Công tác quản lý lễ hội Ok Om Bok của người Khmer tại thành phố Bạc Liêu

MỤC LỤC

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Tác giả “khái quát về người Khmer Nam Bộ, mô tả lễ hội truyền thống của người đó, hai nhà nghiên cứu về Lễ hội truyền thống của người Khmer như: Ok-Om-bok, Sên Đolta, Chol Chhnam Thmây và những lễ hội đặc trưng ở nhiều địa phương như: Lễ hội Phước biển, Lễ hội cầu an, Lễ hội Đạp Cồng - thác Côn, Lễ hội Đua bò, Lễ cúng Neak Tà đồng thời tác giả cụ thể hóa qua các luận điểm lớn như: Hệ thống nghi lễ qua lễ hội và những giá trị văn học dân gian cần giữ gìn qua lễ hội”. Chính vì đều này, việc nghiên cứu lễ hội Ok Om Bok của người Khmer tỉnh Bạc Liêu nói chung và Thành phố bạc Liêu nói riêng là hết sức cần thiết, nhằm giới thiệu và cung cấp những thông tin góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu khoa học cho việc đề xuất những định hướng và giải pháp bảo tồn và phát huy bền vững nền văn hóa của người Khmer trong cộng đồng văn hóa Việt Nam.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội Ok Om Bok của đồng bào dân tộc Khmer ở thành phố Bạc Liêu hiện nay. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý lễ hội Ok Om Bok của đồng bào dân tộc Khmer ở thành phố Bạc Liêu trong bối cảnh hiện nay.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa các tư liệu, dựa vào kết quả điều tra phỏng vấn sâu và các nguồn tư liệu khác nhau về lễ hội Ok Om Bok để đi sâu vào phân tích, các giá trị, đặc điểm của lễ hội Ok Om Bok của người Khmer tỉnh Bạc liêu (Nghiên cứu trường hợp thành phố Bạc Liêu) nhằm làm nổi bật nội dung mà luận văn có đề cập một cách có hệ thống và khoa học. - Để cuộc khảo sát có độ tin cậy cao, chúng tôi đã tiến hành những cuộc thăm dò xã hội học, đối với một số vấn đề thông qua các bảng hỏi liên quan về lễ hội Ok Om Bok, tập trung vào đối tượng như Sư sãi, người cao niên, trung niên và thanh niên Khmer trên địa bàn Thành phố Bạc Liêu.

Ngững đóng góp của luận văn 1. Về mặt khoa học

- Phương pháp điền dã dân tộc học, với hai hình thức quan sát tham dự và phỏng vấn sâu: nhằm thực hiện phỏng vấn sâu với các đối tượng là những gia đình người Khmer có tổ chức lễ hội này, các vị sư sãi, achar, ban quản trị và bà con Khmer tham gia lễ hội. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu Lễ hội Ok Om Bok từ góc nhìn văn hóa học để thấy những giá trị cốt lừi, bản chất của hiện tượng nhằm đề xuất những giải phỏp phỏt huy tiềm năng, lợi thế văn hóa địa phương song song với việc bảo tồn giá trị văn hóa tộc người Khmer.

Bố cục luận văn

Đề tài hy vọng có thể đóng góp thêm tư liệu trong việc nghiên cứu văn hóa phong tục của người Khmer ở Thành Phố Bạc Liêu.

Cơ sở lý luận về công tác quản lý lễ hội truyền thống và tổng quan lễ hội Ok Om Bok

Một số khái niệm 1. Lễ, hội

Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 05 tháng 02 năm 2015 của Ban Bí thư về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý và tổ chức lễ hộ Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9 tháng 6 năm 2014 của Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước: Nghị quyết này đặt ra mục tiêu xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam theo hướng đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước. Ngoài ra, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đề nghị các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên thực hiện tốt những chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước về tổ chức và quản lý lễ hội; tiếp tục bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp, những di sản văn hóa của dân tộc; đồng thời, nâng cao ý thức cảnh giác, kịp thời ngăn chặn tình trạng lợi dụng di tích, nơi thờ tự, lễ hội đổ trục lợi, tuyên truyền mê tín dị đoan và tổ chức các hoạt động trái pháp luật cũng như thực hiện các hủ tục lạc hậu tại lễ hội./.

Khái quát về người Khmer và lễ hội Ok Om Bok ở thành phố Bạc Liêu

Đây là một trong những lễ hội quan trọng trong năm của người Khmer, đến đây, họ được bày tỏ lòng tôn kính đối với các vị thần, được cầu nguyện và cảm giác như rất gần gũi với các vị thần linh, mọi lo toan cuộc sống đều được loại bỏ, họ chỉ có sự vui vẻ, có niềm tin để rồi về nhà họ tiếp tục nuôi giữ niềm tin ấy cho những ngày tháng lao động tiếp theo. Đúng thời khắc mặt trăng tròn lên cao tỏa sáng, mọi người thắp nhang đèn, rót trà và mời cụ lớn tuổi trong gia đình đúng ra làm lễ: Ông cụ bắt đầu khấn vái, nói lên lòng biết ơn của mọi người đối với thần mặt trăng, cầu xin thần tiếp nhận những lễ vật do họ dâng cúng và cầu mong vị thần mặt trang ban phước lành cho mọi người được sức khỏe dồi dào, thời thiết mưa thuận gió hòa để người dân được hưởng nhiều thành quả lao động trong năm mới.

Chủ thể quản lý Mô hình phân cấp quản lý

Phòng Văn hóa và Thông tin thành phố chủ trì phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan và Ủy ban nhân dân các phường, xã tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trước, trong và sau khi tổ chức lễ hội, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, chấn chỉnh và xử lý nghiêm các biểu hiện tiêu cực trong lễ hội, đặc biệt là hành vi lợi dụng lễ hội, lợi dụng hoạt động tín ngưỡng để trục lợi; kích động bạo lực, tuyên truyền mê tín dị đoan, cờ bạc trá hình, lưu hành văn hóa phẩm trái phép và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Phấn đấu ít nhất 70% di tích quốc gia và 70% di tích cấp tỉnh trên địa bàn thành phố được tu bổ, tôn tạo; 100% di sản văn hóa phi vật thể được bảo vệ và phát huy giá trị; đề xuất lập hồ sơ khoa học các di sản văn hóa phi vật thể có giá trị tiêu biểu hoặc các di sản có nguy cơ bị mai một, cần được bảo vệ khẩn cấp đề nghị đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Bảo đảm ít nhất 95% người dân ở các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số được hưởng thụ và tham gia các hoạt động văn hóa, nghe, xem các kênh phát thanh, kênh truyền hình của quốc gia và tỉnh; Phấn đấu duy trì và giữ vững tỷ lệ 97% hộ gia đình văn hóa, 100% khóm, ấp văn hóa; phấn đấu có trên 90% cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn đạt chuẩn văn hóa; Tin học hóa 100% các đơn vị thực hiện hoạt động văn hóa, nhất là các đơn vị quản lý nhà nước về văn hóa - nghệ thuật, thực hành, trình diễn văn hóa nghệ thuật của thành phố” [9, tr 21].….

Đánh giá chung 1. Ưu điểm

Lễ hội hoành tráng, quy mô một phần biểu hiện ở lễ rước kiệu, cờ phướn và mô hình các binh đao, khí giới… Ban tổ chức đã khai thác tương đối tốt vai trò quản lý của các tổ chức xã hội ở cơ sở như: Hội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ… để tham gia vào nghi thức và mọi hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao, trò chơi… trong lễ hội. Sự hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng được thực hiện một cách hiệu quả và tổ chức một cách hoàn chỉnh là một trong những ưu điểm quan trọng trong công tác quản lý lễ hội Ok Om Bok trong đó Ban Tôn giáo - Dân tộc đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm tra và đánh giá các hoạt động lễ hội.

Những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý lễ hội Ok Om Bok ở thành phố Bạc Liêu hiện nay

Đây cũng là nhân tố dẫn đến xu hướng biến đổi lễ hội của người Khmer, như sự thay đổi trang phục, ẩm thực, các phương tiện máy móc hiện đại trong lễ hội truyền thống, sự xuất hiện cỏc lễ hội mới, trũ chơi mới… Rừ ràng, nếu như trước đõy, cộng đồng người Khmer về cơ bản mọi giá trị của lễ hội đều được bảo tồn trong cơ chế tự quản ngày nay môi trường văn hóa và văn minh hiện đại tác động đến đời sống của người dân, nên văn hóa truyền thống, trong đó có lễ hội cũng được biến đổi để tạo nên sự cân bằng giữa con người với xã hội và giữa con người với môi trường tự nhiên. Đó là các màn biểu diễn đường phố, chương trình múa tập thể, chương trình sinh hoạt cộng đồng đan xen giữa cư dân địa phương và du khách như khám phá nghề thủ công, tham gia nghề nông, đánh bắt cá, tham gia các trò chơi mang tính cộng đồng… Các chương trình lễ hội du lịch cần chú ý tới việc xây dựng các chương trình sau lễ khai mạc, như thăm làng nghề, khám phá mô hình cộng đồng sở tại, đua thể thao mang tính quần chúng, hội chợ… Tóm lại, sau chương trình chính, căn cứ vào nhu cầu của du khách để tổ chức các chuỗi sự kiện tiếp theo.

Phương hướng và nhiệm vụ 1. Phương hướng

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và giáo dục: Thực hiện các hoạt động tuyên truyền, giáo dục và phổ biến về lễ hội Ok Om Bok nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương và du khách về ý nghĩa, giá trị văn hóa và truyền thống của lễ hội. Đối tác quốc tế và khu vực: Mở rộng quan hệ hợp tác và đối tác với các tổ chức quốc tế và khu vực liên quan đến lễ hội, nhằm học hỏi kinh nghiệm quản lý, chia sẻ kiến thức và tạo ra những cơ hội hợp tác, trao đổi văn hóa và du lịch.

Giải pháp

“Vai trò của cộng đồng sẽ có tất cả trong các hoạt động từ tổ chức lễ hội đến các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, vui chơi… Để giảm bớt lễ hội mang tính sân khấu hóa và để cộng đồng tham gia vào lễ hội như một chủ thể, trong quá trình tổ chức lễ hội Ban tổ chức lễ hội không nên áp đặt ý chí chủ quan của mình vào cộng đồng, mà phải tham khảo ý kiến của cộng đồng. Các giải pháp luận văn đưa ra gồm có: Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức và cơ chế quản lý lễ hội, Hoàn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội, Bảo vệ và phát huy giá trị truyền thống của lễ hội, Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, Phát huy vai trò của cộng đồng, Bảo vệ và phát huy lễ hội Ok Om Bok gắn với xây dựng mô hình sản phẩm du lịch tại địa phương.