Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai và yếu tố liên quan ở phụ nữ 18-49 tuổi có chồng tại xã Thống Nhất, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước năm 2018

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu

    - Đối tượng nghiên cứu đang trong tình trạng sức khỏe không cho phép trả lời câu hỏi (ví dụ: đối tượng vừa sinh con, vừa trải qua cuộc phẫu thuật..). - Đối tượng bỏ qua các câu hỏi trả lời có biến số chính (sử dụng BPTT, sử dụng BPTT liên tục). - Trong trường hợp đối tượng bỏ ngang cuộc phỏng vấn, thì điều tra viên cần kiểm tra có bỏ qua biến số chính hay không, có thỏa tiêu chí chọn mẫu hay không.

    - Được xác định thông qua thu nhập bình quân đầu người trong một tháng (triệu đồng) tính theo công thức [30]. - Kiến thức tóm lại từ các biến kiến thức về chương trình DS – KHHGĐ của đối tượng nghiên cứu. - BPTT mà đối tượng đã từng sử dụng trong khoảng thời gian 6 tháng, khác BPTT hiện đang sử dụng, tính từ thời điểm phỏng vấn.

    - Sử dụng liên tục BPTT đó và không có khoảng thời gian ngưng sử dụng từ khi bắt đầu. - Nguyên nhân chủ quan do đối tượng đưa ra dẫn đến việc sử dụng BPTT không liên tục. Nếu tại thời điểm khảo sát có nhiều hơn 1 đối tượng nghiên cứu (nhiều hơn 1 phụ nữ tuổi từ 18 – 49 thỏa các tiêu chí đưa vào), điều tra viên sẽ tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên chọn ra một đối tượng phỏng vấn.

    Tiến hành phỏng vấn thử trên 20 đối tượng tại xã Thống Nhất, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước và tiến hành chỉnh sửa phù hợp với đối tượng nghiên cứu. Hai điều tra viên sẽ được tập huấn về cách phỏng vấn, để đảm bảo không có sự khác biệt về ý nghĩa các câu hỏi thông qua quá trình điễn đạt với đối tượng nghiên cứu. Trong trường hợp có trên 20% ô vọng trị có giá trị nhỏ hơn 5 thì sử dụng kiểm định Fisher’s.

    Các biến thứ tự được kiểm tra tính khuynh hướng dựa vào bảng phân bố tỷ lệ sử dụng BPTT và kiểm định chi bình phương khuynh hướng, khi xét mối liên quan với việc sử dụng BPTT.

    KẾT QUẢ

    • Mối liên quan giữa thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai với một số đặc điểm của đối tượng

      Qua khảo sát phần lớn đối tượng nghiên cứu từ 25 tuổi trở lên, dân tộc Kinh chiếm đa số 55,6% trong số các đối tượng nghiên cứu, trong đó người S’tiêng chiếm 22,4% và các dân tộc khác. Qua khảo sát, đa số đối tượng nghiên cứu có kiến thức đúng (85,4%) về số con nên có theo chương trình DS – KHHGĐ. Phần lớn, đối tượng hiểu rừ về lợi ớch của chương trỡnh DS – KHHGĐ với kiến thức đúng chiếm đa số là 95,5%.

      Từ các câu hỏi khảo sát về kiến thức, nhận thấy rằng phụ nữ có kiến thức chung đúng về chương trình Dân số và Kế hoạch hóa gia đình là 45,9%. Lý do sử dụng BPTT không liên tục mà đối tượng lựa chọn chiếm đa số là sợ tác dụng phụ và chưa hiểu biết về BPTT với tỷ lệ lần lượt là 70% và 50%. Quyết đinh sử dụng BPTT chiếm tỷ lệ cao nhất là cả hai vợ chồng với tỷ lệ 76,5%.

      Không tìm thấy mối liên quan giữa tỷ lệ sử dụng BPTT với trình độ học vấn, nghề nghiệp, mức sống, nhóm tuổi kết hôn. Không tìm thấy mối liên quan giữa kiến thức chung về DS – KHHGĐ và tỷ lệ sử dụng BPTT. Không ghi nhận mối liên quan giữa tỷ lệ sử dụng BPTT và tuổi sinh con lần đầu, giới tính của con.

      Đủ số con mong muốn có mối liên quan đến tỷ lệ sử dụng BPTT, nhóm đủ số con mong muốn sử dụng BPTT gấp 1,49 lần so với nhóm chưa đủ số con mong muốn. Những đối tượng biết thông tin về các BPTT có tỷ lệ sử dụng BPTT gấp 1,22 lần so với những đối tượng không biết thông tin về các BPTT.

      Bảng 3.5: Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai (n=268)
      Bảng 3.5: Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai (n=268)

      BÀN LUẬN

      • Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai .1 Đang sử dụng biện pháp tránh thai
        • Tiếp cận dịch vụ Dân số – Kế hoạch hóa gia đình .1 Nơi cung cấp biện pháp tránh thai
          • Các yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai .1 Đặc điểm Dân số – Xã hội
            • Điểm mạnh, hạn chế và tính ứng dụng của đề tài .1 Điểm mạnh

              Bên cạnh đó, xã Thống nhất đang trên đà phát triển, kéo theo nhận thức và kiến thức của người dân tăng lên đáng kể, xây dựng và phát triển kế hoạch tuyên truyền cổ động bề nổi, xây dựng mạng lưới cộng tác viên tại các thôn, tư vấn cộng đồng, nâng cao kiến thức cho cộng tác viên dân số, từ đó truyền tải gián tiếp đến người dân hiệu quả nhất [34]. Điều đó cho thấy sự chú trọng về chính sách dân số trên địa bàn xã được chú trọng, công tác truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi về dân số, SKSS, KHHGĐ đã tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức, thái độ, hành vi của người dân trong việc KHHGĐ. Sự khác nhau này có thể do các nghiên cứu được thực hiện trên các đối tượng khác nhau vì vậy sẽ đi kèm với sự khác nhau về vị trí địa lý, trình độ học vấn, nền tảng văn hóa cũng như việc tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, các quy định về chính sách DS – KHHGĐ ở từng quốc gia khác nhau, thời gian các tác giả khai thác sử dụng BPTT cũng có sự khác biệt.

              Khảo sát cho thấy, những lý do chiếm đa số đáng quan tâm của người dân trong nghiên cứu này khi không sử dụng BPTT chủ yếu là, sợ tác dụng phụ sau sử dụng, muốn có thêm con, không có sẵn BPTT, chưa hiểu biết về BPTT (bảng 3.5). Theo số liệu của Điều tra biến động dân số năm 2016, trong số những phụ nữ hiện không sử dụng các BPTT lý do muốn có con chiếm tỷ lệ cao nhất 45,7% [27].Thực vậy, trong quá trình truyền thông tư vấn cần tập trung những vấn đề đáng quan tâm này, tỡm hiểu rừ cỏc vấn đề về sức khỏe, tập quỏn của người dõn, nõng cao kiến thức, tâm lý. Nhờ có những chỉ đạo sát sao, sự quan tâm chính sách nên đã khuyến khích tỷ lệ sử dụng BPTT ngày càng tăng cao, cùng Nhà Nước thực hiện các hoạt động tiếp thị xã hội, xã hội hóa dịch vụ KHHGĐ và chăm sóc SKSS, nâng cao chất lượng dân số nói riêng và dịch vụ DS – KHHGĐ nói chung.

              Đồng thời xã Thống nhất đã thu được thành công nhất định như triển khai của chương trình tiếp thị xã hội như: Tăng cường tính sẵn có, khả năng tiếp cận, đáp ứng đầy đủ, kịp thời PTTT ngày càng cao về số lượng và chất lượng, hướng tới sự công bằng trong dịch vụ DS-KHHGĐ, phù hợp với khả năng tự chi trả, đặc điểm kinh tế-xã hội của các vùng miền và sự phát triển kinh tế – xã hội của xã, cùng với xã hội hóa các BPTT ngày càng được mở rộng nhằm tăng sự đa dạng và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao. Để người dân có đầy đủ thông tin và lựa chọn, công tác tư vấn cho người dân các thông tin chi tiết và toàn diện về các mặt của KHHGĐ (lợi ích, tác dụng phụ, hướng dẫn sử dụng đúng đối với các biện pháp KHHGĐ), cũng như đáp ứng nhu cầu của người dân sử dụng dịch vụ lần đầu và có ý định chuyển đổi BPTT. Cần chú trọng tới các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ KHHGD và sự hài lòng của người dân, thiếu nguồn cung ứng phương tiện tránh thai, thiếu nhân lực được đào tạo để cung cấp các dịch vụ KHHGĐ, thiếu các đợt giám sát thường xuyên là những yếu tố cơ bản trong việc cải thiện chất lượng, về sự sẵn có của cơ sở cung cấp dịch vụ.

              Để từ đó đảm bảo đạt được một số yếu tố liên quan tới mức độ hài lòng của khách hàng như nơi cư trú, dân tộc, năm đi học, khoảng cách đến cơ sở cung cấp dịch vụ, trưng bày các tài liệu tại phòng chờ, nhân viên cung cấp dịch vụ có thái độ thông cảm, hỏi các câu hỏi sàng lọc và thảo luận với khách hàng quay lại kiểm tra hoặc tái khám [20]. Một số hình thức truyền thông gián tiếp chủ yếu: Phát thanh, truyền thanh, truyền hình, video, báo, tạp chí, Pa nô, áp phích, tranh lật hay sách lật, một số phương tiện khác (tờ rơi, sách mỏng.), song trong quá trình truyền thông có thể điều chỉnh nội dung thông điệp và cách thức truyền đạt, cho phù hợp với yêu cầu và trình độ của đối tượng. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Phan Văn Thắng năm 2009 tại tỉnh Quảng Nam cho thấy, những người theo đạo công giáo sử dụng BPTT thấp nhất trong những người theo đạo, có ý nghĩa thống kê với gia trị p < 0,01 [29].

              Để khắc phục tình trạng này nhiều địa phương thông qua Mặt trận Tổ quốc các cấp cần vận động chức sắc và tín đồ Công Giáo xây dựng mô hình “Tín hữu Công Giáo tham gia khắc phục tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, thực các chính sách DS – KHHGĐ”, gắn cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời.