Phân tích tác động của lãi suất đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

− Phân tích tác động của lãi suất đến hoạt động tín dụng của NHTM Việt Nam thông qua mô hình phân tích định lượng. − Đề xuất những giải pháp hoàn thiện cơ chế tác động của lãi suất đến hoạt động tín dụng của NHTM Việt Nam.

Câu hỏi nghiên cứu

− Nghiên cứu các lý thuyết cơ bản về tác động của lãi suất đến hoạt động tín dụng của NHTM.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

(Generalized Method of Moments (GMM)) cho dữ liệu bảng thu thập từ báo cáo tài chính được ki m toán, báo cáo thường niên của 22 NHTM, mô hình hồi quy đ đo lường tác động của lãi suất đến hoạt động tín dụng, trong đó: biến phụ thuộc là dư nợ tín dụng, biến độc lập là dư nợ tín dụng kỳ trước, lãi suất tái cấp vốn, GDP thực, lạm phát, đặc đi m riêng của ngân hàng: tính thanh khoản, quy mô, vốn.

Ý nghĩa của luận văn

Bố cục của luận văn

CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM

Lãi suất 1. Khái niệm

    Tại Việt Nam, Luật NHNN Việt Nam số 46/2010/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 quy định “Thống đốc NHNN có quyền quyết định việc sử dụng công cụ là lãi suất tái cấp vốn nhằm thực hiện CSTT quốc gia, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất khác đ điều hành CSTT”. Mishkin (2009), khi NHTW thực thi CSTT mở rộng làm cho lãi suất thực (ir) giảm xuống từ đó khuyến khích các thành phần trong nền kinh tế gia tăng chi tiêu và đầu tư (C và I), từ đó là gia tăng tổng cầu (AD) và do đó kích thích hoạt động cho vay của các NHTM.

    Tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng của NHTM Lãi suất tăng làm cung tín dụng của ngân hàng sụt giảm

    Các tác giả đã bổ sung bằng chứng phân tích thực nghiệm về vai trò của ngân hàng cho vay trong truyền tải tiền tệ với số liệu tổng hợp của Hy Lạp, nghiên cứu đã giải quyết vấn đề mà các hành động CSTT có th tác động đến chức năng cung cấp vốn vay của ngân hàng, bằng cách ki m tra những tác động mặt cắt ngang của xem cho vay. Tác giả nghiên cứu mối quan hệ của sự thay đổi lãi suất chính sách (lãi suất tái cấp vốn của NHNN) và lãi suất thị trường liên Ngân hàng kỳ hạn 3 tháng truyền dẫn vào lãi suất tiền gửi kỳ hạn 3 tháng và lãi suất cho vay kỳ hạn dưới 12 tháng của trung bình bốn ngân hàng có vốn chi phí Nhà Nước (bao gồm: Ngân hàng đầu tư và phát tri n Việt Nam, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng công thương Việt Nam, Ngân hàng phát tri n nông nghiệp và nông thôn Việt Nam).

    Sử dụng mô hình GMM đ nghiên cứu tác động của  CSTT  lên  tăng  trưởng  tín  dụng  của  NHTM, trong đó có quan tâm đến đặc đi  m riêng của từng NHTM và yếu tố rủi ro của mỗi NHTM
    Sử dụng mô hình GMM đ nghiên cứu tác động của CSTT lên tăng trưởng tín dụng của NHTM, trong đó có quan tâm đến đặc đi m riêng của từng NHTM và yếu tố rủi ro của mỗi NHTM

    THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM VIỆT NAM

    Tình hình hoạt động tín dụng của NHTM Việt Nam 1. Tình hình tăng trưởng tín dụng

      Và nhiệm vụ của NHNN trong đề án 254 được thực thi là lành mạnh hóa tài chính hệ thống ngân hàng với việc tăng cường xây dựng các quy định về an toàn vốn, xử lý nợ xấu hệ thống qua việc thành lập Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam và nâng cao quản trị rủi ro, hướng đến hoàn thiện chuẩn mực Basel II. Thực tế hoạt động ngân hàng vừa qua và diễn biến nền kinh tế được dự báo còn nhiều khó khăn, thời gian tới đòi hỏi phải sớm có các giải pháp nhằm ki m soát hiệu quả đà tăng của nợ xấu cũng như những tác động khó lường của nó đối với hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế.

      2.1.2. Tình hình nợ xấu
      2.1.2. Tình hình nợ xấu

      Thực trạng tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng của NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2006 - 2014

        Nền kinh tế còn tiêu thụ hàng hoá còn chậm, năng lực tài chính và khả năng trả nợ của doanh nghiệp còn thấp, một mặt là do nợ xấu tồn đọng, các doanh nghiệp không dễ trả được, k cả phát mại tài sản đảm bảo, khiến cho các ngân hàng cũng thận trọng hơn, giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường bất động sản luôn có độ trễ và cần phải có thời gian phát huy tác dụng. Năm 2014, trên cơ sở bám sát mục tiêu của Quốc hội, Chính phủ và nhiệm vụ của ngành ngân hàng tại Ch thị số 01/CT-NHNN ngày 15/1/2014, NHNN Việt Nam đã điều hành linh hoạt, đồng bộ các công cụ CSTT đ điều tiết tiền tệ phù hợp với mục tiêu ki m soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, đảm bảo thanh khoản của TCTD và nền kinh tế; điều ch nh giảm các mức lãi suất chính sách trên cơ sở bám sát diễn biến vĩ mô, tiền tệ; thực hiện đồng bộ các giải pháp ổn định t giá, thị trường ngoại hối và vàng; tri n khai các giải pháp tín dụng linh hoạt gắn kết với các chính sách tín dụng ngành, lĩnh vực đ hỗ trợ các TCTD mở rộng tín dụng có hiệu quả đi đôi với an toàn, chất lượng tín dụng; tăng cường công tác thanh tra, giám sát thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng, tri n khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp cơ cấu lại hệ thống các TCTD, xử lý nợ xấu theo lộ trình tại Đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; phối hợp chặt chẽ với các chính sách vĩ mô khác, đảm bảo ki m soát lạm phát, tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý.

        Bằng chứng thực nghiệm nghiên cứu tác động lãi suất đến hoạt động tín dụng của NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2006 - 2014

        • Ứng dụng mô hình trong phân tích tác động của lãi suất đến hoạt động tín dụng của NHTM Việt Nam

          Tác giả Michael Ehrmann (2001), trong bài nghiên cứu “Financial systems and the role of banks in monetary policy transmission in the euro area” tác giả sử dụng mô hình GMM đ nghiên cứu giữa các biến phụ thuộc là dư nợ tín dụng với các biến độc lập bao gồm: các biến vĩ mô như lãi suất tái cấp vốn, GDP thực, t lệ lạm phát, các biến đặc đi m của ngân hàng như thanh khoản, quy mô, vốn và các biến kết hợp giữa các biến vĩ mô và các biến đặc đi m ngân hàng. Qua phân tích thực trạng về tác động của công cụ lãi suất đến hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2006 - 2014 cho thấy có sự tác động của công cụ lãi suất đến hoạt động tín dụng: giai đoạn từ năm 2006 - 2007, 2013 - 2014, công cụ lãi suất theo hướng ổn định, giảm các mức lãi suất điều hành đ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ hoạt động tín dụng của nền kinh tế; giai đoạn từ năm 2008 - 2012, công cụ lãi suất theo hướng tăng các mức lãi suất điều hành nhằm ki m soát cung tiền, kiềm chế lạm phát, hoạt động tín dụng trong giai đoạn này bị siết chặt lại, NHNN Việt Nam thực hiện các biện pháp ki m soát tín dụng, khống chế dư nợ cho vay; riêng năm 2009 do việc quá siết chặt năm 2008 nên dẫn đến kinh tế bị giảm sút do đó NHNN thực hiện chính sách lãi suất theo hướng nới lỏng một cách thận trọng nhằm hỗ trợ thanh khoản, tạo điều kiện cho các TCTD hoạt động một cách hiệu quả, khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế nặng nề.

          Bảng 2.2. Các chỉ tiêu về hoạt động của 22 NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2006 - 2014
          Bảng 2.2. Các chỉ tiêu về hoạt động của 22 NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2006 - 2014

          ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM VIỆT

          Đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế tác động của lãi suất đến hoạt động tín dụng của NHNN Việt Nam

          NHNN cần tăng cường ki m tra giám sát và xử lý nghiêm các sai phạm trong việc thực hiện các quy định liên quan đến CSTT, vi phạm về biên độ t giá, về lãi suất, hỗ trợ lãi suất, vi phạm của các đại lý thu đổi ngoại tệ ….Công tác này cần thực hiện một cách nghiêm túc đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, tạo sự cạnh trang công bằng giữa các NHTM và đặc biệt quan trọng là đảm bảo công cụ lãi suất của CSTT thực sự phát huy tác động tích cực. Đồng thời các giới hạn này sẽ dựa trên thực tế tình hình kinh tế vĩ mô từng giai đoạn, cũng như định hướng về phát tri n tín dụng của NHNN đ đảm bảo tăng trưởng tín dụng phù hợp với từng ngân hàng, tránh tình trạng NHTM có khả năng, có nhu cầu cao nhưng không được cấp tín dụng, còn NHTM có khả năng ít lại được cấp tín dụng cao.

          Đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế tác động của lãi suất đến hoạt động tín dụng của NHTM Việt Nam

          Đ tránh được rủi ro từ thực trạng này, NHTM nên thành lập Bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô, bộ phận này sẽ dựa trên tất cả các kênh thông tin, các nguồn nghiên cứu và dự báo khác đ làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, chiến lược khách hàng và chiến lược đầu tư vốn tín dụng của mình. Chính sách khách hàng: Việc xây dựng một chính sách khách hàng là điều cần thiết nhất là trong tình hình cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng với nhau như hiện nay nhằm giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới theo hướng đa dạng hóa thành phần từ cá nhân đến tổ chức kinh tế đ vừa mở rộng thị phần, vừa phân tán rủi ro.