Thừa kế phần vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn theo pháp luật Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

MỤC LỤC

Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những

Khái quát về phần vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn và những vấn đề pháp lý phát sinh khi thừa kế phần vốn góp trong công ty

(3) thành viên không thé tự do nhượng bán phan vốn góp như bán cô phan trong công ty cô phần, mà muốn bán thì trước hết phải bán cho thành viên công ty; nếu thành viên công ty không mua thì mới được bán ra bên ngoài nhưng không với điều kiện thuận lợi hơn bán cho thành viên. Tóm lại, phần vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn và cổ phần trong công ty cô phần đều liên quan đến góp vốn, nhưng có sự khác nhau chủ yếu về cách thức tô chức, trách nhiệm, quyền lợi, cũng như cách chia lợi nhuận và phân chia tài sản còn lại giữa các thành viên/cổ đông sau khi công ty bị giải thé hoặc phá sản.

Pháp luật điều chỉnh vấn đề thừa kế phần vốn góp trong công ty

Theo quy định tại Điều 53 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 4/1/2021 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp, trường hợp thay đổi chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên do tặng cho toàn bộ phần vốn góp, thì người được tặng cho nộp hồ sơ đăng ký thay đổi chủ sở hữu công ty, trong đó bao gồm hợp đồng tặng cho phần vốn góp. Nếu công ty đã được chuyên đổi thành một công ty trách nhiệm hữu hạn có cô phần (LLC with shareholders), thì thừa kế phần vốn góp có thé bị đòi hỏi phải sự chấp thuận của các cổ đông và tuân thủ các quy định của Securities and Exchange Commission (SEC- Ủy ban chứng khoán) nếu công ty có ý định đưa cô phiếu ra thị trường công khai. Thừa kế phần vốn góp có thê khiến cả công ty và cá nhân người thừa thừa kế phải chịu thuế. Nếu các thành viên trong LLC) không chấp thuận cho một người thừa kế phần vốn góp nào đó trở thành thành viên của công ty, thì quá trình xử lý rắc rối này phải tuân thủ các quy định pháp luật về LLC của tiểu bang nơi công ty.

THUC TRẠNG PHAP LUAT VIỆT NAM VE THỪA KE PHAN VON GểP TRONG CễNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HAN

Trường hợp giấy chứng nhận phan vốn góp bị mat, bi hư

Di chúc là một hành vi pháp lý đơn phương lại chỉ có hiệu lực khi người dé lại di chúc đã chết, do đó nó mang tới nhiều rắc rỗi hơn so với các loại giao dich khác, vì vậy BLDS 2015 có nhiều quy định khá riêng về hiệu lực của nó do nhà làm luật tự suy luận để bảo đảm quyền lợi của những người khác đồng thời không xa rời ý nguyện của người chết. + Trong trường hợp người thừa kế phần vốn góp không muốn trở thành thành viên công ty bởi thừa kế phần vốn góp như trên đã nói vì không kinh doanh hoặc vì mục đích khác như chuyển phan vốn góp thành tién.v.v., thì người thừa kế, theo quy định của LDN 2020 có quyền yêu cầu công ty có phần vốn góp mà mình được hưởng thừa kế mua lại phần vốn góp của người đã chết. + Thành viên duy nhất là chủ sở hữu của công ty TNHH MTV phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty theo LDN 2020 ( khoản 1, Điều 74). Do đó theo đúng. logic, người này có các quyền và nghĩa vụ sau đối với công ty:. “Chủ sở hữu công ty là tổ chức có quyền sau đây:. a) Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đôi, bố. Điều lệ công ty;. b) Quyết định tăng vốn điều lệ của công ty; chuyên nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tô chức, cá nhân khác; quyết định phát hành trái phiếu;. c) Quyét dinh viéc su dung loi nhuan sau khi da hoan thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của công ty;. d) _ Quyết định tổ chức lại, giải thé và yêu cầu phá sản. đ) Thu hồi toàn bộ giá trị tải sản của công ty sau khi công ty hoàn thành giải thể hoặc phá sản;. e) Quyền khác theo quy định của Luật nay và Điều lệ. ứ) Quyền quyết định dau tư, kinh doanh và quản trị nội bộ công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác.” Điều 77 của luật này quy định tiếp theo về nghĩa vụ của người này như sau:. “a) Góp đủ và đúng hạn vốn điều lệ công ty. b) Tuân thủ Điều lệ công ty. c) Phải xác định và tach biệt tai sản của chủ sở hữu công ty với tai sản của công ty. Chủ sở hữu công ty là cá nhân phải tách biệt chi tiêu của cá nhân và gia đình mình với chi tiêu của Chu. tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. d) Tuan thủ quy định của pháp luật về hợp đồng và quy định. khác của pháp luật có liên quan trong việc mua, bán, vay, cho. vay, thuê, cho thuê, hợp đồng, giao dịch khác giữa công ty và. chủ sở hữu công ty. đ) Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn băng cách chuyên. nhượng một phân hoặc toàn bộ vôn điêu lệ cho tô chức hoặc cá. nhân khác; trường hợp rút một phan hoặc toàn bộ vốn điều lệ đã. góp ra khỏi công ty dưới hình thức khác thì chủ sở hữu công ty. và cá nhân, t6 chức có liên quan phải liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty. e) Chủ sở hữu công ty khong được rút lợi nhuận khi công ty. không thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác đến. ứ) Nghĩa vụ khỏc theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

Không chấp nhận yêu cầu hủy các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gồm: Giấy chứng nhận quyền sử dung đất, quyền sở hữu nhà ở và tai sản khác

Thị Duy TI số tiền 1.797.499.638 đồng (Một ty, bay trăm chín mươi bay triệu, bốn trăm chín mươi chín ngàn, sáu trăm ba mươi tám đồng) Ké từ ngày người được thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án, người phải thi hành án không chịu thanh toán tiền thì hàng tháng còn phải chịu khoản tiền lãi theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 468 Bộ luật dân sự tương ứng với thời. Về chi phí xem xét, thâm định, định giá tài sản và chi phí thâm định giá trị doanh nghiệp: Ông Lê Đình S, bà Lê Thị HI, bà Ngô Thị T, bà Phạm Thị T2 mỗi người có nghĩa vụ hoàn trả lại cho bà Nguyễn Thị H số tiền.

Về án phí dân sự sơ thâm

Đại diện Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng tham gia phiên tòa phát biểu quan điểm: Việc tuân theo pháp luật của người tiễn hành tố tung và người tham gia tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án ở giai đoạn phúc thâm đúng quy định của Bộ luật tố tụng dân sự. Công nhận sự thỏa thuận của các đương sự về việc các ông/bà Ngô Thị T, Lê Thị HI, vợ chồng ông Lê Đình S và bà Trần Thị Duy T1 tự nguyện đồng ý cùng chịu trách nhiệm chỉ trả cho bà Nguyễn Thị H số tiền 4.500.000.000 đồng (Bốn tỷ năm trăm triệu đồng) là phần được hưởng đối với di sản thừa kế do ông Lê Đình T để lại.

Về án phí dân sự phúc thấm

Nguyên nhân của những khiếm khuyết trong các quy định của pháp luật Việt Nam về thừa kế phần vốn góp của các thành viên trong công ty trách nhiệm hữu han chủ yếu đến do BLDS 2015, LDN 2020 và Luật hôn nhân va Gia đình 2014 thiếu sự thống nhất trong việc quy định chung và riêng về thừa kế. Tuy nhiên do chưa nhận thức đầy đủ vai trò của các quy định có tính chất chung và các quy định có tính chất chuyên ngành, BLDS 2015, LDN 2020 và Luật hôn nhân và Gia đình 2014 có nhiều quy định chưa thật sự chuẩn xác dé hướng dẫn cho xét xử và thi hành về tranh chấp liên quan tới thừa kế rất đặc.

NHỮNG KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHAP LUẬT VE THỪA Kẫ PHẢN VểN GểP TRONG CễNG TY TRÁCH NHIỆM

“Đổi mới” là một chủ trương quan trọng của đất nước do Đại hội Đảng toan quốc lần thứ VI dé ra dé tiến hành đổi mới về cơ chế kinh tế chuyền minh dần dần từ nền kinh tế có kế hoạch sang kinh tế thị trường, mở cửa, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quyền tự do kinh doanh được Hiến pháp 2013 khang định tại Điều 33 và được xem là một quyền cơ bản của công dân, mà trong đó bao gồm: tự do thành lập doanh nghiệp dé hoạt động kinh doanh, tự do lựa chọn hình thức doanh nghiệp, hình thức công ty, tự do lựa chọn nganh nghề kinh doanh.., từ chối các yêu cau trái pháp luật của mọi cơ quan tổ chức, cá nhân khác và có quyên tiếp cận công lý dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của minh.