Thực trạng và Giải pháp Đảm bảo Công bằng Xử phạt Vi phạm Hành chính trong Lĩnh vực Báo chí Hiện nay

MỤC LỤC

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 1. Ý nghĩa lý luận

Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước về báo chí từ trung ương đến địa phương về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực báo chí hoặc dùng làm tài liệu tham khảo dé nghiên cứu, giảng dạy, học tập trong các chương trình đào tạo về báo chí,.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHAP LUẬT VE XỬ PHẠT

Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực báo chí Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực báo chí là

Như vậy xét về mặt nguyên tắc thì một người khi thực hiện một hành vi vi phạm thì chỉ bị xử phạt một lần; đối với các VPHC trong lĩnh vực báo chí cũng vậy, khi chủ thể có hành vi VPHC trong lĩnh vực này, thì các cơ quan, người có thẩm quyền xử phạt cũng chỉ được phép xử phạt một lần đối. Để chứng minh được có hành vi vi phạm quy định đăng phát thông tin trên báo chí điện tử diễn ra hay không, trên thực tế hiện nay, các cơ quan chỉ đạo báo chí, quản lý báo chí có thể thông qua các hệ thong lưu chiêu dữ liệu điện tử các bài viết trên không gian mạng dé chứng.

Hình thức xứ phat và biện pháp khắc phục hậu qua vi phạm

Đề xử phạt VPHC trong lĩnh vực báo chí đối với cá nhân, tô chức thì người có thấm quyền xử phạt phải chứng minh được cá nhân, tổ chức đó đã thực hiện hành vi vi phạm trên thực tế. Theo đó, khi thực hiện hành vi vi phạm có tất cả mọi tình tiết giống nhau thì tổ chức vi phạm sẽ bị phạt tiền với mức tiền phạt cao gấp đôi so với mức tiền phạt đối với cá nhân đã thành niên. Trường hợp thứ nhất: áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không nghiêm trong, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo; Trường hợp thứ hai: áp dụng đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuôi đến.

THỰC TRANG XỬ PHẠT VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ HIỆN NAY

Thực trạng pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong

    Hai là, Kiểm tra, đánh giá hoạt động của các cơ quan báo chí để nhắc nhở, chan chỉnh; trường hợp phát hiện có cơ quan báo chí vi phạm, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ chỉ đạo đơn vị chức năng xử phạt nghiêm theo quy định, thậm chí đình bản, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí và hàng tháng có thông báo kết quả xử lý tới các cơ quan chủ quản và các các đơn vị liên quan. Bồn là, Đề nghị các cơ quan chủ quan báo chí tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo định hướng về chính trị, tư tưởng, thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với cơ quan báo chí trực thuộc; nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan chủ quản báo chí đối với hoạt động của cơ quan báo chí trong phạm vi nhiệm vụ và quyền. Tổ chức xã hội nghề nghiệp gồm các tổ chức xác lập một nghề riêng biệt được nhà nước thừa nhận, thành viên là những có chức danh nghề nghiệp do nhà nước quy định, hoạt động nghề nghiệp được tiến hành theo pháp luật chuyên biệt và đặt đưới sự quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ các thành viên của tổ chức mới có chức danh nghề nghiệp và coi hoạt động nghề nghiệp của tổ chức là nghề nghiệp của mình như [9, tr.246]: Hội nhà báo.

    Bảng 2.2: Thong kê kết quả xử phat vi phạm hành chính trong hoạt động
    Bảng 2.2: Thong kê kết quả xử phat vi phạm hành chính trong hoạt động

    Vi phạm quy định về trình bày sản phẩm báo chí

    Việc xử phạt vi phạm hành chính đối với cơ quan báo chí trực thuộc bộ/ngành thường trong quyết định chỉ áp dụng hình thức phạt tiền không áp dụng hình thức xử phạt bổ sung (tước quyền sử dụng giấy phép báo chí). Ví dụ: Ngày 06/5/2020, Báo Tiền phong bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi thông tin sai sự thật anh hưởng nghiêm trọng trong bài viết “BO. Ngày 26/7/2021, Báo VnExpress bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi thông tin sai sự thật gây ảnh hưởng nghiêm trọng trong bài viết.

    Ra phụ trương quảng cáo không đánh số riêng,

    Đối với hệ thống cơ quan báo chỉ trực thuộc hội trung wong quản lý Qua số liệu từ bảng thống kê 2.3 nêu trên, số lượng cơ quan báo chí. Đối với cơ quan báo chí thuộc các tô chức xác lập nghề nghiệp, thành viên là những người có chức danh nghề nghiệp do nhà nước quy định (Hội. nhà báo; Hội nhà văn, Liên đoàn Luật sư..) thì chủ thể vi phạm chủ yếu xây ra ở cơ quan báo chí là co quan ngôn luận của tô chức liên quan tới lĩnh vực. Loại hình Tạp chí điện tử Người đưa tin pháp luật của Tạp chí Đời.

    Mở chuyên trang đối với tạp chí điện tử mà không có giấy phép

    (Nguồn: Cục Báo chí). 2.6) cho thấy hành vi vi phạm tập trung chủ yêu vào nhóm hanh vi về quy định đăng phát nội dung thông tin trên báo chí, đặc biệt chủ yếu là vi phạm quy định ghi trong giấy phép hoạt động báo chí; vi phạm quy định về tôn chỉ, mục đích ghi trong giấy phép hoạt động báo chí, ngoài ra là vi phạm về thông. Kết quả kiểm tra 07 cơ quan báo chí [2] (Hội người cao tuôi Việt Nam; Hội Khoa học các sản phẩm thiên nhiên Việt Nam; Hội giáo dục chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Việt. Nam; Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam; Hiệp hội bất động sản. Việt Nam; ..) cho thay nhiều bất cập cần chan chỉnh như: Chưa bảo đảm điều kiện hoạt động ban đầu cho cơ quan báo chí theo đề án xin phép hoạt động báo chí; dấu hiệu buông lỏng ở một số cơ quan chủ quan, dé cơ quan báo chí vi phạm trong thời gian đài; co quan chủ quan, cơ quan báo chí không có tô. - Việc chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện Quy hoạch phát triển và quan lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 theo Quyết định số 362/QĐ-TTg ngày 03/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ, để công tác triển khai quy hoạch báo chí, cấp giấy phép hoạt động báo chí bảo đảm hiệu quả, thực chất, giải quyết tận gốc những van đề tồn tại, bất cập, Ban Cán sự Đảng Bộ thường xuyên, quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát, quyết liệt.

    Bảng 2.4. Thong kê hành vi vi phạm năm 2021 - 2022
    Bảng 2.4. Thong kê hành vi vi phạm năm 2021 - 2022

    QUAN DIEM, GIẢI PHÁP BAO DAM XỬ PHẠT VI PHAM

      Thứ ba, Điều 8 Luật báo chí có quy định về Hội nha báo Việt Nam, trong phạm vi điều lệ hội chưa cú quy định nhiệm vụ, quyền hạn theo dừi giám sát, kiểm tra và phối hợp với các cơ quan chức năng (cơ quan quản lý nha nước về báo chí, co quan chủ quản báo chí) dé kết luận và xử lý đối với người làm báo ở Việt Nam vi phạm đạo đức nghé nghiệp, vi phạm pháp luật dẫn đến hiệu quả xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực báo chí còn chưa tương xứng với vai trò, VỊ thế của Hội nhà báo Việt Nam. Cơ quan chức năng cần truyền thông rộng rãi trên các phương tiện thụng tin dộ toàn xó hội và hệ thống bỏo chớ thay rừ quyết tõm và kế hoạch của cơ quan nhà nước có thâm quyền trong việc xử lý vi phạm lĩnh vực báo chí dé từng bước cham dứt tình trạng vi phạm trong hoạt động báo chí. Người đứng đầu cơ quan chủ quản báo chí chỉ đạo cơ quan báo chí thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích ghi trong giấy phép; thường xuyên hoặc định kỳ kiểm tra hoạt động của cơ quan báo chí; có biện pháp chấn chỉnh kịp thời và xử lý nghiêm theo thâm quyền đối với cá nhân, tổ chức liên quan khi cơ quan báo chí để xây ra sai phạm.

      KET LUẬN

      Chưa có sự đầu tư lớn về một Trung tâm lưu trữ dữ liệu thông tin đối với báo chí điện tử; Trình độ nghiệp vụ một bộ phận cán bộ làm công tác tham mưu chỉ đạo, quản lý báo chí chưa theo kịp sự phát triển của báo chí và công nghệ; Việc xử lý hành vi thực hiện tôn chỉ, mục dich trong giấy phép hoạt động báo chí còn ý kiến trái chiều của cơ quan báo chí. Mặc dù các cơ quan chức năng đã xử lý quyết liệt và chỉ đạo thường xuyên nhưng những vụ vi phạm có chiều hướng gia tăng số lượng lẫn mức độ vi phạm đã làm ton hai tới uy tín, hình ảnh của đội ngũ những người làm báo và suy giảm niềm tin của người dân, tổ chức, doanh nghiệp với báo chí. Tuy nhiên, với những giải pháp dé xuất nêu trên, dé đạt được hiệu quả cao nhất truoc hết chính các cơ quan báo chí phải cam kết và tuân thủ luật báo chí và các văn bản dưới luật nhằm chung tay xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn.