Hoạt động kinh doanh của Công ty CP Logistics Vinalink trong lĩnh vực giao dịch thương mại quốc tế

MỤC LỤC

LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Vinalink Logistics hoạt động trong nhiều lĩnh vực liên quan đến logistics và chuỗi cung ứng. Vận Chuyển và Giao Nhận (Transportation and Delivery): Cung cấp các dịch vụ vận tải đa dạng như đường sắt, đường biển, đường hàng không và đường bộ để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa của khách hàng. Kho Vận và Bãi Lưu Trữ (Warehousing and Storage): Quản lý các kho bãi và dịch vụ lưu trữ để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quản lý hàng hóa.

Logistics Quốc Tế (International Logistics): Hỗ trợ các khách hàng tham gia vào giao thương quốc tế bằng cách cung cấp các dịch vụ như hải quan, vận tải biên giới và giải pháp logistics toàn cầu. Dịch Vụ Khách Hàng và Tư Vấn (Customer Service and Consulting): Cung cấp dịch vụ tư vấn để giúp khách hàng tối ưu hóa quy trình logistics và cung cấp hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp. Logistics Nội Địa (Domestic Logistics): Quản lý và tối ưu hóa chuỗi cung ứng nội địa, từ nhà máy sản xuất đến điểm bán hàng, để giảm thiểu chi phí và thời gian vận chuyển.

Những lĩnh vực này đặc trưng cho một doanh nghiệp logistics đa ngành như Vinalink Logistics, giúp họ cung cấp các giải pháp toàn diện cho khách hàng của mình.

SẢN PHẨM CHỦ YẾU

Dịch vụ kho bãi: Vinalink Logistics có hệ thống nhà kho bãi tiêu chuẩn và chứng nhận chất lượng cao. Cụng ty cung cấp dịch vụ lưu trữ hàng húa, quản lý kho bói, theo dừi và cỏc dịch vụ khác. Dịch vụ giao nhận: Vinalink Logistics cung cấp dịch vụ nhận hàng hóa hóa từ cửa hàng đến địa chỉ khách hàng.

Công ty có khả năng xử lý đơn hàng, đóng gói và nhận hàng hóa theo yêu cầu. Dịch vụ xuất khẩu: Vinalink Logistics hỗ trợ khách hàng trong công việc xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa. Công ty cung cấp các dịch vụ liên quan như hoàn thuế, xử lý thủ tục hải quan và giấy tờ nhập khẩu.

Dịch vụ tư vấn logistics: Vinalink Logistics cung cấp các dịch vụ tư vấn và xây dựng giải pháp logistics tối ưu cho khách hàng. Công ty phân tích, thiết kế và phát triển hệ thống logistics nhằm cải thiện hiệu quả và giảm chi phí. Công ty còn cung cấp nhiều dịch vụ khác để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

DOANH NGHIỆP LOGISTICS VINALINK

    Các quy định mới của Nhà nước trong lĩnh vực vận tải, hải quan…, tình hình tắc nghẽn đường, cảng, sân bay, cửa khẩu tiếp tục diễn biến phức tạp làm phát sinh nhiều chi phí, mặt khác do phương tiện vận tải của công ty chỉ đáp ứng được khoảng 35% nhu cầu nên không chủ động được việc cắt giảm chi phí, làm cho mức lãi gộp trên đơn vị doanh thu giảm nhanh (năm 2018 Doanh thu và sản lượng dịch vụ tăng trên 20% song mức lãi gộp trên doanh thu không tăng). Thực hiện phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2018 do ĐHĐCĐ thường niênthông qua, trong năm 2018 công ty đã tập trung củng cố và phát triển các dịch vụ chủ yếu truyền thống là airfreight và seafreight, duy trì ổn định các sản phẩm box hàng consol đường biển trong tình hình cạnh tranh gay gắt, kết hợp box xuất với box nhập trong quan hệ với đại lý. Tiến hành cơ cấu lại tổ chức bộ máy kinh doanh tại trụ sở chính với việc thành lập cơ cấu các đầu mối thực hiện công việc theo chuỗi dịch vụ có liên quan theo hướng nâng cao tính chuyên nghiệp, thống nhất, kiểm soát toàn diện suốtquá trình cung cấp dịch vụ của các bộ phận và nhân sự có liên quan hướng tới việc nâng cao tính hiệu quả và an toàn trong kinh doanh.

    Khi đã khai đầy đủ các chỉ tiê màn hình EDA (109 chỉ tiêu), người khai hải quan gửi đến hệ thống VNACC hệ thống sẽ tự động cấp số, tự động xuất ra các chỉ tiêu liên quan đến suất, tên tương ứng với các mã nhập vào (ví dụ: tên nước nhập khẩu tươn ứng với mã nước, tên đơn vị xuất khẩu tương ứng với mã số doanh nghiệp…), tự động tính toán các chỉ tiêu liên quan đến trị giá, thuế… và p hồi lại cho người khai hải quan tại màn hình đăng ký tờ khai – EDC. + Trường hợp đã khai báo nộp thuế bằng hạn mức hoặc lãnh (chung, riêng): Hệ thống tự động kiểm tra các chỉ tiêu khai báo liên q đến hạn mức, bảo lãnh, nếu số tiền hạn mức hoặc bảo lãnh lớn hơn hoặ bằng số thuế phải nộp, hệ thống sẽ xuất ra cho người khai “chứng từ ghi thuế phải thu” và “Quyết định thông quan hàng hóa”. – Làm thủ tục cấp mã địa điểm kiểm tra hàng hóa xuất khẩu, nhập kh Trường hợp doanh nghiệp không được công nhận địa điểm kiểm tra tại chân công trình, cơ sở sản xuất, nhà máy, doanh nghiệp phải đưa hàng hoá đến địa điểm kiểm tra tập trung để kiểm tra (áp dụng đối với các lô hàng đượ thống VNACCS phân vào luồng đỏ).

    Khi đã khai đầy đủ các chỉ tiêu trên màn hình IDA (133 chỉ tiêu), người khai hải quan gửi đến hệ thống VNACCS, hệ thống sẽ tự động cấp số, tự động xuất ra các chỉ tiêu liên quan đến thuế suất, tên tương ứng với các mã nhập vào (ví dụ: tên nước nhập khẩu tương ứng với mã nước, tên đơn vị nhập khẩu tương ứng với mã số doanh nghiệp…), tự động tính toán các chỉ tiêu liên quan đến trị giá, thuế… và phản hồi lại cho người khai hải quan tại màn hình đăng ký tờ khai – IDC. – Trường hợp sau khi kiểm tra, người khai hải quan phát hiện có những thông tin khai báo không chính xác, cần sửa đổi thì phải sử dụng nghiệp vụ IDB gọi lại màn hình khai thông tin nhập khẩu (IDA) để sửa các thông tin cần thiết và thực hiện các công việc như đã hướng dẫn ở trên. + Trường hợp đã khai báo nộp thuế bằng hạn mức hoặc thực hiện bảo lãnh (chung, riêng): Hệ thống tự động kiểm tra các chỉ tiêu khai báo liên quan đến hạn mức, bảo lãnh, nếu số tiền hạn mức hoặc bảo lãnh lớn hơn hoặc bằng số thuế phải nộp, hệ thống sẽ xuất ra cho người khai “chứng từ ghi số thuế phải thu” và “Quyết định thông quan hàng hóa nhập khẩu”.

    Để thực hiện khai bổ sung trong thông quan, người khai hải quan sử dụng nghiệp vụ IDD gọi ra màn hình khai thông tin sửa đổi bổ sung được hiển thị toàn bộ thông tin tờ khai nhập khẩu (IDA) trong trường hợp khai sửa đổi, bổ sung lần đầu, hoặc hiển thị thông tin khai nhập khẩu sửa đổi cập nhật nhất (IDA01) trong trường hợp khai sửa đổi, bổ sung từ lần thứ 2 trở đi. (2) Khi đã khai báo xong tại nghiệp vụ IDA01, người khai hải quan gửi đến hệ thống VNACCS, hệ thống sẽ cấp số cho tờ khai sửa đổi và phản hồi lại các thông tin tờ khai sửa đổi tại màn hình IDE, khi người khai hải quan ấn nút “gửi” tại màn hình này thì hoàn tất việc đăng ký tờ khai sửa đổi, bổ sung. – Tự động tính toán: Đối với các lô hàng đủ điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao dịch, người khai hải quan khai báo Tổng trị giá hoá đơn, tổng hệ số phân bổ trị giá, trị giá hoá đơn của từng dòng hàng, các khoản điều chỉnh, hệ số phân bổ các khoản điều chỉnh, trên cơ sở đó, hệ thống sẽ tự động phân bổ các khoản điều chỉnh và tự động tính trị giá tính thuế cho từng dòng hàng.

    – Không tự động tính toán: Đối với các lô hàng đủ điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao dịch nhưng ngoài I và F còn có trên 5 khoản điều chỉnh khác hoặc việc phân bổ các khoản điều chỉnh không theo tỷ lệ trị giá thì hệ thống không tự động phân bổ, tính toán trị giá tính thuế; Đối với các trường hợp này, người khai hải quan khai báo, tính toán trị giá tính thuế của từng dòng hàng tại tờ khai trị giá riêng, sau đó điền kết quả vào ô “trị giá tính thuế” của từng dòng hàng. – Trường hợp thuế suất tại ngày IDC dự kiến khác thuế suất tại ngày IDC, thì khi người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ đăng ký tờ khai IDC hệ thống sẽ báo lỗi, khi đó, người khai hải quan dùng nghiệp vụ IDB gọi bản IDA để khai báo lại – thực chất là chỉ cần gọi IDA và gửi luôn, hệ thống tự động cập nhật lại thuế suất theo ngày đăng ký tờ khai IDC.

    Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2018-2020
    Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2018-2020