Kiểm định mối quan hệ giữa thâm hụt tài khóa và lạm phát tại Việt Nam bằng phương pháp kiểm định biên

MỤC LỤC

Giới thiệu

Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu trước đây Chương 2 cung cấp cơ sở lý thuyết nền tảng về lạm phát, đồng thời khái quát

Phương pháp nghiên cứu

Nội dung và các kết quả nghiên cứu

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

Diễn biến lạm phát ở Việt Nam trong thời gian qua

Tuy nhiên, siêu lạm phát vẫn tiếp tục duy trì cho đến năm 1989, khi mà ngân hàng nhà nước thực hiện một chính sách rút tiền khỏi lưu thông bằng cách gia tăng lãi suất tiền gửi ngắn hạn đến 12% một tháng từ tháng 7 năm 1989. Trong những năm sau đó, thành công từ những nỗ lực ổn định trong thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ và chính sách tài khóa là một trong những nhân tố chính dẫn đến giai đoạn lạm phát hợp lý từ năm 1993 đến năm 2003. Trong giai đoạn này có một giai đoạn giảm phát nhẹ từ năm 1999 đến 2001 vì tác động của cuộc khủng hoảng ở châu Á năm 1998 dẫn đến dư thừa lượng cung và giá cả hàng hóa sụt giảm.

Sự giảm sút trong hoạt động kinh tế sau khủng hoảng châu Á đã buộc các chính phủ ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế thay vì ổn định lạm phát bằng cách thực hiện chính sách nới lỏng về tiền tệ. Hơn nữa, từ năm 2000 đối diện với một lượng lớn vốn tràn vào trong nước trong khi ngân hàng nhà nước phải duy trì ổn định tỷ giá, ngân hàng nhà nước đã phải mua lượng ngoại hối dẫn đến cung tiền tăng nhanh. Chính sách thắt chặt tiền tệ và hiệu ứng tiêu cực từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đã làm cho nhiều công ty phải phá sản, sản xuất trong nước trở nên chậm chạp.

Trước tình hình trên, để ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời không chạy theo áp lực tăng trưởng, Chính phủ đã đề ra nhiều chủ trương với các biện pháp mạnh đặc biệt là việc thắt chặt tín dụng nhằm kiềm hãm áp lực gia tăng của lạm phát. Một nguyên nhân quan trọng của kết quả nêu trên là việc ngân hàng Nhà nước đã bơm tiền ra thị trường bằng các kênh chính thức (như hỗ trợ đầu tư, kể cả trái phiếu chính phủ, hỗ trợ thanh khoản cho ngân hàng thương mại qua thị trường mở) và sau đó bằng các biện pháp nghiệp vụ đã thu tiền về nhanh, làm cho việc cung tiền (qua M2) danh nghĩa thì lớn, nhưng tiền (nhất là tiền mặt) thực sự tham gia lưu thông thì ít hơn.

Kiểm định nghiệm đơn vị để chắc chắn rằng không có biến nào tích hợp ở bậc 2. Bởi vì mô hình ARDL chỉ sử dụng được khi các biến dừng ở bậc 0

Việc xác định mối quan hệ dài hạn được kiểm định dựa trên hai giá trị biên.  Thứ ba, cách tiếp cận ARDL cung cấp các ước lượng dài hạn không thiên lệch nếu các biến hồi quy trong mô hình là nội sinh.  Thứ tư, các biến có thể có các độ trễ khác nhau khi đưa vào mô hình.

Ước lượng mô hình hiệu chỉnh sai số không giới hạn ARDL-UECM sau bằng phương pháp OLS

Tuân theo phương pháp của David E Giles (2013), với bộ dữ liệu ở Việt Nam, tác giả tiến hành các thử nghiệm và tác giả chọn độ trễ tối đa cho các biến là 5, trong đó giá trị độ trễ tối ưu được lựa chọn dựa trên các tiêu chuẩn như LR, SC, HQ.

Thực hiện kiểm định F xét ý nghĩa của các số nhân dài hạn

Xác định độ trễ tối ưu. Việc lựa chọn độ trễ tối ưu cho các biến của mô hình có thể được thực hiện bằng việc xem xét các tiêu chuẩn như tối đa hóa R 2

Ước lượng phương trình dài hạn

Trong hầu hết các mô hình hồi quy đều giả định rằng Ui có phân phối chuẩn. Do đó, để chắc chắn rằng bộ dữ liệu được dùng là đáng tin cậy, cần phải dùng đến kiểm định Jarque-Bera (JB). Nếu giả thiết H0 không bị bác bỏ, bộ dữ liệu được dùng được xem là tốt và không dẫn đến sai sót.

Phương pháp hồi quy OLS dựa trên giả định sai số ngẫu nhiên của Ui trong hàm hồi quy tổng thể có phương sai không đổi.  Thứ nhất, ước lượng của phương sai sẽ bị chệch, do đó các kiểm định dựa theo t và F không còn đáng tin cậy nữa.  Thứ hai, các ước lượng bình phương bé nhất vẫn là ước lượng không chệch, nhưng không phải là ước lượng hiệu quả.

Nếu giả thiết H0 được chấp nhận, có thể kết luận, không có hiện tượng phương sai thay đổi.

Trong hầu hết các mơ hình hồi quy đều giả định rằng Ui có phân phối chuẩn. Do đó, để chắc chắn rằng bộ dữ liệu được dùng là đáng tin cậy, cần phải dùng đến kiểm định Jarque-Bera (JB)
Trong hầu hết các mơ hình hồi quy đều giả định rằng Ui có phân phối chuẩn. Do đó, để chắc chắn rằng bộ dữ liệu được dùng là đáng tin cậy, cần phải dùng đến kiểm định Jarque-Bera (JB)

Ước lượng các hệ số ngắn hạn theo mô hình hiệu chỉnh sai số không giới hạn UECM có dạng như sau

Chỉ số giá tiêu dùng

Thâm hụt ngân sách

Lãi suất cho vay

Độ mở thương mại

NEER

Cung tiền M2

Chỉ số giá nhập khẩu IMP

Giá dầu thế giới

    Trước khi tiến hành kiểm định đồng liên kết bằng phương pháp ARDL, tác giả tiến hành kiểm tra tính dừng của các chuỗi biến đang xem xét theo hai phương pháp ADF và Phillip Perron, kết quả được tổng hợp trong bảng bên dưới. Vì vậy, tác giả không đưa ra kết quả hồi quy ở phần này mà chỉ cung cấp bảng tổng hợp kết quả kiểm định F được trình bày trong bảng 4 (Kết quả hồi quy được cung cấp ở phụ lục 2). Từ kết quả này, với mô hình nghiên cứu ARDL và với nguồn dữ liệu thực tế ở Việt Nam tác giả đang có, kết quả nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên hệ trong dài hạn giữa thâm hụt ngân sách với lạm phát ở cả năm phương trình, kết quả này có thể bị ảnh hưởng do nguồn dữ liệu của tác giả lấy trong 19 năm (từ năm 1995 đến năm 2013) vì vậy chưa thể hiện được mối quan hệ trong dài hạn và phù hợp với kết quả thực nghiệm của Sử Đình Thành (2012).

    Kết quả được thể hiện trong các bảng từ bảng 4.7 đến bảng 4.11 tương ứng với năm phương trình mà tác giả đã đề cập ở trên (Không có biến Z, có biến Z là giá dầu thế giới, có. biến Z là tỷ giá hối đoái, có biến Z là cung tiền M2, có biến Z là chỉ số giá nhập khẩu IMP). Kết quả ước lượng phương trình 1 được trình bày trong bảng 4.7, cho thấy trong ngắn hạn, lạm phát kỳ hiện tại và lạm phát kỳ trước có mối quan hệ cùng chiều với nhau ở mức ý nghĩa 10%, hay lạm phát kỳ trước tăng sẽ làm tăng lạm phát kỳ hiện tại. Mối tương quan dương này ngược với các kết quả thực nghiệm của Lin và Chu (2013) và Catao và Terrones (2005), người đã kiểm định thực nghiệm đề xuất của Romer (1993) rằng càng mở cửa thương mại hơn càng làm cho lạm phát thấp hơn.

    Tuy nhiên, một đất nước nhỏ không thể kiếm được doanh thu khổng lồ từ thuế quan và duy trì việc gia tăng nhập khẩu cùng một lúc chứ không phải độ mở thương mại có nghĩa là doanh thu thuế thấp hơn và do đó sẽ phụ thuộc vào mô hình tài trợ lạm phát. Với phương trình 2, kết quả được trình bày ở bảng 4.8, tương đồng với kết quả của phương trình 1, lạm phát kỳ trước, lãi suất cho vay đều có mối quan hệ cùng chiều với lạm phát kỳ hiện tại. Tuy nhiên, thực tế giá dầu trên thế giới và giá dầu ở Việt Nam chưa có mối liờn hệ rừ rệt, do giỏ dầu trong nước được Chớnh phủ điều tiết theo cỏc mục tiờu đề ra đặc biệt là mục tiêu lạm phát, vì vậy kết quả kiểm định cho thấy hệ số này không có ý nghĩa thống kê.

    Kết quả này khá phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Đặng Dũng (2013), cho rằng cú sốc trong giá dầu tương quan dương với lạm phát tuy nhiên tác động này là không đáng kể. Với phương trình 3, kết quả được trình bày ở bảng 4.9, tương đồng với kết quả của phương trình 2, lạm phát kỳ trước, lãi suất cho vay, độ mở cửa nền kinh tế đều có mối quan hệ cùng chiều với lạm phát kỳ hiện tại, tuy nhiên mối quan hệ của độ mở nền kinh tế và lạm phát không có ý nghĩa thống kê. Ngoài ra, hệ số của biến DLNEER là dương, điều này hàm ý rằng một sự mất giá của đồng nội tệ sẽ làm cho lạm phát trong nước gia tăng, tuy nhiên hệ số này không có ý nghĩa thống kê.

    Với phương trình 4, kết quả được trình bày ở bảng 4.10, tương đồng với kết quả của hai phương trình trên, lạm phát kỳ trước, lãi suất cho vay, độ mở cửa nền kinh tế đều có mối quan hệ cùng chiều với lạm phát kỳ hiện tại, tuy nhiên mối quan hệ của độ mở nền kinh tế và lạm phát không có ý nghĩa thống kê. Với phương trình 5, kết quả được trình bày ở bảng 4.11, tương tự với kết quả của ba phương trình trên, lạm phát kỳ trước, lãi suất cho vay, độ mở cửa nền kinh tế đều có mối quan hệ cùng chiều với lạm phát kỳ hiện tại, tuy nhiên mối quan hệ của độ mở nền kinh tế và lạm phát không có ý nghĩa thống kê. Như vậy, trong ngắn hạn tác giả tìm thấy mối tương quan giữa các biến lãi suất cho vay, thâm hụt ngân sách, cung tiền M2 và độ mở nền kinh tế có tác động đến lạm phát.

    Với phương pháp ARDL và dữ liệu trong giai đoạn từ quý 1 năm 1995 đến quý 4 năm 2013 tại Việt Nam, bài nghiên cứu đã cho thấy mối tương quan dương giữa các biến thâm hụt ngân sách, lãi suất cho vay, cung tiền M2, độ mở thương mại tác động đến lạm phát ở Việt Nam trong ngắn hạn. Để các thể khắc phục những hạn chế trên, các nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng thêm thời gian nghiên cứu, sử dụng mô hình nghiên cứu khác cũng như nghiên cứu tỡnh hỡnh cỏc nước trong khu vực nhằm cú cỏi nhỡn rừ nột hơn về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát.

    Kết quả kiểm định tính vững chắc của mơ hình được trình bày ở bảng 4.5 cho thấy, nhìn chung ở trong cả năm phương trình, mơ hình của tác giả khơng bị
    Kết quả kiểm định tính vững chắc của mơ hình được trình bày ở bảng 4.5 cho thấy, nhìn chung ở trong cả năm phương trình, mơ hình của tác giả khơng bị