệ quy định về tiêu chuẩn, danh mục các dây chuyền công nghệ được phép nhập khẩu; tiêu chuẩn về công nghệ trong lĩnh vực y tế; chính sách phát trién khoa học - công nghệ nói chung và trong lĩnh vực y tẾ nói riêng. Luật Chăm sóc sức khỏe nhân dân quy định về chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân; quyền và nghĩa vụ của các cơ sở y tế trong chăm sóc sức. Luật Đất đai quy định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho các cơ sở y tế; quy hoạch sử dụng đất xây dựng khu chôn lap, xử lý chat thải y tế .. Luật Tài nguyên nước quy định về van đề phòng chống 6 nhiễm nước nói chung và phòng chống 6 nhiễm nước do chat thải y tế gây ra nói riêng .. Luật Xây dựng quy định về quy hoạch xây dựng; tiêu chuẩn, định mức xây dựng các cơ sở y tế; xây dựng các bãi xử lý chất thải y té .. Luật Khám chữa bênh quy định về vấn đề khám chữa bệnh, BVMT trong khám chữa bênh tại các bệnh viên, cơ sở y tẾ V.V. Thứ ba, pháp luật về quản lý chất thải y tế bao gồm chủ yếu các quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực như các quy định về quản lý nhà nước về môi trường nói chung và quan lý chất thải y tế nói riêng: quy định về thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về chất thải y tế; quy định về tiêu chuẩn, định mức về xử lý chất thải y tế; quy định về đánh giá tác động môi trường đối với các bệnh viên, các cơ sở y tế. Thứ tư, pháp luật về quan lý chất thải y tế bao gồm các quy phạm pháp luật; những quy trình xử lý chuyên môn, chuyên ngành sâu về quản lý chất thải trong lĩnh vực y tế; đặc biệt là các quy định về thu gom, phân loại, vận chuyền và xử lý chất thải y tế. Thứ năm, pháp luật về quản lý chất thải y tế “nội luật hóa” các quy định có liên quan của công ước quốc tế, điều ước quốc tế về môi trường mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia. Bởi lẽ, môi trường là van dé toàn cầu. Việc BVMT của nước ta sẽ khó đạt được sự thành công, hiệu quả nếu tách dời với van đề BVMT của thế giới và ngược lại v.v. Yêu cầu điều chỉnh các quy định của pháp luật đối với hoạt động quản lý chất thải y tế. Một là, pháp luật quản lý chất thải y tế cần tiếp tục hoàn thiện, khắc phục tình trạng mơ hồ trong việc xác định các yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản ly mà các phương tiện, thiết bị thu gom, van chuyền chat thải y tế. Theo đó, Bộ TN&MT xem xét, tính toán, đánh giá dé ban hành các quy định hướng dẫn cụ thể các yêu cầu về an toàn kỹ thuật và BVMT tương tự như các. phương tiện vận chuyền hàng hóa cùng loại. Trong đó phải nêu ra từng yêu cầu cụ thê về an toàn kỹ thuật và BVMT mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn dé có thé áp dụng được trên thực tế. Nếu yêu cầu này được thực. hiện hiệu quả thì không chỉ đảm bảo tính khả thi của pháp luật mà còn giúp. các chủ thé dé dang hơn trong việc áp dụng, tuân thủ, thực thi pháp luật. Hai là, để khắc phục tình trạng thiếu tính khả thi trong thực hiện nghĩa vụ phân loại, thu gom chất thải y tế, pháp luật về môi trường cần có quy định hướng dẫn cụ thê hơn về các biện pháp quản lý chất thải y tế; quy định cụ thể về địa điểm tập kết chất thải y tế; quy định rừ trỏch nhiệm của cỏc địa phương trong việc tổ chức các địa điểm tập kết chất thải y tế chung cho hộ gia đình, cá nhân. Địa điểm này phải do cơ quan nhà nước quản lý thâm định hoặc có cơ chế phối hợp quản lý, có thể phân thành các cấp lớn, nhỏ khác nhau tùy. thuộc vảo tình hình dân cư của từng địa phương. Ba là, đỗi với quy định về khoảng cách cơ sở xử lý chat thải y tế. Dé đảm bảo an toàn cho con người và môi trường, khoản 2 Điều 53 của Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định 5 trường hợp cần phải có khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư [11]. Tuy nhiên, theo học viên, việc quy định khoảng cách này nên giao về cho cơ quan có thâm quyền của từng địa phương quy định sẽ đảm bảo được sự phù hợp với đặc điểm cu thé của dia phương đó. Co quan có thâm quyền 0 địa phương ban hành những quy định cụ thé về khoảng cách an toàn của cơ sở xử lý chất thải y tế. Bon là, dé khắc phục những điểm bất cập trong hợp đồng kinh doanh dịch vụ quản lý chat thải y tế, cần ban hành quy định hướng dan các biéu mẫu hợp đồng dịch vụ dành riêng cho hoạt động quản lý chất thải y tế. Theo đó, hợp đồng dịch vụ quản lý chất thải y tế cần được chia thành 3 loại giống như. hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyền, xử lý chất thải; đồng thời tương ứng với từng loại hợp đồng phải xây dựng các biểu mẫu hướng dẫn cụ thé, thống nhất về nội dung và hình thức. Trong nội dung của hợp đồng chuyển giao trách nhiệm quản lý chất thải y tế cần quy định rừ những điều khoản bắt buộc bờn cạnh những điều khoản do các bên thỏa thuận. Quy định như vậy giúp các chủ thể dễ dàng hơn trong việc tạo lập hợp đồng chuyền giao trách nhiệm quản lý chất thải y tế, từ đó hạn chế rủi ro, tranh chấp có thê xảy ra khi giao kết hợp đồng. Năm là, tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật theo hướng mở rộng chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các chủ thể tham gia thực hiện hoạt động quản lý chất thải y tế, đặc biệt là chính sách ưu đãi, hỗ trợ về các loại thuế. Theo đó, chủ thé thực hiện dịch vụ quan lý chat thải y tế được hưởng các chế độ ưu đãi, hỗ trợ miễn giảm về các loại thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khâu.. Điều này là cần thiết không chỉ tạo động lực cho các chủ thể tích cực tham gia vào hoạt động quản lý chất thải y tế mà còn góp phan xóa bỏ sự không công bằng giữa các chủ thé khi tham gia vào hoạt động cung cứng dịch vụ liên quan đến quản lý các loại chất thải. Cầu trúc về nội dung của pháp luật về quản lý chất thải y tế. Pháp luật về quản lý chất thải y tế bao gồm các nhóm quy phạm pháp luật chủ yếu sau đây:. Một là, nhóm quy định chung. Nhóm này bao gồm các quy định về đối tượng, phạm vi áp dụng; quy định về chính sách quản lý chất thải y tế; quy định về các hành vị bị cắm trong quản lý chất thải y tế; quy định về hợp tác. quốc tế trong quản lý chat thải y tế .. Hai là, nhóm quy định về quản lý chất thải y tế. Nhóm này bao gồm. các quy định về hệ thống cơ quan quản lý chất thải y tế; quy định về chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý chất thải y tế; quy định về nội dung quản. Ba là, nhóm quy định về thu gom, phân loại, vận chuyền, xử lý chất thải y tế. Nhóm này bao gồm quy định về điều kiện của tổ chức, cá nhân thu. gom, phân loại, vận chuyền, xử lý chất thải y tế; quy định về quyền và nghĩa vụ của tô chức, cá nhân thu gom, phân loại, vận chuyền, xử lý chat thải y tế;. quy định về phí xử lý chất thải y tế .. Bon là, nhóm quy định về thanh tra về thu gom, phân loại, vận chuyền, xử lý chất thải y tế; giải quyết khiếu nại, tổ cáo về quản lý chất thải y tế; xử lý vi phạm pháp luật về quản lý chất thải y tế v.v. Các điều kiện đảm bảo thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế. i) Điều kiện về pháp luật. Muốn thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế có hiệu quả phụ thuộc rất lớn vào mức độ hoàn thiện của hệ thống văn bản pháp luật về quản lý chất thải y tế. Bản thân các văn bản pháp luật đó phải có chất lượng thì mới đảm bảo việc thực hiện pháp luật có kết quả tốt. Vì thế, văn bản pháp luật về. quản lý chất thải y tế phải đảm bảo các tiêu chí sau:. Một là, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất. Nội dung các văn bản pháp luật về quản lý chất thải y tế không trái với Hiến pháp, không chồng chéo,. mâu thuẫn nhau và không mâu thuẫn với các văn bản pháp luật có liên quan. Nhưng vẫn phải có đặc điểm riêng biệt của công tác quản lý chất thải y tế. Riêng nhưng đều liên quan chặt chẽ với nhau, trong mỗi hoạt động đều có ý nghĩa, tác dụng, ảnh hưởng của hoạt động khác. Thông qua quản lý chất thải y tế, những quy định cơ bản của pháp luật về BVMT, pháp luật về vệ sinh môi trường, pháp luật về quản lý hành chính .. được tuyên truyền đến các chủ thể. quản lý nhà nước về BVMT, các cơ sở y tế, khám chữa bệnh .. Hoạt động này cung cấp tri thức, sự hiểu biết về pháp luật, xây dựng tình cảm, thái độ đúng đắn đối với pháp luật, làm cho mọi người nhận thức được quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm cua họ, hình dung được hành vi xử sự nào là đúng đắn. Hai là, trách nhiệm tô chức thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y té không chi của hệ thống chính trị, của các cơ quan quan lý nhà nước về môi trường ma còn là trách nhiệm của mọi người dân. Lâu nay khi đề cập đến van đề thực hiện pháp luật, chúng ta thường coi đó là trách nhiệm của các cơ quan hành pháp, tư pháp. Thực tiễn tô chức thực hiện pháp luật về quản lý chat thải y tế cho thấy, ngoài các cơ quan nhà nước, nếu những thành viên khác của hệ. thong chính trị đều nêu cao trách nhiệm, có hình thức tổ chức tuyên truyền,. giải thích, vận động phù hợp với vai trò, chức năng của mình thì sẽ đem lại. hiệu quả cao hơn trong thực hiện pháp luật. Tổ chức Đảng, Mặt trận Tổ quốc. Việt Nam và các tô chức thành viên của Mặt trận các cấp, nhất là ở cấp CƠ SỞ,. phải lồng ghép vấn đề quản lý chất thải y tế vào công tác tuyên truyền, vận động quần chúng sẽ góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm và sự đồng thuận của xã hội. Tổ chức thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế với sự tham gia của toàn bộ hệ thống chính tri dưới những hình thức phong phú, sinh động sẽ tạo nên dư luận xã hội ủng hộ, đồng tình với những hành vi xử sự đúng đăn, lên án những hành vi xử sự trái pháp luật, qua đó góp phần định hướng hành vi của công dân xử sự theo yêu cầu của pháp luật. Tuy nhiên, hiệu quả thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế sẽ không cao nếu mọi người dân không tự giác chấp hành pháp luật về BVMT. Ba là, xử lý nghiêm minh, kịp thời mọi vi phạm pháp luật về quản lý chất thải y tế. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, hướng dẫn, tô chức. vận động thực hiện pháp luật có tác dụng nâng cao ý thức pháp luật cho các. Tuy nhiên, vai trò này tác động đến các chủ thé không phải lúc nào. cũng có kết quả như nhau, trong xã hội vẫn có những người vi phạm pháp luật. Dé bảo đảm cho pháp luật được thực hiện đòi hỏi phải xử lý nghiêm minh, kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật. Đó là nội dung yêu cầu khách quan trong tổ chức thực hiện pháp luật, bảo đảm cho pháp luật được thực hiện trong thực tế. Các văn bản pháp luật về quản lý chất thải y tế có quy định về khen thưởng va xử ly vi phạm. Tùy theo tính chất, mức độ của vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu. gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. ii) Diéu kiện về trình độ, năng lực, phẩm chất chính trị và đạo đức của cán bộ, công chức quản lý nhà nước về môi trường. Trình độ, năng lực, phẩm chất chính trị và đạo đức của đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường là một trong những yếu tô quyết định, bảo đảm thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế đạt hiệu quả cao. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói "cán bộ là cái gốc. Cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quan lý nhà nước về môi trường phải là người có đủ trình độ, năng lực hoàn thành tốt công việc được giao, đồng thời là người có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt. Thực tiễn đã chứng minh rằng các chủ thé nay mà trình độ, năng lực yếu kém, lại thiếu trách nhiệm, thiếu nhiệt tình trong công việc thì việc thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế đạt hiệu quả thấp. Phẩm chất chính trị, đạo đức của cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện lĩnh vực pháp luật này. Họ phải biết kết hợp giữa quan điểm, đường lối của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước với điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện thực tiễn của đất nước, của từng địa phương dé thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế đạt hiệu quả. Bản thân cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường phải là người gương mẫu trong chấp hành pháp luật, là người có uy tín, có đạo đức trong cộng. đồng thì mới có thể thuyết phục được người khác. Như vậy, để bảo đảm thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế đạt hiệu quả cao cần nâng cao kiến thức. pháp luật, trình độ chuyên môn, năng lực, kỹ năng nghiệp vụ, bên cạnh đó còn. phải tăng cường giáo dục, rèn luyện pham chất chính trị, đạo đức, lỗi sống cho đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường. iii) Điều kiện về ý thức pháp luật của các chủ thể trong thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế. Ý thức pháp luật thé hiện sự nhận thức của các chủ thé và thái độ của họ đối với các quy định của pháp luật. Pháp luật về quản lý chất thải y tế được thực hiện tốt hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó ý thức pháp luật. của các chủ thé là yếu tổ chủ quan có ý nghĩa rất quan trọng. Các chủ thé thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế bao gồm: các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nha nước có thầm quyền quản lý môi trường; các bệnh viên, cơ. Trong nhiều trường hợp vi phạm pháp luật, không tuân thủ pháp luật là. do trình độ văn hóa thấp, thiếu hiểu biết pháp luật của một bộ phận nhân dân;. nhưng cũng có trường hợp công dân có trình độ văn hóa nhất định, có hiểu biết pháp luật nhưng đạo đức, nhân cách kém nên vẫn có tình vi phạm pháp. luật hoặc một bộ phận cán bộ, công chức nhà nước có thâm quyền lợi dụng chức vụ quyền hạn, công việc được giao dé tham nhũng, tiêu cực, trục lợi, thực hiện hành vi trái pháp luật. Trong một xã hội ngày càng phát triển, trình. độ văn hóa của nhân dân sẽ ngày càng được nâng cao, tạo cơ sở cho việc nâng. cao ý thức pháp luật, vì phải có trình độ văn hóa nhất định thì mới có thê tiếp thu, nhận thức về pháp luật, xây dựng tình cảm, lòng tin vào pháp luật; qua đó chuyên hóa thành hành vi tích cực thực hiện theo yêu cầu của pháp luật. Sự bảo đảm thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế không chỉ xuất phát từ ý. thức pháp luật của các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước có. thâm quyên, các tổ chức, đoàn thé mà còn từ ý thức pháp luật của các cơ sở y tế, các bênh viện và người dân .. Do vậy, nâng cao ý thức pháp luật của các. chủ thé trong thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế là một giải pháp hữu hiệu dé bảo đảm thực hiện tốt lĩnh vực pháp luật này. iv) Diéu kién vé nguon vốn, cơ sở vật chat.

      Chất thải y tế phát sinh là hệ quả tất yếu khi đời sống kinh tế được cải thiện, nhu cầu chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh của người dân được

      Chất thải y tế phát sinh là hệ quả tất yếu khi đời sống kinh tế được. Việc thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế có hiệu quả phụ thuộc vào các điều kiện đảm bảo như điều kiện về pháp luật; điều kiện về ý thức pháp luật của các chủ thé; điều kiện về năng lực, trình độ chuyên môn, pham.

      THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE QUAN LÝ CHAT THÁI Y TE VÀ

      Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân quản lý chất thải y tế i) Quyên của tổ chức, cá nhân quản lý chất thải y tế

      Thứ nhất, về thầm quyền. Một là, người đứng đầu bệnh viện và cơ sở y tế có thâm quyền quản lý các van đề về chat thải y tế trong khuôn viên bệnh viện, điều hành nhân viên, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ cho việc quản lý chất thải y tế trong phạm vi quan lý của bệnh viện và cơ sở y tế. Hai là, trong việc thu gom chất thải y tế. Cơ sở y tế quy định luồng đi và thời điểm thu gom chat thải lây nhiễm phù hợp dé hạn chế ảnh hưởng đến khu vực chăm sóc người bệnh và khu vực khác trong cơ sở y tế;. Ba là, trong việc lưu giữ chất thải y tế. Cơ sở y tế bố trí khu vực lưu giữ chất thải y tế trong khuôn viên cơ sở y tế đáp ứng các yêu cầu được quy định tại Thông tư số 20/2021/TT-BYT của Bộ Y tế quy định quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế. Theo đó bệnh viện và cơ sở y tế xử lý chất thải y tế theo mô hình cụm phải có khu vực lưu giữ chất thải y tế đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật. Thứ hai, trên cơ sở Danh mục chất thải rắn thông thường được phép thu gom phục vụ mục đích tái chế quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo. Thông tư này, cơ sở y tế ban hành danh mục chất thải được phép thu gom phục vụ mục đích tái chế phù hợp với tình hình phát sinh chất thải của đơn vị. Thứ ba, cơ sở y tế tự xử lý chất thải y tế hoặc xử lý theo mô hình cum phải vận hành thường xuyên công trình, thiết bị, hệ thống xử lý chất thải y tế theo hướng dẫn của nhà sản xuất, bảo đảm xử lý chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường và tuân thủ các quy định của pháp luật về giám sát, quan trắc môi trường. ii) Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân quản lý chất thải y té. Người đứng đầu các cơ sở y tế phải chịu trách nhiệm về quan lý chất thải y tế từ khâu phát sinh tới khâu tiêu hủy cuối cùng. Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm quản lý và xây dựng kế hoạch xử lý chất thải y tế trên địa bàn trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét phê duyệt và t6 chức thực hiện. Thủ trưởng các cơ sở y tế trực thuộc Bộ Y tế; Thủ trưởng y tế các ngành chịu trách nhiệm quản lý và xây dựng kế hoạch xử lý chất thải y tế của cơ sở va các đơn vi trực thuộc trình Bộ trưởng Bộ chủ quản dé xem xét, phê duyệt và tô chức thực hiện. Các Vụ, Cục, Thanh tra Bộ Y tế chịu trách nhiệm trong việc quản lý chất thải y tế theo chức năng, nhiệm vụ do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định. - Nghia vụ của người đứng đầu bệnh viện và cơ sở y tế:. Thứ nhất, người đứng đầu bệnh viện và các cơ sở y tế có nghĩa vụ và trách nhiệm báo cáo việc quản lý chất thải y tế cho Sở Y tế tỉnh, thành phố trực. thuộc Trung ương theo Điều 13 của Thông tư số 20/2021/TT-BYT của Bộ Y tế quy định quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế. Thứ hai, dé giảm thiêu chat thải y tế. Cơ sở y tế phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải y tế sau đây:. e Mua sắm, lắp đặt, sử dụng vật tư, thiết bị, dụng cụ, thuốc, hóa chất và các nguyên, vật liệu phù hợp với nhu cầu sử dụng. e Đổi mới thiết bị, quy trình trong hoạt động chuyên môn y tế và các biện pháp khác dé giảm thiểu phát sinh chat thải y tế. e Có biện pháp, lộ trình và thực hiện hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa sử dụng một lần, túi ni lông khó phân huỷ nhằm giảm thiểu phát sinh chat thải nhựa. e Phân loại chất thải nhựa dé tái chế hoặc xử lý theo quy định của. Thứ ba, cơ sở y té không tự xử lý chất thải y tế phải thực hiện chuyên giao chat thai y tế theo các quy định sau đây:. a) Chất thải y tế nguy hại phải được chuyên giao cho đơn vị có giấy phép phù hợp theo quy định của pháp luật, số lượng chất thải sau mỗi lần chuyên giao phải được ghi đầy đủ trong số giao nhận chất thải theo mẫu quy định tại Phụ lục số 06 ban hành kèm theo Thông tư nay va su dung chứng từ chất thải nguy hại theo quy định;. b) Chất thải rắn thông thường được chuyền giao cho đơn vị có chức năng phù hợp đề vận chuyên, xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành. Tổ chức quản lý chất thải trên địa bàn tỉnh, phân công trách nhiệm quản lý cho các cơ quan chuyên môn và phân cấp quản lý về quản lý chất thải theo quy định; Trường hợp cần thiết ban hành các quy định cụ thé về quản lý chat thải y tế; các cơ chế chính sách ưu đãi, hỗ trợ để khuyến khích việc thu gom, vận chuyên và đầu tư cơ sở xử lý chất thải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; Tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện nội dung quản lý chất thải trong quy hoạch có liên quan theo thâm quyền; lập kế hoạch hàng năm cho công tác thu gom, vận chuyền, xử lý chất thải và bố trí kinh phí thực hiện phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa.

      Về thanh tra việc quản lý chất thải y té

      Hoạt động kiểm tra, thanh tra về BVMT bảo đảm không chồng chéo, không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh (SX-KD), dịch vụ bình thường của tổ chức, cá nhân; có sự phối hợp của cơ quan quản lý nhà nước về BVMT, lực lượng cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường và. Như vậy dé đảm bảo việc phát hiện va xử lý kip thời các hành vi vi phạm của các bệnh viện và cơ sở y tế trong việc quản lý và xử lý chất thải y tế, các cơ quan thanh tra phải đảm bảo được tính bảo mật trong kế hoạch thanh tra của mình; không được tiết lộ kế hoạch thanh tra cho các đơn vị được thanh tra; Việc thanh tra phải được tiến hành bí mật, đột xuất công khai;.

      Xử lý vi phạm pháp luật về quản lý chất thải y tế

      - Các dụng cụ bao bì đựng và vận chuyền chất thải rắn trong các cơ sở y tế tiêu chuẩn. - Phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải rắn trong CƠ SỞ y tế. - Vận chuyển chất thải rắn y tế ra ngoài co SỞ y tế - Xử lý và tiêu hủy chat thải rắn y tế. Như vậy dé đảm bảo việc phát hiện va xử lý kip thời các hành vi vi phạm của các bệnh viện và cơ sở y tế trong việc quản lý và xử lý chất thải y tế, các cơ quan thanh tra phải đảm bảo được tính bảo mật trong kế hoạch thanh tra của mình; không được tiết lộ kế hoạch thanh tra cho các đơn vị được thanh tra; Việc thanh tra phải được tiến hành bí mật, đột xuất công khai;. minh bạch, đúng trình tự, thủ tục theo pháp luật quy định, đảm bảo phát hiện và xu lý đúng các cơ sở vì phạm. Tránh trường hop trước khi thanh tra các cơ. sở được thanh tra đã biết được kế hoạch thanh tra và đã có những biện pháp ứng phó kịp thời, gây cản trở cho công tác thanh tra kiểm soát các cơ sở y tế đó, tạo tiền đề cho việc vi phạm và gây ra hậu quả nghiêm trọng đến môi. trường và sức khỏe con người. môi trường, bôi thường thiệt hai và bị xử lý theo quy định của Luật. này và quy định khác của pháp luật có liên quan. Thứ nhất, trách nhiệm dân sự là việc bồi thưởng thiệt hại về tài san, sức khỏe của con người, về môi trường do hành vi vi phạm gây ra. Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường. Chủ thé gây 6 nhiễm môi trường mà gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật, bao gồm trường hợp chủ thể đó không có lỗi. Theo quy định của pháp luật dân sự, yếu tô "lỗi" là một trong bốn yếu tố bắt buộc để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, riêng đối với trường hop gây ô nhiễm môi trường thì không cần xét đến chủ thé có lỗi hay không. màng chỉ cân gây ô nhiễm môi trường là phải bồi thường thiệt hại [13]. Thứ hai, trách nhiệm hành chính là trách nhiệm pháp lý được áp dụng. khi tô chức; cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về chất thải y tế nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Trách nhiệm hành chính áp dụng đối với các hành vi vi phạm pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT còn bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả trong thời han do người có thâm quyền xử phạt ấn định; cụ thé:. Với mức xử phạt như trên, học viên nhận thấy vẫn còn chưa thực sự. xứng đáng với hậu quả gây ra sự ô nhiễm môi trường. Bởi vì tính từ kho phát hiện, điều tra, xử lý vi phạm đến việc khắc phục hậu quả do ô nhiễm môi. trường, thì mức xử lý như vậy vẫn còn ít, và chưa thực sự mang tính răn đe. đối với người có hành vi vi phạm. Hai là, theo khoản 2 Điều 4 của Nghị định số 45/2022/NĐ-CP quy định về hình phạt bố sung như sau: tước quyền sử dụng đối với giấy phép môi trường và các giấy phép có khác có liên quan; đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 01 tháng đến 24 thang; đồng thời tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Thứ ba, trách nhiệm hình sự. Đây là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm. khắc nhất áp dụng đối với các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường nói chung và vi phạm pháp luật về quản lý chất thải y tế nói riêng. Các hành vi. này bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự năm. Các quy định về trách nhiệm hình sự đối với các vi phạm pháp luật về BVMT nói chung và quản lý chất thải y tế nói riêng được ban hành tương đối day đủ trong lần sửa đổi BLHS năm 2009, nhưng các mức phạt tiền còn thấp, chưa đủ sức rin de, giáo dục đối với các chủ thé vi phạm. Hơn nữa, cơ chế áp dụng chưa được thực hiện triệt dé. Với những quy định về mức phạt cao hơn trong BLHS năm 2015 hy vọng rằng những vi phạm trong. Thực tiễn thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định và sự tác động đến việc thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế. i) Điều kiện tự nhiên. Quá trình đô thị hóa sẽ tăng nhu cầu tiêu dùng, sử dụng nước, sử dụng đất, kéo theo gia tăng lượng chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn). Hiện tại trên địa bàn tỉnh Nam Định chưa có hệ thống thu gom nước. thải riêng biệt cũng như các trạm xử lý nước thải, nước thải sinh hoạt tập. Cùng với quá trình đô thị hóa, việc phát triển và xây dựng hệ thống hạ tầng đô thị, đặc biệt, hạ tầng kỹ thuật BVMT phải đi trước một bước. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội chưa đồng bộ, kết cấu hạ tầng đô thị quá tải làm nảy sinh nhiều áp lực đối với môi. iii) Điều kiện kinh tế.

      Bảng 2.1. Số liệu thong kê lượng chất thải y tế tại tỉnh Nam Định phát sinh
      Bảng 2.1. Số liệu thong kê lượng chất thải y tế tại tỉnh Nam Định phát sinh

      PHÁP LUẬT VE QUAN LY CHAT THÁI Y TE VÀ NANG CAO HIỆU QUÁ THỰC HIỆN TẠI TỈNH NAM ĐỊNH

        Mặt khác, quy định tại khoản 3 Điều 235 của BLHS năm 2015 đối với người đã bị xử phạt hành chính hoặc đã bị kết án chưa được xóa án tích về việc cho, mua, bán, chuyển giao trái phép chất thải nguy hại và chất hữu cơ khó phân hủy nếu tiếp tục thực hiện hành vi sẽ bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 02 năm. Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (Public Private Partnership - sau đây gọi là đầu tư theo phương thức PPP) là phương thức đầu. tư được thực hiện trên cơ sở hợp tác có thời hạn giữa Nhà nước và. nhà đầu tư tư nhân thông qua việc ký kết và thực hiện hợp đồng dự án PPP nhằm thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia dự án PPP. công tư, Nhà nước cần chú trọng tạo môi trường đầu tư bình đăng, thuận lợi,. minh bach dé khuyên khích các nhà đầu tư hơn. Đối với mô hình này trong xử lý chất thải y té, theo hoc vién nhan thay pháp luật cần bổ sung những các quy định tạo cơ sở pháp lý cho việc thúc đây phát triển mô hình công tư góp phần. giảm thiểu chất thải y tế và BVMT có hiệu quả. Thứ tr, tiếp tục rà soát sửa đôi, bố sung các quy định về quản lý chất thải y tế phù hợp với Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, các nghị định mới ban hành đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn; trong đó cần tập trung vào việc sửa đổi, bố sung các quy định liên quan đến chuyên môn kỹ thuật, định mức kinh té - kỹ thuật và chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước có thâm quyền. dựa trên cơ sở phân công, phân cấp, phân quyền ro ràng, hợp lý. Đây mạnh công tác truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm phô biến pháp luật về BVMT nói chung và pháp luật về quản lý chất thải y tế nói riêng góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, của cán bộ y tẾ, người bệnh và người nhà bệnh nhân, Đồng thời có chính sách khen thưởng và nhân rộng những bệnh viện, địa phương thực hiện tốt công tác quản lý chất thải y tế, BVMT và xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật về BVMT, tăng cường phối hợp liên ngành trong thanh, kiêm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý, xử lý chất thải y tế trong và ngoài bệnh viện; kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật. Triển khai các phong trào Bệnh viện xanh - sạch - đẹp - quản lý tốt. chất thải y tế, các mô hình xử lý chất thải y tế tập trung, theo cụm v.v. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y té tại tinh Nam Định. i) Giải pháp trong khuôn viên bệnh viện và cơ sở y tế. Một là, tăng cường cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ công tác quản lý chất thải y tế. - Trang bị thêm và thay thế các thùng rác không đúng quy định. - Tăng cường đầu tư mua săm phương tiện vận chuyền rác y tế chuyên dụng. - Sửa chữa, cải tạo nơi lưu giữ và xử lý chất thải y tế cho phù hợp với quy định của Bộ Y tế. Hai là, tăng cường công tác chỉ đạo và thực hiện tốt công tác quản lý chất thải y tế tại các khoa, phòng trong bệnh viên, cơ sở y tế. - Tăng cường giám sát việc tuân thủ quy trình quản lý chất thải y tế của nhân viên y tế. - Thường xuyên hướng dẫn bệnh nhân cũng như người nhà bệnh nhân. thực hiện tốt việc phân loại, thu gom chất thải y té đúng nơi quy định, không vứt chất thải y tế bừa bãi trong khuôn viên bệnh viện, cơ sở y tế. Ba là, tăng cường hiệu quả, chất lượng công tác đào tạo, đào tạo lại cho nhân viên y tế về quy trình quản lý chất thải y tế một cách thường xuyên và liên tục, đặc biệt đối với các bác sĩ và dược sĩ. Trong dao tao cần chú trọng quan tâm đến công tác thực hành trên thực tế; gắn công tác này với việc nâng cao y đức, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, nhận viên y tế trong các bênh viên, cơ sở y tế. Bon là, sửa d6i, bỗ sung các quy định về đảm bảo an toàn trong công tác quản lý chất thải y tế, tái sử dụng và tái chế chất thải y tế; chú trọng công tác thi đua khen thưởng kip thời, xứng đáng đối với tổ chức, cá nhân thực hiện hiệu quả, thực hiện tốt đối với công tác này. Năm là, thành lập bộ phận quản lý chất thải y tế chuyên trách tại các bệnh viện và cơ sở y tế, trong đó Giám đốc cơ sở y tế cần giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch bằng văn bản. Văn bản giao nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên của Bộ phận quản lý chất thải y tế. Đặc biệt, nên chỉ định một cán bộ làm cán bộ chuyên trách về quản lý chất thải y tế và sẽ là người chịu trách nhiệm chung cho toàn bộ hoạt động lập kế hoạch, quản lý, theo dừi, giỏm sỏt kiểm tra chất thải y tế hàng ngày. Tại các cơ sở y tế nhỏ, phương án hợp lý nhất là. chỉ định một thành viên trong Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn chịu trách nhiệm về công tác quản lý chất thải y tế. ii) Giải pháp xây dựng, thực hiện các chương trình, dé án, chính sách.

        KET LUẬN

        Thực trạng pháp luật về quản lý chất thải y tế được luận văn giới hạn nghiên cứu vào một số nội dung bao gồm hệ thống cơ quan quản lý chất thải y tế; nội dung quản lý chất thải y tế; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quản lý chất thải y tế; xử lý vi phạm pháp luật về quản lý chất thải y tế. Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng pháp luật về quản lý chất thải y tế, luận văn đánh giá thực tiễn thực hiện tại tỉnh Nam Định đi từ việc phân tích điều kiện tự nhiên, KT-XH của tỉnh Nam Định và tác động đến việc thực hiện pháp luật về quản lý chất thải y tế (bao gồm tác động tích cực và tác động tiêu cực); đánh giá thực tiễn thực hiện dé chỉ ra kết quả đạt được; những tồn tại, hạn chế va nguyên nhân làm cơ sở dé xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải y tế và nâng cao hiệu quả thực hiện tại.