MỤC LỤC
Phương pháp nghiên cứu
- Phõn tớch, làm rừ thực trạng chất lượng cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực trong cụng ty trong thời gian vừa qua. - Nghiên cứu đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực cho công ty.
Từ đó đánh giá những kết quả đã đạt được, những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân.
(Ng ồn : Phòng Tài chính – Kế toán) Qua bảng thống kê tài sản trên ta thấy năng lực tài chính của Công ty được nâng cao qua các năm, Công ty luôn bảo toàn và phát triển nguồn vốn, đảm bảo các chỉ tiêu tài chính ở mức an toàn, việc chấp hành chế độ kế toán, chấp hành các quy định của nhà nước luôn được thực hiện nghiêm túc và được kiểm toán Báo cáo tài chính hàng năm. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo mô hình: Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc và Kiểm soát viên;. Bộ máy tổ chức quản lý và điều hành của Công ty:. Ban giám đốc Công ty Kiểm soát viên. Chủ tịch Công ty. Các Xí nghiệp trực thuộc Các phòng, ban chức năng. a) Chủ tịch công ty. d) Các phòng ban chức năng, các đơn vị phụ thuộc gồm 12 Xí nghiệp là Chi nhánh của Công ty. Chủ tịch công ty nhân danh chủ sở hữu tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại công ty theo quy định của Luật Quản lý vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp; có quyền nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan. + Giám sát việc thực hiện hợp đồng về khảo sát, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật và dự toán công trình theo quy định, thực hiện nhiệm vụ trực tiếp giám sát thi công xây dựng công trình theo đúng hồ sơ thiết kế và và tiêu chuẩn kỹ thuật được phê duyệt, đảm bảo theo các quy định về quản lý chất lượng công trình do Nhà nước ban hành.
Cơ cấu nhân lực là yếu tố không thể thiếu khi xem xét đến chất lượng NNL, cơ cấu nhân lực thể hiện trên các phương diện khác nhau và phải đảm bảo tính hợp lý thông qua: số lượng, trình độ đào tạo, giới tính, độ tuổi, theo lĩnh vực công tác… Quy mô về mặt số lượng lao động không quyết định sự phát triển và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng việc tăng trưởng lao động ngoài việc đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất phải được tính toán, cân nhắc và định hướng vào chất lượng của sự tăng trưởng lao động, gắn tăng trưởng lao động với hiệu quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mai Quốc Chánh chủ biên [4], Chất lượng nguồn nhân lực có thể được hiểu là: “trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành bên trong của nguồn nhân lực”. Ngoài ra, việc tăng, giảm lao động ở từng bộ phận cũng căn cứ vào báo cáo tài chính cuối năm, kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn công ty trong năm tiếp theo và kế hoạch phát triển dài hạn của công ty. Cùng với đó là lập quy hoạch (03 năm/1 lần) các cán bộ, nhân viên có đủ phẩm chất, năng lực vào các vị trí lãnh đạo chủ chốt để chủ động trong công tác cán bộ, khắc phục tình trạng hụt hẫng trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, bảo đảm tính kế thừa, phát triển và sự chuyển tiếp liên tục, vững vàng giữa các thế hệ, giữ vững đoàn kết nội bộ trong công ty.
Phân tích công việc là một hoạt động rất quan trọng, nó giúp cho người quản lý xác định được các kỳ vọng của mình một cách cụ thể đối với người lao động, và làm cho.
Lãnh đạo công ty, Giám đốc các xí nghiệp trực thuộc không ngừng tìm kiếm việc làm, đổi mới công tác lãnh đạo, chỉ đạo và nâng cao nghiệp vụ trong công tác chuyên môn, mở các lớp tập huấn cho cán bộ, công nhân lao động về công tác quản lý, khái thác công trình thủy lợi; luôn bám sát cơ sở chỉ đạo sát sao, kịp thời. Chính vì vậy, công ty chưa xác định được chính xác các định mức cần thiết như: Định mức lao động trên đơn vị sản phẩm; Định mức sử dụng nước tại mặt ruộng; Định mức tiêu hao điện năng cho bơm tưới; Định mức sửa chữa thường xuyên tài sản cố định; Định mức tiêu hao vật tư, nguyên liệu cho vận hành, bảo dưỡng máy móc thiết bị và Định mức chi phí quản lý doanh nghiệp. Với đặc thù là một tỉnh miền núi phía Bắc, công trình thủy lợi phân bố nhỏ lẻ, đầu mối cách xa khu dân cư, giao thông đi lại khó khăn trong khi điều kiện kinh tế xã hội, đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty thấp nên khó thu hút những người lao động trẻ mới được đào tạo ở nơi khác về làm việc.
Qua thực trạng về công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Lạng Sơn, với những phân tích và đánh giá ở trên, ta có thể thấy rằng trong các năm qua Công ty cũng đã có nhiều cố gắng nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực bằng nhiều giải pháp nhưng kết quả chưa được như mong muốn do vẫn còn nhiều mặt tồn tại cần được xem xét khắc phục.
Nâng cao hiệu quả ngành thủy lợi phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; đáp ứng yêu cầu phát triển của các ngành kinh tế - xã hội; nâng cao năng lực phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu; góp phần hiện đại hóa cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Để đảm bảo họat động sản xuất kinh doanh trong thời gian tới công ty tham mưu, đề xuất với chủ sở hữu từ cơ chế giao kế hoạch hàng năm sang cơ chế đặt hàng khai thác công trình thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhằm để công ty tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng động lực cạnh tranh, năng suất lao động và hiệu quả trong công tác quản lý, khai thác công trình. Tuy nhiên tại Việt Nam hiện tại, tình trạng công nghệ còn hết sức lạc hậu, với đặc thù số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam lên đến trên 90% các doanh nghiệp vừa và nhỏ này chưa được đầu tư đổi mới nhiều, thiếu trang thiết bị tinh chế mang tính hiện đại do đó chất lượng sản phẩm không đồng đều, chưa tiết kiệm tối đa chi phí quản lý, hành chính, nhân sự và nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm.
Tổ chức tư vấn xây dựng là những đơn vị chuyên ngành, hoạt động độc lập về mặt pháp lý và phục vụ khách hàng theo hợp đồng, nhiều công ty, doanh nghiệp mới thành lập buộc phải liên doanh với một công ty lớn hoặc góp vốn đầu tư chung do thiếu năng lực, vì vậy ngày càng có nhiều doanh nghiệp gia nhập ngành; ngoài ra, nước ta gia nhập vào các tổ chức thương mại của khu vực và thế giới thì rào cản vào ngành này càng gia tăng. Thực tế qua phân tích ta được biết, công tác quản trị nhân sự của Công ty vẫn còn nhiều bất cập như công tác tuyển dụng còn đơn điệu, chưa mở rộng phạm vi tuyển chọn; công tác sử dụng nguồn nhân lực chưa thật phù hợp, chưa phát huy hết khả năng làm việc của người lao động; công tác đào tạo còn yếu và thiếu, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn nghiệp vụ chuyên môn; công tác đãi độ còn thấp, chưa tương xứng với yêu cầu công việc và với các đơn vị khác trong cùng nghành; công tác quản trị mối lao động chưa thật sự gắn kết được người lao động, phát huy hết tinh thần sức mạnh. Căn cứ Quyết định giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước tới năm 2025 của tỉnh Lạng Sơn, các Nghị quyết, Quyết định về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và chính quyền địa phương tỉnh Lạng Sơn kết hợp với quy hoạch phát triển ngành Thủy lợi, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Khai thác CTTL Lạng Sơn trong giai đoạn 2018 - 2023.