Ảnh hưởng của hiện tượng lợi ích nhóm và tư bản thân hữu đến các vụ án tham nhũng lớn ở Việt Nam

MỤC LỤC

Cơ sở lý thuyết

Phi hiệu quả Phân phối (Allocative Inefficiency), Phi hiệu quả Năng động (Dynamic Inefficiency), Tham nhũng và Phí tổn Giao dịch (Corruption and Transaction Costs), và Bất Ổn Chính trị và Xã hội (Social and Political Instability). CNTBTH còn làm ảnh hưởng đến quá trình điều chỉnh cơ cấu chính trị do ngăn cản việc tạo ra cơ chế để điều tiết, giám sát minh bạch và cân bằng giữa tăng trưởng và ổn định (Godement, 1999; Rose-Ackerman, 1997).

Hình 1: Các loại phí tổn
Hình 1: Các loại phí tổn

Khái quát về thực trạng tham nhũng ở Việt Nam

Tham nhũng làm tăng bất ổn xã hội bởi ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, giảm cơ hội giáo dục của người nghèo và khuyến khích các chính sách ủng hộ bất bình đẳng về sở hữu tài sản, thuế, và chi tiêu xã hội. Tuy nhiên, vẫn còn những thách thức lớn, và việc triển khai công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, và truy tố cần phải được thực hiện thường xuyên, toàn diện, và đồng bộ.

Khung phân tích

Kiểm soát tác động của nhóm lợi ích là quan trọng để tránh lạc quẻ quá trình xây dựng chính sách và pháp luật, yêu cầu cơ chế kiểm soát phù hợp của quốc gia. Là một hệ thống kinh tế và xã hội, trong đó quyền lực và tài nguyên được tập trung vào tay một số ít người, tạo ra sự bất bình đẳng và xung đột trong xã hội. Nguyên nhân: Có thể được liên kết với sự phát triển công nghiệp, thay đổi trong cấu trúc xã hội và kinh tế, sự lan truyền của lối sống thị trường và sự phát triển của quan điểm triết học và chính trị liên quan.

Tác hại: Tư bản thân hữu có thể tạo ra nhiều vấn đề và tác hại cho xã hội, bao gồm bất bình đẳng kinh tế, khủng hoảng kinh tế và tài chính, áp đặt điều kiện lao động khắc nghiệt, hậu quả môi trường, mất đi sự đoàn kết xã hội và khuyến khích của lối.

Đánh giá chung

+ Việc tự kiểm tra, phát hiện tham nhũng của một số cơ quan, tổ chức, đơn vị còn yếu; việc phát hiện tham nhũng chủ yếu qua dư luận xã hội, đơn thư tố táo, báo chí phản ánh hoặc khi có cơ quan chức năng vào làm việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra mới phát hiện sai phạm. Công tác giám sát, kiểm tra, giữ gìn kỷ cương, kỷ luật ở nhiều nơi, nhiều cấp chưa thường xuyên; công tác kiểm toán, thanh tra, điều tra hiệu quả chưa cao; việc xử lý hành vi tham nhũng trong một số trường hợp còn chưa nghiêm, chưa kịp thời, còn có biểu hiện nương nhẹ. + Hoạt động thanh tra, kiểm toán phát hiện nhiều vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực quản lý kinh tế, xã hội nhưng số vụ việc có dấu hiệu tham nhũng được phát hiện chuyển sang cơ quan điều tra còn ít; quá trình giải quyết một số vụ án tham nhũng của các cơ quan tiến hành tố tụng còn chậm, nhất là các vụ án tham nhũng có nội dung phức tạp; việc xem xét, xử lý các hành vi tham nhũng trong một số trường hợp chưa nghiêm, nặng về xử lý hành chính, cho hưởng án treo.

+ Một phần là do dịch covid là thời cơ hoàn hảo để thực hiện các phi vụ bất chính chuộc lợi bởi tình hình nguy khốn của nước nhà cũng như thế giới đồng thời là nhận thấy lỗ hổng trong quản lí mà các đối tượng có quan hệ tốt với quan chức đã không kìm được lòng tham.

Quan điểm, định hướng của Đảng, Tổng Bí thư Thực trạng vấn đề hiện nay

Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới xác định nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật là “siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm, nhất là trách nhiệm người đứng đầu, kiên quyết chống tiêu cực, “lợi ích nhóm” trong công tác xây dựng pháp luật”. Quá trình xử lý được tiến hành đồng bộ giữa xử lý kỷ luật của Đảng với kỷ luật hành chính của Nhà nước, kỷ luật của đoàn thể và xử lý hình sự; kỷ luật của Đảng thực hiện trước, tạo tiền đề để xử lý kỷ luật hành chính, đoàn thể và xử lý hình sự; kỷ luật của Đảng nghiêm hơn xử lý theo pháp luật. Điểm đột phá và cũng là dấu ấn nổi bật, đó là công tác phát hiện và xử lý tham nhũng, tiêu cực đã được chỉ đạo và thực hiện một cách bài bản, đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả, thực hiện đúng quan điểm “không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai và không chịu sức ép của bất kỳ cá nhân nào(17).

Các quy định trong các lĩnh vực như suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, nêu gương của cán bộ, đảng viên, kiểm tra, giám sát, kỷ luật, kiểm soát tài sản, thu nhập, công tác cán bộ, và nhiều lĩnh vực khác đều được đề cập mạnh mẽ.Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành cũng đã tập trung sửa đổi, bổ sung hàng nghìn văn bản quy phạm pháp luật để khắc phục sơ hở và bất cập, từ đó ngăn chặn tham nhũng và tiêu cực.

Kinh nghiệm quốc tế

Ba là, thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, trong đó đề cao trách nhiệm giải trình của cơ quan và công chức, viên chức nhà nước; việc công khai, minh bạch trong việc soạn thảo, ban hành các quyết định: Quá trình ra quyết định, kể cả quá trình xây dựng những quyết định lớn, tác động đến toàn xã hội như quá trình xây dựng Hiến pháp và các văn bản pháp luật, đến cả quá trình xem xét, ban hành những quyết định cụ thể, tác động trực tiếp đến một người. Nhiều nước còn khen thưởng người tố giác bằng vật chất để khuyến khích họ, như ở Hàn Quốc, người tố giác tham nhũng mà mang lại lợi ích về tài sản (làm tăng lợi nhuận) hoặc giúp tránh được thiệt hại thì được thưởng ít nhất là 10% giá trị tăng thêm hoặc giá trị tài sản đáng lẽ bị thiệt hại, mức tiền thưởng có thể lên tới vài trăm triệu won. Ngân hàng Thế giới đã giới thiệu bốn loại chiến lược đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, trong đó có chiến lược về nâng cao vai trò tự quản của quần chúng và thái độ của quần chúng trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, khắc phục sự thờ ơ, sự cam chịu và thái độ chấp nhận của công chúng đối với tệ tham nhũng, tiêu cực.

Trong nhiệm kỳ Đại hội XIV, Ủy ban Kiểm tra - Kỷ luật Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tổng kết kinh nghiệm lịch sử và dựa vào tình hình thực tế về cải cách mở cửa, xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc, đề ra tư tưởng chỉ đạo, nguyên tắc cơ bản, thể chế hoạt động chống tham nhũng, nhấn mạnh ba mảng công tác quan trọng cần phải làm trong quá trình phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Các nhóm giải pháp hạn chế Một số tồn tại và hạn chế

Đồng thời, pháp luật của Nhà nước cũng chưa quy định tiêu chí, nội dung biểu hiện “lợi ích nhóm”, tham nhũng xây dựng trong văn bản QPPL; chưa có quy định về xác định mức độ lỗi của chủ thể ban hành văn bản trái pháp luật trong trường hợp có biểu hiện “lợi ích nhóm”, tham nhũng… Do đó, chưa có đủ cơ sở khẳng định được các nội dung “lợi ích nhóm”, tham nhũng trong văn bản QPPL làm cơ sở để đề xuất hình thức xử lý người đã ban hành văn bản trái pháp luật. - Hệ thống pháp luật tuy đã bao quát, toàn diện, song trong từng lĩnh vực cụ thể vẫn có những chế định chưa thực sự đầy đủ, chưa được cập nhập kịp thời đáp ứng nhu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan; tính đồng bộ, thống nhất, khả thi của nhiều quy định, văn bản chưa cao; chưa khắc phục được tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu thống nhất trong hệ thống pháp luật mà chưa được rà soát, xử lý kịp thời;. Theo quy định tại khoản 2 Điều 134 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, việc xem xét trách nhiệm tập thể, trách nhiệm cá nhân được thực hiện như sau: (i) Cơ quan ban hành văn bản có nội dung trái pháp luật phải tổ chức việc kiểm điểm, xác định trách nhiệm của tập thể và báo cáo cơ quan cấp trên có thẩm quyền xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật, đồng thời xem xét trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan trong việc ban hành văn bản có nội dung trái pháp luật;.

Thứ năm, tăng cường các kênh, các hoạt động giám sát đối với hoạt động xây dựng pháp luật như: Hoạt động giám sát của Đảng đối với công tác lập pháp; hoạt động giám sát của Quốc hội đối với việc thực thi pháp luật; hoạt động giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên, giám sát của báo chí và nhân dân; nghiên cứu xây dựng pháp luật về vận động hành lang (Lobbying) nhằm bảo đảm cơ hội tiếp xúc, trao đổi, lắng nghe giữa công chúng với quan chức, đồng thời.