MỤC LỤC
- Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu là đánh giá tác động của đào tạo nguồn nhân lực đến thu nhập của người thụ hưởng trên địa bàn huyện Thạnh Phú. Câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của đào tạo nguồn nhân lực đến thu nhập của hộ gia đình và trả lời câu hỏi: Hiệu quả của chương.
Phương pháp đánh giá tác động kết nối điểm xu hướng (Propensity score matching) cho phép tách biệt tác động của chương trình đào tạo lên thu nhập của hộ gia đình. -Để tìm hiểu các nhân tố giải thích tác động của chương trình đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính thông qua phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn nhóm và phỏng vấn sâu hộ gia đình nhằm tìm ra các yếu tố cụ thể nào của chương trình đào tạo có ảnh hưởng đến hành vi kinh tế của người thụ hưởng.
Ngoài ra, chương này còn đánh giá lại những điểm mới cũng như những hạn chế của đề tài để từ đó mở ra những hướng nghiên cứu tiếp theo.
Giáo dục sẽ làm tăng năng suất của các cá nhân, và công nhân có tay nghề cao hơn sẽ được trả lương cao hơn, nếu thị trường lao động là hoàn hảo và lao động được trả lương theo giá trị biên của nó, nhận định này được Becker (1967) nghiên cứu ở 21 quốc gia OECD trong những năm từ 1991 đến 2005, qua kết quả chạy hồi quy, ông nhận định IRR (suất sinh lợi) tăng lờn rừ rệt ở Ireland, Bồ Đào Nha và Canađa. Để đánh giá tác động của chương trình đào tạo nhân lực đến thu nhập của người thụ hưởng trên địa bàn huyện Thạnh Phú, nghiên cứu này áp dụng lý thuyết về vốn con người của Mincer, lý thuyết về thu nhập của Adam Smith, đồng thời kết hợp với Học thuyết kinh tế của David Ricardo để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thu nhập của hộ gia đình, xem khả năng thu nhập tăng lên sau khi tham gia vào chương trình đào tạo nghề.
Trình bày ước lượng hệ số tương quan theo cặp của tất cả các biến số trong mô hình. Hệ số này giúp khảo sát sơ bộ sự tương quan có thể xảy ra theo từng cặp biến số nhằm dự báo khả năng đa cộng tuyến của các biến số giải thích trong mô hình. Đồng thời hệ số tương quan cũng cho thấy mối quan hệ giữa 2 biến số chính của mô hình là đào tạo và thu nhập.
Theo kết quả thống kê thu nhập trung bình trước được đào tạo nghề là 678.97 ngàn đồng/người/tháng, sau khi tham gia chương trình đào tạo nghề tìm được việc làm thì thu nhập bình quân là 1117.83 ngàn đồng/người/ tháng.
Giả thuyết: H0 : Phương sai của sai số βj không đổi H1 : Phương sai của sai số βj thay đổi. Cụ thể, người được đào tạo nghề tác động dương (+) đối với thu nhập; ngược lại, số thành viên trong hộ càng nhiều thì thu nhập bình quân/ người/ tháng của hộ gia đình sẽ giảm, hệ số hồi quy mang dấu âm (-); tuổi càng cao thì thu nhập sẽ giảm, hệ số hồi quy mang dấu âm (-). Mô hình cũng cho thấy, khi các điều kiện khác không đổi, thu nhập và giới tính của.
Theo kết quả mô hình, với các yếu tố khác không đổi, một người được đào tạo nghề có thể tăng thêm thu nhập 399,53 ngàn đồng/ tháng so với người không được đào tạo nghề và người làm nghề (trồng trọt/nông nghiệp) sẽ mang lại thu nhập tăng thêm 320,60 ngàn đồng/tháng, người làm nghề (tự kinh doanh phi nông nghiệp) sẽ mang lại thu nhập tăng thêm 610,76 ngàn đồng/tháng, người làm nghề (làm công ăn lương) sẽ mang lại thu nhập tăng thêm 281,90 ngàn đồng/tháng; ngược lại, khi hộ gia đình tăng 01 người thì thu nhập bình quân giảm 66,43 ngàn đồng/tháng, khi tăng 01 tuổi thì thu nhập bình quân giảm 10,48 ngày đồng/tháng. Ta thấy trong các giá trị P-value của biến: may công nghiệp, bó chổi cọng dừa, đan giỏ nhựa, giới tính, trồng trọt/nông nghiệp, tự kinh doanh phi nông nghiệp, làm công ăn lương” có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%. Giả thuyết: H0 : Phương sai của sai số βj không đổi H1 : Phương sai của sai số βj thay đổi.
Theo kết quả mô hình, với các yếu tố khác không đổi, một người được đào tạo nghề may công nghiệp có thể tăng thêm thu nhập 523,49 ngàn đồng/ tháng so với người không được đào tạo nghề; người được đào tạo nghề kỹ thuật bó chổi cọng dừa có thể tăng thêm thu nhập 352,27 ngàn đồng/ tháng so với người không được đào tạo nghề; người được đào tạo nghề Đan giỏ nhựa có thể tăng thêm thu nhập 826,88 ngàn đồng/ tháng so với người không được đào tạo nghề, ngược lại người được đào tạo nghề kỹ thuật chăn nuôi gia súc/gia cầm không giải thích được việc tăng thu nhập từ ngành nghề được đào tạo mang lại do hệ sô hồi quy không có ý nghĩa thống kê; hệ số hồi quy của biến học vấn mang dấu âm thì khi tăng 1 tuổi thì thu nhập sẽ giảm bình quân 5,7 ngàn đồng và hệ số hồi quy của biến học vấn mang dấu dương thì người có học vấn càng cao thì thu nhập.
Từ kết quả hồi quy cho thấy những nhân tố ảnh hưởng tới xác suất tham gia đào tạo của các quan sát. Ta có thể nói rằng giới tính có tác động đến xác suất tham gia đào tạo, trong đó nữ có xác suất cao hơn nam. Biến học vấn có dấu dương và có ý nghĩa thống kê cho thấy người có học thức cao thì có xác suất cao trong việc tham gia đào tạo.
Ta có thể nói rằng quy mô hộ gia đình có tác động đến xác suất tham gia đào tạo và mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê cho thấy với gia đình có số thành viên trong hộ càng đông thì có xác suất cao trong việc tham gia đào tạo. Số quan sát Thu nhập (ĐVT: ngàn đồng) Có đào tạo Không đào tạo Có đào tạo Không đào tạo t. Từ kết quả trên, thu nhập của hộ trong nhóm người giam gia đào tạo cao với thu nhập bình quân của những người không tham gia đào tạo mà có xác suất dự đoán gần giống nhau nhất.
Cụ thể, nhóm người có tham gia đào tạo nghề thì thu nhập bình quân là 588.111 ngàn đồng so với thu nhập bình quân của nhóm người không tham gia chương trình đào tạo nghề là 131.666 ngàn đồng.
+ Qua phỏng vấn bà Lê Thị Kim Hương, sinh năm1974, cư ngụ xã Tân Phong, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, với mô hình: Tổ gia công Đan ghế nhựa tạo việc làm cho người lao động sau học nghề, góp phần mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cho địa phương, như sau: Gia đình bà Hương có 08 nhân khẩu, gồm 01 mẹ già quá tuổi lao động, hai vợ chồng bà Hương, hai vợ chồng đứa em trai và 03 đứa con, cháu còn nhỏ; diện tích canh tác là 0,2 ha đất vườn dừa. Cuộc sống kinh tế gia đình khó khăn, có quá nhiều thời gian nhàn rỗi nên Bà có ý định tìm kiếm một nghề nào đó để làm, vừa tạo việc làm cho các anh chị em trong gia đình, tạo thu nhập, phát triển kinh tế gia đình. Khi được biết xã Tân Phong và Trung tâm Dạy nghề huyện phối hợp mở lớp dạy nghề Đan dây nhựa trên khung sắt, Bà đã đăng ký học nghề và vận động nhiều chị em trong khu vực tham gia lớp học.
Thu nhập của Bà từ việc trực tiếp gia công và nhận thêm tiền chiết khấu hoa hồng hơn 3 triệu đồng/tháng; những chị em nhận hàng về nhà gia công có thu nhập bình quân từ 1 triệu đồng trở lên, cuộc sống kinh tế ngày càng ổn định và phát triển hơn trước. Điều đáng phấn khởi hơn là các anh chị em trong gia đình Bà và 100% lao động sau lớp học nghề đã được tạo việc làm, có thu nhập phù hợp với công sức bỏ ra, góp phần cùng địa phương chung tay xây dựng nông thôn mới. Qua tìm hiểu, Bà được biết Trung tâm dạy nghề huyện Thạnh Phú tổ chức lớp dạy may công nghiệp, Bà đăng ký học và được nhà nước hỗ trợ chi phí học tập và giới thiệu may gia công ở xưởng may công nghiệp thuộc xã An Điền.
Từ những câu chuyện trên, có thể nhận định là một người được đào tạo nghề sẽ có cơ hội tìm được việc làm tốt và thu nhập từ đó sẽ cao hơn so với người không được đào tạo nghề; người được đào tạo nghề sẽ mạnh dạn đầu tư xây dựng mô hình, mở rộng quy mô sản xuất từ đó đem lại nguồn thu nhập cao và ổn định.
Gợi ý chính sách
Ưu điểm, hạn chế và hướng nghiên cứu mới của đề tài