Các yếu tố tác động đến năng lực hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực hướng nghiệp của HS THPT và mức độ tác động của các yếu tố này, từ đó đề xuất những giải pháp khả thi giúp cải thiện năng lực hướng nghiệp của HS.

Câu hỏi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Kết cấu đề tài

Phạm vi nghiên cứu là các trường THPT công lập và bán công trên địa bàn TP.HCM.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Khái niệm

    Bởi vì hoạt động tư vấn hướng nghiệp được nghiên cứu trong bài chỉ giới hạn trong giai đoạn HS học trung học, và giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam bao hàm, nhưng không đầy đủ, các hoạt động được nói đến trong việc tư vấn nghề nghiệp và hướng nghiệp. Mục tiêu học tập suốt đời: Chiến đấu với việc bỏ học sớm, đảm bảo nền tảng kiến thức và kỹ năng đầy đủ để đáp ứng những thách thức trong việc tạo ra các xã hội dựa trên tri thức trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, và thúc đẩy mối quan hệ đầy đủ giữa giáo dục, đào tạo và thế giới việc làm.

    Chương trình tư vấn hướng nghiệp trong trường THPT tại Việt Nam

    Kết quả của quá trình hướng nghiệp được kỳ vọng là Năng lực hướng nghiệp mà HS đạt được sau khi hoàn tất chương trình giáo dục THPT, bao gồm ba nhóm năng lực lớn là nhận thức bản thân, nhận thức nghề nghiệp, và xây dựng kế hoạch nghề nghiệp (Phụ lục 3). Đồng thời, ban hướng nghiệp vừa là bộ phận phổ biến các kiến thức về tư vấn hướng nghiệp được tập huấn đến các giáo viên (GV) trong trường, vừa là tham mưu cho hiệu trưởng để đề xuất các kế hoạch và tổ chức các hoạt động hướng nghiệp cho phù hợp với kế hoạch của nhà trường trên từng nhóm đối tượng cụ thể.

    Hình 2-1 Quy trình tập huấn hướng nghiệp
    Hình 2-1 Quy trình tập huấn hướng nghiệp

    Các lý thuyết và các nghiên cứu trước .1 Lý thuyết về hướng nghiệp

    ASCA (2005), đã thiết lập những cơ sở lý thuyết để làm nền tảng cho việc xây dựng các tiêu chuẩn và chương trình thực hiện cho mô hình quốc gia của mình, bằng việc nêu lên cỏc cõu hỏi lớn, cú thể đặt thờm những cõu hỏi phụ để làm rừ, và trả lời cỏc cõu hỏi này bằng những nghiên cứu, lý thuyết ủng hộ. Thứ hai, phương thức hiệu quả nhất để tổ chức chương trình là chia hoạt động của chương trình thành bốn thành phần nhỏ bao gồm chương trình giáo dục (school guidance curriculum), lập kế hoạch cá nhân (individual planning), dịch vụ đáp ứng (responsive services) và hỗ trợ hệ thống (system support).

    Hình 2-2 Sáu nhóm tính cách theo lý thuyết mật mã Holland
    Hình 2-2 Sáu nhóm tính cách theo lý thuyết mật mã Holland

    HỆ THỐNG PHÂN PHỐI

    LÝ THUYẾT NGHỀ NGHIỆP

    Các nghiên cứu trước

    HS ở các trường này cũng có khuynh hướng nói rằng giáo dục có liên quan đến cuộc sống sau này, và ở cấp THPT, có thể tiếp cận được dễ dàng thông tin về nghề nghiệp và các trường CĐ, ĐH (McGannon, Carey & Dimmitt, 2005). Các tác giả này cho rằng các tác nhân ảnh hưởng đến năng lực hướng nghiệp và quá trình tư vấn nghề nghiệp bao gồm sự quan tâm và hợp tác của các bên liên quan, điều kiện tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường, cơ chế chính sách của nhà nước, nhận thức của GV, nhu cầu của HS và năng lực tư vấn của GV.

    Mô hình nghiên cứu

      Lập kế hoạch cá nhân là việc tư vấn viên trong trường, cùng với HS thường bám sát quá trình lập kế hoạch cá nhân bằng các phân tích, diễn giải và đánh giá thành quả học tập của HS và những dữ liệu khác; song song đó xác định điểm mạnh, điểm yếu trong học tập và làm việc để đạt được thành công trong việc xác lập mục tiêu; cuối cùng đánh giá và xem lại những khoá học, kế hoạch đã được lập ở các cấp học trước và tiếp tục thực hiện cho đến hết THPT. Lapan, Gysber & Petroski (2003) đã chỉ ra rằng để giúp tư vấn viên nâng cao hiệu quả của chương trình tư vấn hướng dẫn thì cần những hỗ trợ từ những tổ chức chuyên nghiệp, sự tập huấn trong quá trình hoạt động, sự phối hợp của ban giám hiệu và đồng nghiệp, sự phát triển chuyên môn và sự tham gia của các thành phần khác trong cộng đồng.

      Bảng 2-1 Thang đo năng lực hướng nghiệp
      Bảng 2-1 Thang đo năng lực hướng nghiệp

      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • Phương pháp nghiên cứu .1 Phương pháp định tính

        Nghiên cứu chủ yếu sử dụng thang đo Likert 5 mức độ vì việc sử dụng thang đo này rất phổ biến trong nghiên cứu kinh tế xã hội khi hầu hết các khái niệm trong nghiên cứu kinh tế xã hội đều mang tính đa chiều (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Tuy nhiên trong trường hợp khái niệm được đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu thì alpha từ 0.6 trở lên có thể sử dụng được (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; trích Hoàng Trọng. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp rút trích nhân tố Principal components, với nguyên tắc dựa vào Eigenvalue để xác định số lượng nhân tố (chỉ nhân tố nào có Eigenvalue > 1 mới được giữ lại), và phép xoay nhân tố Varimax.

        Tác giả muốn tập trung nghiên cứu nhiều hơn vào HS khối 12, là khối học cuối cấp, đã trải qua toàn bộ quá trình tư vấn hướng nghiệp trong nhà trường, nên sử dụng phương pháp chọn mẫu mục đích để xác định tỉ lệ của các khối lớp trong mẫu. Ngoài ra, nhằm tìm hiểu thực trạng và các giải pháp khả thi, tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu trực tiếp kết hợp với khảo sát, hoặc khảo sát qua email đối với 10 GV cấp quản lý trên các trường THPT công lập và bán công trên địa bàn TP.HCM. Các dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua các văn bản pháp luật quy định về việc thực hiện TVHN trong trường THPT, các tài liệu hướng dẫn của Sở GD&ĐT, các tài liệu nâng cao sử dụng trong các đợt tập huấn cho GV hướng nghiệp và cán bộ trường, như sách hướng dẫn được phát triển bởi Tổ chức Hợp tác Phát triển và Hỗ trợ Kỹ thuật vùng Fla- măng, vương quốc Bỉ (VVOB).

        KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • Mô tả đặc trưng của mẫu
          • Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến .1 Kết quả

            Như đã mô tả ở trên, chương trình tư vấn hướng nghiệp được một cá nhân phụ trách truyền đạt đến các GVCN và GV bộ môn, vì vậy khi cá nhân này là một chuyên gia về tư vấn hướng nghiệp, có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm, thông tin và tài liệu thì sẽ có thể đào tạo kỹ năng tư vấn nghề cho các GV một cách chuyên nghiệp hơn, đồng thời có những tài liệu và thông tin hữu ích, kịp thời giúp cho HS có thể xác định được xu hướng nghề nghiệp phù hợp với sở thích của bản thân và nhu cầu của xã hội. Bên cạnh đó, Trần Thị Dịu (2013) và Leung & Chen (2007, dẫn theo Leung, 2008) đã chứng minh vai trò quan trọng của gia đình trong việc định hướng nghề nghiệp, vì vậy để giúp HS quyết định nghề nghiệp một cách dễ dàng, không gặp trở ngại hay phản đối từ nhiều phía khác nhau thì cần có sự phối hợp với phụ huynh HS trong quá trình này. Bởi vì phần lớn HS chưa được tiếp xúc nhiều với những nghề nghiệp trong thị trường lao động, cần có những tài liệu mô tả, một hệ thống cơ sở dữ liệu về các công việc của một nghề, các vị trí có thể có trong nghề, cần có những chương trình, phần mềm mô phỏng những nghề khác nhau trong thị trường để HS dễ hình dung, hoặc đối với các nghề thực hành thì cần có những phòng thực hành thí nghiệm để HS có thể bước đầu tiếp xúc với ngành nghề đó.

            Tuy nhiên mức độ thực hiện hướng nghiệp qua bốn con đường hướng nghiệp còn rất hạn chế, trong đó hình thức hướng nghiệp phổ biến nhất là qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp, qua các hoạt động ngoại khoá và qua các tiết giáo dục hướng nghiệp, với tỉ lệ tương ứng là 68%, 44% và 30% (Phụ lục 12.2). Hướng nghiệp tại trường chủ yếu tập trung vào tư vấn tuyển sinh (66%, Phụ lục 12.2) khi tổ chức các hội thảo toàn trường hoặc mời các trường đại học đến để giới thiệu, mà không chú trọng đến điều căn bản nhất là giúp HS có được những nhận thức đầy đủ về bản thân và các yếu tố bên ngoài tác động đến nghề nghiệp. Kết quả phân tích nhân tố đã làm nổi lên 4 nhóm yếu tố mới, và phân tích hồi quy đã khẳng định 4 yếu tố này có quan hệ đồng biến với năng lực hướng nghiệp của HS với mức ý nghĩa 10%, theo thứ tự từ mạnh đến yếu là nhóm yếu tố về Lĩnh vực giúp đỡ, về Hỗ trợ hệ thống, về Yếu tố chuyên môn và về Chương trình hướng dẫn.

            Hình 4.22: Chương trình Simulink điều khiển tốc độ động cơ
            Hình 4.22: Chương trình Simulink điều khiển tốc độ động cơ